(Microsoft Word NCS Ho\340ng Van Nam t\363m t?t LA TV 05 04 2023) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG VĂN NAM TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DO[.]
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ BA PHONG PGS.TS ĐÀO THỊ THANH LAM HOÀNG VĂN NAM Phản biện 1: TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Phản biện 2: Phản biện 3: Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9340404 Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi:… giờ, ngày …… tháng …… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam Hà Nội - 2023 - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân MỞ ĐẦU Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động quản trị tri thức đến kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam” để thực đề tài nghiên cứu Luận án tiến sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận án kiểm định ước lượng mơ hình tác động trình quản trị tri thức lực sở hạ tầng tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp gồm kết vận hành kết thị trường 2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, xem xét tác động nhân tố đơn hướng thuộc (1) lực sở hạ tầng tri thức (2) trình quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp gồm (1) kết vận hành (2) kết thị trường Thứ hai, xem xét tác động nhân tố đa hướng (1) lực sở hạ tầng tri thức (2) trình quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, xem xét tác động nhân tố đa hướng (1) lực sở hạ tầng tri thức tới (2) trình quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam Thứ tư, dựa kết ước lượng mơ hình nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp với mục đích giúp cho nhà quản lý, nhà lãnh đạo doanh nghiệp Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Lý thuyết phù hợp nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp? Câu hỏi 2: Năng lực sở hạ tầng tri thức tác động tới kết hoạt động doanh nghiệp? Câu hỏi 3: Quá trình quản trị tri thức tác động tới kết hoạt động doanh nghiệp? Câu hỏi 4: Năng lực sở hạ tầng tri thức tác động tới trình quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam? Câu hỏi 5: Có giải pháp cần thực nhằm thúc đẩy trình quản trị tri thức lực sở hạ tầng tri thức doanh nghiệp Việt Nam? Lý nghiên cứu Ngày nay, tảng lợi cạnh tranh doanh nghiệp chuyển từ nguồn lực hữu hình sang nguồn lực tri thức (Wong Aspinwall, 2005; Tan Wong, 2015) Tri thức coi tài sản quý giá doanh nghiệp (Alavi Leidner, 2001; Lee Choi, 2003) Và quản trị tri thức thừa nhận rộng rãi công cụ giúp cho doanh nghiệp trì lợi cạnh tranh thị trường (Nonaka Takeuchi, 1995; Wong, 2005; Al-Mabrouk, 2006; Chang Chuang, 2011; Mills Smith, 2011; Tseng Lee, 2014; Grupta Chopra, 2018) Về lý luận, nghiên cứu chưa đưa mơ hình tích hợp để đánh giá tác động quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp (Payal cộng sự, 2019) Nhiều nghiên cứu cho quản trị tri thức bao gồm hai khía cạnh lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức (Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011; Tan Wong, 2015; Alaarj cộng sự, 2016) Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thống yếu tố cấu thành nên lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức (Gold cộng sự, 2001; Wong Aspinwall, 2005; Tan Wong, 2015; Ngoc-Tan Gregar, 2019) Vì vậy, nghiên cứu bổ sung thêm nhân tố “lãnh đạo định hướng tri thức” vào lực sở hạ tầng tri thức Đồng thời, nghiên cứu trước thường đánh giá tác động quản trị tri thức tới kết vận hành mà bỏ qua kết thị trường nên luận án đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp tổng hợp kết vận hành kết thị trường Ngoài ra, tác giả bổ sung thêm báo cho yếu tố “công nghệ” để phù hợp với phát triển công nghệ thông tin Về thực tiễn, hầu hết nghiên cứu trước tác động quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp thường thực quốc gia phát triển (Gold cộng sự, 2001; Chang Chuang, 2011; Pérez-López Alegre, 2012; Tan Wong, 2015) Các nghiên cứu quản trị tri thức Việt Nam mẻ Gần đây, Ngoc-Tan Gregar (2019) đánh giá tác động quản trị tri thức tới kết hoạt động nghiên cứu lại thực môi trường giáo dục đại học với hoạt động quản trị tri thức thang đo kết hoạt động khác xa so với bối cảnh sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu tác động quản trị tri thức gồm khía cạnh là: (1) Năng lực sở hạ tầng tri thức (2) trình quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Theo đó, q trình quản tri tri thức lực sở hạ tầng tri thức nghiên cứu quy mô tổ chức không tập trung vào cấp độ cá nhân Đồng thời, trình quản trị tri thức lực sở hạ tầng tri thức đánh giá nhà quản trị nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, luận án cịn tập trung đánh giá tác động nhân tố tố đơn hướng thuộc (1) lực sở hạ tầng tri thức (2) trình quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp gồm kết vận hành kết thị trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu doanh nghiệp lĩnh vực: Sản xuất chế tạo, thương mại, dịch vụ, công nghệ thông tin, xây dựng thuộc 31 tỉnh/thành phố miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam doanh nghiệp chiếm tỷ trọng tới 79,59% cấu kinh tế Việt Nam (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2022) Về thời gian nghiên cứu: Luận án sử dụng liệu sơ cấp dựa điều tra khảo sát bảng hỏi nhà quản trị nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam miền Bắc, Trung, Nam từ năm 2018 tới Tuy nhiên, bảng hỏi khảo sát thực từ 01/5/2021 tới hết ngày 31/8/2021 Kết thúc thời gian khảo sát, tác giả thu 482 bảng hỏi trả lời đầy đủ thông tin phiếu trả lời từ 31 tỉnh/thành phố nước Về nội dung nghiên cứu: Mặc dù Việt Nam giới có nhiều cách tiếp cận quản trị tri thức, luận án này, tác giả mở rộng mơ hình nghiên cứu Gold cộng (2001) Mills Smith (2011) cách bổ sung thêm nhân tố “lãnh đạo định hướng tri thức” vào “năng lực sở hạ tầng tri thức” để đánh giá tác động (1) lực sở hạ tầng tri thức (2) trình quản trị tri thức tới kết hoạt động gồm kết vận hành kết thị trường doanh nghiệp Việt Nam 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp định lượng với công cụ xử lý liệu phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích khám phá nhân tố (EFA), phân tích thống kê mơ tả, phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS) dựa việc thu thập liệu sơ cấp 482 doanh nghiệp ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam Những đóng góp đề tài Về lý luận, Luận án xây dựng mơ hình tổng thể để đánh giá tác động quản trị tri thức tới kết hoạt động Trong đó, luận án bổ sung thêm yếu tố “lãnh đạo định hướng tri thức” vào lực sở hạ tầng tri thức Đồng thời, nghiên cứu trước thường đánh giá tác động quản trị tri thức tới kết vận hành nên luận án đánh giá kết hoạt động theo phương diện kết vận hành kết thị trường Ngoài ra, tác giả bổ sung thêm báo cho nhân tố “công nghệ” để phù hợp với phát triển công nghệ thông tin Về thực tiễn, luận án nhân tố quan trọng (1) trình quản trị tri thức (2) lực sở hạ tầng tri thức tác động tới kết thị trường kết vận hành doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, luận án tác động trực tiếp từ lực sở hạ tầng tri thức tới trình quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị giải pháp để giúp cho cấp lãnh đạo có thẩm quyền nhà quản trị doanh nghiệp đưa sách để thúc đẩy trình quản trị tri thức nhằm nâng cao kết vận hành mở rộng thị trường doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận án có nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu kết luận 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ QUẢN TRỊ TRI THỨC VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tri thức phân loại tri thức 1.1.1.1 Khái niệm tri thức Tri thức thuật ngữ phổ biến tìm kiếm nhiều Thế giới (Holden, 2002) Những học giả có đóng góp to lớn quan trọng cho việc phát triển lý thuyết liên quan tới tri thức phải kể tới Kogut Zander (1992), Nonaka Takeuchi (1995), Grant (1996), Davenport Prusak (1998) Luận án sử dụng định nghĩa Davenport Prusak (1998): “Tri thức kết hợp trôi chảy kinh nghiệm, giá trị, thông tin theo bối cảnh thấu hiểu để cung cấp khuôn khổ để đánh giá kết hợp kinh nghiệm thông tin Tri thức bắt nguồn áp dụng tâm trí người hiểu biết Trong tổ chức, tri thức không hàm chứa tài liệu, hay kho tri thức mà hàm chứa q trình, thơng lệ, quy tắc hoạt động tổ chức” 1.1.1.2 Phân loại tri thức a Tri thức ẩn tri thức Dựa nghiên cứu Polanyi (1966), Nonaka (1994) phân biệt rõ khái niệm “tri thức ẩn” “tri thức hiện” sau: Bảng 1.1 So sánh tri thức ẩn tri thức Tri thức Tri thức ẩn Giúp thích ứng, đối diện với Có thể phổ biến, chép, truy tình đặc biệt cập áp dụng toàn tổ chức Bao gồm chun mơn sâu, bí Sử dụng cho đào tạo, phát triển quyết, thấu hiểu Khả phối hợp, chia sẻ tầm Có thể tổ chức, xếp, hệ thống hóa, nhìn, truyền đạt văn hóa biến tầm nhìn thành tuyên bố sứ mệnh hướng dẫn thực thi Được chuyển giao thông qua Được chuyển giao qua sản phẩm, huấn luyện, gặp mặt trực tiếp dịch vụ trình lưu trữ kèm dạng văn hay tài liệu (Nguồn: Dalkir, 2005) b Tri thức “kinh nghiệm” tri thức “hành động” Một số loại kiến thức tổ chức giá trị niềm tin lại không phản ánh tài liệu hệ thống hóa ghi vào não cá nhân nên chuyển giao thông qua tài liệu thức email hay văn thống Do đó, cách để làm cho kiến thức ẩn trở nên rõ ràng học cách “hành động” học “kinh nghiệm” c Tri thức cá nhân, nhóm tổ chức - Tri thức cá nhân: Thường biểu dạng tri thức ẩn Tri thức cá nhân mang tính tri giác tính nhận thức Tri thức cá nhân thường cảm nhận tích lũy từ kinh nghiệm trước cá nhân - Tri thức nhóm: Giống với tri thức cá nhân, tri thức nhóm dạng tri thức “có tính ẩn cao” Tri thức nhóm hình thành thơng qua q trình tương tác, phối hợp cá nhân nhóm với thể qua lực phối hợp nhóm làm việc Đồng thời, khả phối hợp hiệu cá nhân hay nhóm biểu tri thức xã hội tổ chức - Tri thức tổ chức: Tri thức tổ chức hay gọi tri thức hệ thống Tri thức tổ chức khác với tri thức cá nhân tri thức xã hội độc lập hồn tồn với người/cá nhân nắm giữ tri thức Bởi tri thức hệ thống tri thức “có tính cao”, thể quy trình hệ thống, quy trình hoạt động sở liệu tổ chức 1.1.2 Quản trị tri thức Tại Việt Nam giới tồn nhiều định nghĩa cách thức đo lường quản trị tri thức (Ho, 2009; Zaied cộng sự, 2012) Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu bật giới quản trị tri thức xác định quản trị tri thức doanh nghiệp bao gồm hai khía cạnh là: (1) Năng lực sở hạ tầng tri thức (2) trình quản trị tri thức (Davenport Prusak, 1998; Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011; Zaied cộng sự, 2012; Ngoc-Tan Gregar, 2019) Từ việc tổng quan cơng trình nghiên cứu giới, luận án này, tác giả đưa định nghĩa quản trị tri thức sau: Quản trị tri thức bao gồm hai khía cạnh lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức Trong đó, lực sở hạ tầng tri thức tạo điều kiện để thúc đẩy trình quản trị tri thức doanh nghiệp, qua giúp cho doanh nghiệp nâng cao lợi cạnh tranh đạt kết hoạt động tốt 1.1.3 Năng lực sở hạ tầng tri thức Năng lực sở hạ tầng tri thức tập hợp yếu tố hỗ trợ cho trình quản trị tri thức doanh nghiệp gồm có yếu tố: (1) Văn hóa doanh nghiệp, (2) cấu tổ chức, (3) công nghệ, (4) lãnh đạo định hướng tri thức Năng lực sở hạ tầng tri thức tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp thu tri thức khuyến khích họ chia sẻ học hỏi tri thức để nâng cao suất, qua tạo lợi cạnh tranh giúp doanh nghiệp đạt kết hoạt động tốt 1.1.4 Quá trình quản trị tri thức Tại Việt Nam giới tồn nhiều định nghĩa trình quản trị tri thức (Gold cộng sự, 2001; Darroch, 2005; Liao cộng sự, 2010; Mills Smith, 2011; Pérez-López Alegre, 2012; Tseng cộng sự, 2014; Ngoc-Tan Gregar, 2019) Quá trình quản trị tri thức tập hợp yếu tố giúp cho doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực tri thức bên bên đạt kết hoạt động tốt nâng cao lợi cạnh tranh thị trường, gồm có yếu tố là: (1) Thu nhận tri thức, (2) chuyển giao tri thức, (3) ứng dụng tri thức (4) bảo vệ tri thức Đồng thời, q trình quản trị tri thức cịn giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu lực lực sở hạ tầng tri thức tạo 1.1.5 Kết hoạt động Kết hoạt động phản ánh khả doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu cổ đông tồn thị trường (Griffin, 2003) Kết hoạt động phản ánh khả kết doanh nghiệp việc sử dụng nguồn lực người, tài sở vật chất để đạt mục tiêu (Medella cộng sự, 2005) Kết hoạt động doanh nghiệp tiêu tài phi tài doanh nghiệp sử dụng để đánh giá mức độ đạt kết mục tiêu khoảng thời gian xác định Kết hoạt động doanh nghiệp đánh giá thông qua kết vận hành kết thị trường - Kết thị trường: Gồm có tiêu liên quan tới tổng doanh số, tăng trưởng doanh số, thị phần, vị cạnh tranh kết hoạt động tổng thể doanh nghiệp (Delaney Huselid, 1996; Lu cộng sự, 2015) - Kết vận hành: Gồm có tiêu tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS); lợi nhuận, gia tăng tổng tài sản tinh thần làm việc nhân viên (Delaney Huselid, 1996; Lu cộng sự, 2015) 1.2 Các mối quan hệ 1.2.1 Mối quan hệ lực sở hạ tầng tri thức kết hoạt động doanh nghiệp Năng lực sở hạ tầng tri thức bao gồm nhân tố: (1) Văn hóa doanh nghiệp, (2) cấu tổ chức, (3) công nghệ, (4) lãnh đạo định hướng tri thức Nhiều nghiên cứu Việt Nam giới lực sở hạ tầng tri thức lực đặc biệt quan trọng trình quản trị tri thức doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nâng cao kết hoạt động mở rộng thị phần (Gold cộng sự, 2001; Lee Choi, 2003; Lee cộng sự, 2008; Liao cộng sự, 2010; Mills Smith, 2011; Chang Chuang, 2011; Wong Wong, 2011; Zaied cộng sự, 2012; Chuang cộng sự, 2013; Tan Wong, 2015; Alaarj cộng sự, 2016; Payal cộng sự, 2019) 1.2.2 Mối quan hệ trình quản trị tri thức kết hoạt động Quá trình quản trị tri thức tập hợp lực then chốt giúp cho doanh nghiệp triển khai hoạt động quản trị tri thức bên tổ chức gồm có nhân tố là: (1) Thu nhận tri thức, (2) chuyển giao tri thức, (3) ứng dụng tri thức (4) bảo vệ tri thức (Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011) Mặc dù nghiên cứu Việt Nam giới chưa thống nhân tố nằm trình quản trị tri thức (Gold cộng sự, 2001; Ngoc-Tan, 2019; Payal cộng sự, 2019) hầu hết nghiên cứu đưa kết luận trình quản trị tri thức tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp (Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011; Zaied, 2012; Noh cộng sự, 2014; Pérez-López Alegre, 2012; Alaarj cộng sự, 2016; Ngoc-Tan, 2019; Payal cộng sự, 2019) 1.2.3 Mối quan hệ lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức 10 Hiện Việt Nam giới có nghiên cứu tác động sở hạ tầng tri thức tới trình quản trị tri thức doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu trước giới, lực sở hạ tầng tri thức hiểu tập hợp hỗ trợ giúp cho trình quản trị tri thức doanh nghiệp diễn dễ dàng thuận lợi (Lee Choi, 2003; Ho, 2009, Rehman Iqbal, 2020) Ngoài ra, lực sở hạ tầng tri thức không giúp tri thức doanh nghiệp thiết lập đồng mà tạo động lực thúc đẩy người lao động phát triển tri thức khuyến khích họ tiếp nhận, chuyển giao chia sẻ tri thức kinh nghiệm doanh nghiệp, qua nâng cao suất lao động gia tăng kết hoạt động cho doanh nghiệp (Ichijo cộng sự, 1998; Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011; Tan Wong, 2015) 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, mơ hình nghiên cứu, tác giả xây dựng mơ hình tổng thể để đánh giá tác động quản trị tri thức, bao gồm: Năng lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức tới kết hoạt động Trong đó, nghiên cứu trước thường đánh giá tác động quản trị tri thức tới kết kinh doanh nghiên cứu đánh giá kết hoạt động theo khía cạnh kết thị trường kết vận hành Ngoài ra, lực sở hạ tầng tri thức, tác giả bổ sung thêm nhân tố “Lãnh đạo định hướng tri thức” vào mơ hình nghiên cứu Thứ hai, phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng đồng thời phương pháp phân tích đa hướng phân tích đơn hướng Việc phân tích đa hướng giúp đánh giá tác động tổng thể lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp Ngoài ra, việc phân tích đơn hướng giúp đánh giá tác động yếu tố lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức tới kết vận hành kết thị trường Điều giúp đưa giải pháp phù hợp cụ thể cho doanh nghiệp Việt Nam 1.4 Các lý thuyết tảng 1.4.1 Lý thuyết dựa nguồn lực Tổng quan nghiên cứu cho thấy hầu hết nghiên cứu giới tác động lực sở hạ tầng tri thức đến kết hoạt động doanh nghiệp sử dụng quan điểm dựa nguồn lực (Resource-based view) (RBV) (Holsapple Joshi, 2001; Chuang, 2004; Mills Smith, 2011; Tseng Lee, 2014; Barkar cộng sự, 2016; Gürlek Çemberci, 2020) Các nghiên cứu quan điểm dựa nguồn lực Wernerfelt (1984) Barney (1991) cho doanh nghiệp có nguồn lực đảm bảo yếu tố: (1) Giá trị, (2) khan hiếm, (3) khó bắt chước khó chép (4) khơng thể thay tạo lợi cạnh tranh bền vững so với đối thủ thị trường - Khác biệt nguồn lực - Nguồn lực di chuyển - Có giá trị - Hiếm có - Khơng thể bắt chước hồn tồn - Khơng thể thay - Lợi cạnh tranh bền vững Nguồn: Barney (1991) Hình 1.1 Khung lý thuyết quản trị dựa nguồn lực Các nghiên cứu Rumelt (1984), Wernerfelt (1984), Barney (1991), Gold cộng (2001) cho quan điểm dựa nguồn lực không dừng lại “nguồn lực” (resouces) bên doanh nghiệp mà mở rộng với “năng lực” (capabilities) mà doanh nghiệp sở hữu Do đó, quan điểm dựa nguồn lực định nghĩa việc doanh nghiệp sử dụng nguồn lực lực độc tạo lợi cạnh tranh bền vững dài hạn (Chuang, 2004) Và doanh nghiệp có lợi cạnh tranh giúp gia tăng kết hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo lợi nhuận bền vững thời gian dài (Wernerfelt, 1984; Barney, 1991; Huselid, 1995; Denaley Huselid, 1996; Rothenberg cộng sự, 2015) Chính vậy, dựa quan điểm nguồn lực (RBV), kết luận sở hạ tầng tri thức loại “năng lực đặc biệt” giúp doanh nghiệp gia tăng lợi cạnh tranh kết hoạt động dài hạn 1.4.2 Quan điểm dựa tri thức Quan điểm dựa tri thức (knowledge-based view) bắt nguồn từ quan điểm dựa nguồn lực (resource-based view) tri thức nguồn lực độc đáo vô quan trọng để tạo lợi cạnh tranh (Grant, 1996b) Hầu hết nghiên cứu giới tác động trình quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp dựa 11 12 quan điểm tri thức đưa Grant (1996b) (Hsu Sabherwal, 2011; Noh cộng sự, 2014; Donate Pablo, 2014; Gürlek Çemberci, 2020; Rehman Iqbal, 2020) Grant (1996b) lập luận tri thức nguồn lực sản xuất chủ yếu then chốt việc tạo dựng chiến lược kinh doanh tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp - Thứ nhất, doanh nghiệp tích lũy tri thức thơng qua quy định, thị Trong đó, quy định tiêu chuẩn thiết lập để điều chỉnh tương tác cá nhân người lao động tổ chức Còn thị yêu cầu đưa chuyên gia với mục đích hướng dẫn người chưa có chun mơn Doanh nghiệp ban hành quy định công việc, chế độ lương, thưởng hay quy định sáng kiến tổ chức Cá nhân người lao động có động lực để tăng cường hình thành ý tưởng họ biết họ nhận phần thưởng Điều giúp cho doanh nghiệp có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo từ cá nhân người lao động (Nguyễn Văn Thắng, 2015) - Thứ hai, doanh nghiệp tích lũy tri thức thơng qua trình tự Trình tự quy trình sản xuất doanh nghiệp Trình tự quy định người lao động doanh nghiệp phải sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt khâu sản xuất cách đơn vị thời gian riêng biệt Trong đó, người lao động khác có trình tự quy định làm việc khác với khoảng thời gian riêng biệt (Nguyễn Văn Thắng, 2015) Thơng qua việc ban hành trình tự thủ tục liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hướng dẫn người lao động tuân thủ cách triệt để bước tiến trình làm việc, qua phổ biến tri thức cách dễ dàng Đồng thời, trình tự tích lũy theo thời gian để người lao động lâu năm dễ dàng giải thích chuyển giao cho người đến - Thứ ba, doanh nghiệp tích lũy tri thức thơng qua thói quen Thói quen hoạt động, tín hiệu phản ứng người lao động lặp lặp lại khoảng thời gian lâu dài khó để thay đổi Thói quen phát triển nhóm làm việc doanh nghiệp khoảng thời gian tương đối dài Thói quen cho phép tương tác phức tạp xảy cá nhân cách tự động Do vậy, doanh nghiệp chia sẻ chuyển giao tri thức thông qua việc thay đổi thói quen hình thành thói quen tốt người lao động thơng qua nhóm làm việc Đồng thời, thói quen tốt nhóm làm việc tri thức tốt doanh nghiệp phổ biến rộng rãi cho tồn cơng ty - Thứ tư, doanh nghiệp tích lũy tri thức thơng qua việc giải vấn đề định nhóm làm việc Việc giải vấn đề thường đưa để thực nhiệm vụ phức tạp hay nhiệm vụ bất thường (Nguyễn Văn Thắng, 2015) Thơng qua q trình giải vấn đề định, cá nhân nhóm làm việc có hội trao đổi tương tác với nhau, qua hình thành nên ý tưởng để giải vấn đề, giúp cho doanh nghiệp thu nhiều tri thức Do vậy, kết luận trình quản trị tri thức giúp doanh nghiệp gia tăng hài lòng khách hàng, uy tín doanh nghiệp nâng cao nỗ lực từ phía người lao động Đồng thời, trình quản trị tri thức cịn giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với thay đổi mơi trường kinh doanh, gia tăng đổi đẩy nhanh tốc độ thương mại hóa sản phẩm, đồng thời giảm thiểu lãng phí, tiết kiệm chi phí sản xuất, qua nâng cao kết hoạt động doanh nghiệp (Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011; Supyuenyong Swierczek, 2011) 1.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu Dựa sở lý luận tổng quan, mô sau: - Biến độc lập: Quản trị tri thức gồm có khía cạnh là: (1) Năng lực sở hạ tầng tri thức (2) trình quản trị tri thức Năng lực sở hạ tầng tri thức gồm có nhân tố là: (1) Văn hóa doanh nghiệp, (2) cấu tổ chức, (3) cơng nghệ (4) lãnh đạo định hướng tri thức Và q trình quản trị tri thức có nhân tố là: (1) Thu nhận tri thức, (2) chuyển giao tri thức, (3) ứng dụng tri thức (4) bảo vệ tri thức - Biến phụ thuộc: Kết hoạt động gồm có khía cạnh là: (1) Kết vận hành (2) kết thị trường Dựa sở lý luận tổng quan nghiên cứu, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu sau: 14 13 lượng sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, đánh giá tác động biến độc lập tới biến phụ thuộc mô hình nghiên cứu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu thu thập địa bàn nước gồm ba miền Bắc, Trung, Nam Lãnh đạo Công nghệ Cơ cấu Năng lực sở hạ tầng tri thức Vận hành Tổng quan nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận Xây dựng biến thang đo biến Nghiên cứu định tính sơ Chuẩn hóa thang đo Nghiên cứu định lượng thức Kiểm định giả thuyết Báo cáo kết nghiên cứu Kết luận, thảo luận khuyến nghị Văn hoá Thu nhận Kết hoạt động doanh nghiệp Thị trường Chuyển giao Áp dụng Quá trình quản trị tri thức Bảo vệ Nguồn: Theo đề xuất tác giả Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu 1.5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Năng lực sở hạ tầng tri thức tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết H2: Quá trình quản trị tri thức tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết H3: Năng lực sở hạ tầng tri thức tác động tích cực tới trình quản trị tri thức doanh nghiệp CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính sử dụng để bổ sung thêm biến đo lường “lãnh đạo định hướng tri thức” Đồng thời, với việc nghiên cứu định tính, tác giả lựa chọn báo quan trọng phù hợp sơ sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức bối cảnh kinh tế Việt Nam Trong đó, nghiên cứu định Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả đề xuất Bước 1: Nghiên cứu tổng quan : Tổng quan nghiên cứu áp dụng nhằm hệ thống hóa tìm khoảng trống lý thuyết có liên quan đến lực sở hạ tầng tri thức, trình quản trị tri thức kết hoạt động Bước 2: Nghiên cứu sở lý luận: Thông qua việc nghiên cứu tổng quan sở lý luận, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho biến độc lập, biến phụ thuộc thang đo sơ biến mơ hình nghiên cứu quản trị tri thức kết hoạt động doanh nghiệp 15 16 Bước 3: Nghiên cứu định tính sơ bộ: Sau xác định tổng quan nghiên cứu sở lý luận, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính sơ Mục đích việc nghiên cứu định tính lựa chọn, kiểm tra xác định nhân tố quan trọng lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức tác động tới kết hoạt động doanh nghiệp Đồng thời dựa thang đo nghiên cứu trình quản trị tri thức lực sở hạ tầng tri thức Gold cộng (2001), tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để lựa chọn báo quan trọng phù hợp trình quản trị tri thức lực sở hạ tầng tri thức bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu định tính, tác giả bổ sung thêm số báo cho lực sở hạ tầng tri thức doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu định tính, tác giả hiệu chỉnh thuật ngữ, văn phong sử dụng bảng hỏi khảo sát để phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam Bước 4: Nghiên cứu định lượng thức: Sau kết thúc trình nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo Tiếng Việt, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng thức cách thu thập bảng hỏi khảo sát từ doanh nghiệp miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam Tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi theo cách Thứ nhất, tác giả thiết kế bảng hỏi khảo sát giấy A4 gửi trực tiếp tới doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Thứ hai, doanh nghiệp xa khoảng cách địa lý, tác giả thiết kế bảng hỏi khảo sát ứng dụng Google Form gửi tới địa email doanh nghiệp để nhờ hỗ trợ trả lời Thời gian tiến hành khảo sát diễn tháng từ ngày 1/5/2021 tới ngày tháng 31/8/2021 Tác giả gửi tổng cộng 1.500 phiếu khảo sát tới tác doanh nghiệp nhận 539 câu trả lời (35,9%) từ 31 tỉnh, thành phố miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam Đồng thời, đối tượng lựa chọn để tham gia khảo sát Giám đốc/phó Giám đốc doanh nghiệp để đảm bảo tính xác tính đại diện Bởi Giám đốc phó Giám đốc người nắm xác am hiểu rõ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bảng hỏi khảo sát gồm có 60 câu, đó: (1) Văn hóa doanh nghiệp (VH) có câu, (2) cấu doanh nghiệp (CC) có câu, (3) cơng nghệ (CN) có câu, (4) lãnh đạo định hướng tri thức (LD) có câu, (5) thu nhận tri thức (TN) có câu, (6) chuyển giao tri thức (CG) có câu, (7) ứng dụng tri thức (UD) có câu, (8) bảo vệ tri thức (BV) có câu, (9) kết vận hành (VHA) có câu (10) kết thị trường (TT) có câu Tất câu hỏi bảng hỏi khảo sát gửi tới doanh nghiệp thiết kế theo thang đo Likert từ mức tới mức 5, mức “rất khơng đồng ý” mức “rất đồng ý” Để phân tích định lượng biến đơn hướng, công cụ sử dụng gồm có: Phân tích thống kê mơ tả để xác định giá trị trung bình, trung vị tập liệu nghiên cứu Ngoài ra, tác giả sử dụng phân tích độ tin cậy thang đo biến độc lập biến phụ thuộc theo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) để loại bỏ biến quan sát không phù hợp rút gọn tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành tập hợp nhỏ giữ nội dung ý nghĩa thơng tin ban đầu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích tương quan để đánh giá hệ số tương quan Pearson để xác định mối quan hệ tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc Cuối cùng, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS) sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Tất phương pháp phân tích thực dựa phần mềm SPSS phiên 20 Bên cạnh đó, ngồi biến đơn hướng, nghiên cứu sử dụng biến đa hướng phân tích Trong đó, hai biến độc lập trình quản trị tri thức lực sở hạ tầng tri thức, biến phụ thuộc kết hoạt động doanh nghiệp Quá trình quản trị tri thức tập hợp biến: (1) Thu nhận tri thức, (2) chuyển giao tri thức, (3) ứng dụng tri thức (4) bảo vệ tri thức Trong đó, lực sở hạ tầng tri thức tập hợp biến: (1) văn hóa doanh nghiệp, (2) cấu tổ chức, (3) cơng nghệ (4) lãnh đạo định hướng tri thức Còn kết hoạt động doanh nghiệp tập hợp biến: (1) Kết vận hành (2) kết thị trường Bước 5: Báo cáo kết nghiên cứu: Cuối cùng, dựa kết ước lượng mơ hình nghiên cứu, tác giả kết luận thảo luận kết nghiên cứu Đồng thời, tác giả đưa số khuyến nghị giúp doanh nghiệp Việt Nam đưa sách phù hợp quản trị tri thức tạo mơi trường văn hóa lan tỏa tri thức cho người lao động, góp phần thúc đẩy kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 17 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy đối tượng tham gia trả lời nhiều Giám đốc doanh nghiệp với 279 người chiếm tỷ lệ 57,8% Bên cạnh đó, phó Giám đốc có 203 người tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát, chiếm tỷ lệ 42,2% Có thể nhận thấy tỷ lệ trả lời bảng hỏi khảo sát Giám đốc phó Giám đốc tương đối đồng khơng có chênh lệch q lớn Trình độ học vấn đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát có khác biệt tương đối rõ ràng Trong đó, đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát nhiều Thạc sỹ với 239 người, chiếm tỷ lệ 49,6% Tiếp trình độ Đại học với 186 người, chiếm tỷ lệ 38,6% Trình độ trung cấp/cao đẳng có số người trả lời 35, chiếm tỷ lệ 7,2% Và cuối đối tượng trả lời Tiến sỹ với 22 người, chiếm tỷ lệ 4,6% Kết phân tích thống kê cho thấy, nhóm tuổi tham gia trả lời khảo sát nhiều từ 40 tuổi đến 50 tuổi với 235 người, chiếm tỷ lệ 48,8% Và nhóm tuổi tham gia khảo sát 60 tuổi với 32 người, chiếm tỷ lệ 6,6% Bên cạnh đó, nhóm tuổi từ 30 đến 40 tuổi có 36 người, chiếm tỷ lệ 7,5% Và nhóm tuổi từ 50 đến 60 tuổi có 179 người, chiếm tỷ lệ 37,1% 3.2 Kết kiểm định thang đo 3.2.1 Kết kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Luận án đánh giá độ tin cậy thang đo theo hệ số Cronbach’s Alpha cho nhóm biến quan sát với tiêu chí loại bỏ quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha < 0,6 (Hair cộng sự, 1998) Sau kiểm định Cronbach’s Alpha, nhóm nhân tố cho kết tốt 3.2.2 Kết kiểm định thang đo EFA Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 50 biến độc lập với nhân tố cho thấy biến có hội tụ riêng biệt theo nhóm Tuy nhiên, báo LD7 “Lãnh đạo thể ủng hộ quản trị tri thức” có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0,5 nên bị loại bỏ khỏi mô hình nghiên cứu (Hair cộng sự, 2018) Sau loại bỏ báo LD7 khỏi nhân tố LD, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 49 biến độc lập với nhóm nhân tố Kết phân tích cho thấy tất nhân tố có hội tụ riêng biệt Đồng thời, tất báo có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 nên đạt tiêu chuẩn phân tích EFA (Hair cộng sự, 2018) Ngồi ra, tổng phương sai giải thích tích lũy phân tích EFA lần biến độc lập 74,060 > 50% cho thấy liệu khảo sát giải thích 74% biến thiên biến mơ hình nghiên cứu nên có độ tin cậy cao (Hair cộng sự, 2018) Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) độ tin cậy thang đo theo hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy biến phụ thuộc có hội tụ riêng biệt Đồng thời, biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn 0,5 nên đạt yêu cầu (Hair cộng sự, 2018) Bên cạnh đó, hệ số KMO phân tích EFA 0,947 > 0,5 nên đạt tiêu chuẩn (Hair cộng sự, 2018) Ngoài ra, phương sai giải thích tích lũy biến phụ thuộc 61,587 chứng tỏ liệu khảo sát giải thích 61% biến thiên biến mơ hình nghiên cứu 3.3 Phân tích tương quan Kết phân tích tương quan cho thấy biến độc lập biến phụ thuộc tương quan với mức ý nghĩa 1% Đồng thời, hệ số tương quan Pearson biến độc lập nhỏ 0,7 nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) 3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 3.4.1 Các biến đơn hướng Đối với kết vận hành, hệ số p-value biến: (1) Văn hóa doanh nghiệp, (2) cấu tổ chức (CC), (3) lãnh đạo định hướng tri thức (LD), (4) công nghệ, (5) thu nhận tri thức (TN), (6) chuyển giao tri thức (CG) (7) ứng dụng tri thức (UD) 0,000; 0,002; 0,000; 0,002; 0,000; 0,000 0,000 < 0,05 nên tác động tích cực tới kết vận hành doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, bảo vệ tri thức (BV) có hệ số p-value 0,087 > 0,05 nên khơng tác động tích cực tới kết vận hành Đồng thời, hệ số β chuẩn hóa (1) Văn hóa doanh nghiệp, (2) cấu tổ chức (CC), (3) lãnh đạo định hướng tri thức (LD), (4) công nghệ, (5) thu nhận tri thức (TN), (6) chuyển giao tri thức (CG) (7) ứng dụng tri thức (UD) là: 0,193; 0,112; 0,145; 0,097; 0,211; 0,135 0,208 nên kết luận thu nhận tri thức tác động lớn tới kết vận hành doanh nghiệp Ngoài hệ số R2 hiệu chỉnh mơ hình hồi quy 19 20 0,583 chứng tỏ biến độc lập giải thích 58,3% thay đổi biến phụ thuộc Bên cạnh đó, hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập < nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hair cộng sự, 2018) Đối với kết thị trường, hệ số p-value biến: (1) Văn hóa doanh nghiệp (VH), (2) chuyển giao công nghệ (CG) (3) ứng dụng tri thức (UD) là: 0,009; 0,040 0,000 < 0,05 nên tác động tích cực tới kết thị trường doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, hệ số β chuẩn hóa (1) văn hóa doanh nghiệp (VH), (2) chuyển giao công nghệ (CG) (3) ứng dụng tri thức là: 0,139; 0,091 0,186 nên kết luận ứng dụng tri thức (UD) tác động lớn tới kết thị trường doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, biến cấu tổ chức (CC), công nghệ (CN), lãnh đạo định hướng tri thức (LD), thu nhận tri thức (TN) bảo vệ tri thức (UD) có hệ số p-value > 0,05 nên không tác động tới kết thị trường Bên cạnh đó, hệ số R2 hiệu chỉnh 0,218 chứng tỏ biến độc lập giải thích 21,8% biến thiên biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu Ngồi ra, hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập nhỏ nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hair cộng sự, 2018) Bảng 3.1 Kết hồi quy Kết vận hành Kết thị trường (TT) (VHA) Biến PPβ chuẩn β chuẩn VIF VIF value value hóa hóa VH 0,193 0,000 1,705 0,139 0,009 1,705 CC 0,112 0,002 1,462 0,075 0,124 1,462 LD 0,145 0,000 1,897 0,079 0,153 1,897 CN 0,097 0,002 1,154 0,072 0,096 1,154 TN 0,211 0,000 2,167 0,085 0,152 2,167 CG 0,135 0,000 1,209 0,091 0,040 1,209 BV 0,062 0,087 1,490 0,004 0,934 1,490 UD 0,208 0,000 1,444 0,186 0,000 1,444 R2 hiệu chỉnh 0,583 0,218 F 17,753*** 84,972*** Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả 3.4.2 Các biến đa hướng Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy p-value kiểm định F 0,000 nên mơ hình có ý nghĩa thống kê Đồng thời, hệ số p-value biến tổng hợp: (1) Năng lực sở hạ tầng tri thức (CSHT) (2) trình quản trị tri thức (QT-QTTT) 0,000 < 0,05 nên tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, hệ số β chuẩn hóa biến đa hướng (CSHT) (2) trình quản trị tri thức (QTQTTT) 0,377 0,341 nên lực sở hạ tầng tri thức (CSHT) tác động tới kết hoạt động (KQHD) lớn trình quản trị tri thức (QT-QTTT) Ngồi ra, hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập 2,009 < nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hair cộng sự, 2018) 0,377 CSHT KQHD QT-QTTT 0,341 Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy p-value kiểm định F 0,000 nên mơ hình có ý nghĩa thống kê Đồng thời, hệ số p-value biến tổng hợp sở hạ tầng (CSHT) 0,000 < 0,05 nên tác động tích cực tới trình quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, hệ số β chuẩn hóa biến đa hướng (CSHT) 0,790 Ngồi ra, hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập 1,000 < nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hair cộng sự, 2018) Kết tác động biến đa hướng thể hình đây: CSHT 0,709* QT-QTTT Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả 21 22 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN 4.1 Kết luận thảo luận kết nghiên cứu 4.1.1 Các biến đơn hướng Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy văn hóa doanh nghiệp (VH) tác động tích cực tới kết vận hành (VHA) (β = 0,193; p – value = 0,000) kết thị trường (TT) (β = 0,139; p – value = 0,009) Kết giống với kết nghiên cứu Araarj cộng (2012) Thổ Nhĩ Kỳ nghiên cứu Zaied cộng (2012) Ai Cập khác với nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ Kết cho thấy doanh nghiệp cần tập trung đầu tư xây dựng văn hóa doanh nghiệp định hướng vào tri thức để nâng cao kết vận hành mở rộng thị trường Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy cấu tổ chức (CC) tác động tích cực tới kết vận hành (VHA) (β = 0,112; p – value = 0,002) không tác động tới kết thị trường (TT) (β = 0,075; p – value = 0,124) Kết giống với kết nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ, Zaied cộng (2012) Ai Cập, Araarj cộng (2012) Thổ Nhĩ Kỳ Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy cơng nghệ (CN) tác động tích cực tới kết vận hành (VHA) (β = 0,097; p – value = 0,002) không tác động tới kết thị trường (TT) (β = 0,072; p – value = 0,096) Kết giống với kết nghiên cứu Araarj cộng (2012) Thổ Nhĩ Kỳ nghiên cứu Zaied cộng (2012) Ai Cập khác với nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy lãnh đạo định hướng vào tri thức(LD) tác động tích cực tới kết vận hành (VHA) (β = 0,145; p – value = 0,000) không tác động tới kết thị trường (TT) (β = 0,079; p – value = 0,153) Kết giống với nghiên cứu Rehman Iqbal (2020), Gürlek Çemberci (2020) Thổ Nhĩ Kỳ, Khalifa (2020) Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE) Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy thu nhận tri thức tác động tích cực tới kết vận hành (VHA) (β = 0,211; p – value = 0,000) không tác động tới kết thị trường (TT) (β = 0,085; p – value = 0,152) Kết giống với kết nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ, Zaied cộng (2012) Ai Cập, Araarj cộng (2012) Thổ Nhĩ Kỳ Kết cho thấy việc thu nhận hay tiếp nhận kiến thức đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp giới Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy chuyển giao tri thức tác động tích cực tới kết vận hành (VHA) (β = 0,135; p – value = 0,000) kết thị trường (TT) (β = 0,091; p – value = 0,040) Kết giống với kết nghiên cứu Araarj cộng (2012) Thổ Nhĩ Kỳ nghiên cứu Zaied cộng (2012) Ai Cập khác với nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy ứng dụng tri thức tác động tích cực tới kết vận hành (VHA) (β = 0,208; p – value = 0,000) kết thị trường (TT) (β = 0,186; p – value = 0,000) doanh nghiệp Việt Nam Kết giống với kết nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ, Araarj cộng (2012) Thổ Nhĩ Kỳ Zaied cộng (2012) Ai Cập Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy bảo vệ tri thức không tác động tới kết vận hành (VHA) (β = 0,062; p – value = 0,087) kết thị trường (TT) (β = 0,004; p – value = 0,934) doanh nghiệp Việt Nam Kết khác với kết nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ Zaied cộng (2012) Ai Cập 4.1.2 Các biến đa hướng Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy lực sở hạ tầng tri thức tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp bao gồm kết vận hành kết thị trường (β = 0,377; p – value = 0,000) Đồng thời, lực sở hạ tầng tri thức tác động tới kết hoạt động lớn trình quản trị tri thức Kết Luận án giống với nghiên cứu trước Gold cộng (2001) Hoa Kỳ nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ Ngoài ra, kết nghiên cứu lực sở hạ tầng tri thức tác động tích cực tới trình quản trị tri thức doanh nghiệp (β = 0,709; p – value = 0,000) Kết giống với nghiên cứu Payal cộng (2019) Ấn Độ Do vậy, thấy lực sở hạ tầng tri thức tiền đề quan trọng giúp doanh nghiệp dễ dàng thực trình quản trị tri thức Điều doanh nghiệp muốn triển khai trình quản trị tri thức trước hết cần xây dựng sở hạ tầng tri thức vững mạnh 23 24 Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy trình quản trị tri thức tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp bao gồm kết vận hành kết thị trường (β = 0,341; p – value = 0,000) Kết Luận án giống với nghiên cứu trước Gold cộng (2001) Hoa Kỳ nghiên cứu Mills Smith (2011) Hoa Kỳ 4.2 Giải pháp khuyến nghị Kết nghiên cứu khơng có ý nghĩa mặt lý thuyết mà mang nhiều ý nghĩa mặt thực tiễn cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực quản trị tri thức Lĩnh vực quản trị tri thức nhiều học giả giới quan tâm nghiên cứu (Gold cộng sự, 2001; Wong Aspinwall, 2005; Mills Smith, 2011; Araarj cộng sự, 2012; Zaied cộng sự, 2012) Những nghiên cứu doanh nghiệp thực tốt trình quản trị tri thức giúp cho doanh nghiệp nâng cao suất lao động, đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp đạt mục tiêu dài hạn nâng cao lực cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, nghiên cứu tương tự quản trị tri thức Việt Nam mẻ chưa nhận nhiều quan tâm Do vậy, kết nghiên cứu gợi ý hữu ích giúp cho nhà quản trị cấp trung cấp cao doanh nghiệp đưa sách phù hợp với thực tiễn để mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Trong số yếu tố lực sở hạ tầng tri thức, văn hóa doanh nghiệp tác động lớn tới kết vận hành kết thị trường Do vậy, nhà quản trị doanh nghiệp cần tập trung xây dựng văn hóa doanh nghiệp để gia tăng kết kinh doanh mở rộng thị trường Ngoài ra, nhà quản trị cần quan tâm tới yếu tố khác cấu tổ chức, lãnh đạo định hướng tri thức cơng nghệ tác động tích cực tới kết vận hành doanh nghiệp Bên cạnh đó, trình quản trị tri thức, kết ước lượng cho thấy thu nhận tri thức ứng dụng tri thức tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp Do vậy, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải thúc đẩy người lao động thu nhận tri thức bên bên doanh nghiệp để người lao động ứng dụng kỹ tri thức vào trình sản xuất, qua nâng cao suất lao động, góp phần gia tăng kết vận hành mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Đồng thời, nhà quản trị cần đưa chủ trương khuyến khích người lao động chia sẻ tri thức, tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn để người lao động nắm bắt kịp thời kỹ kiến thức phục vụ cho q trình cơng tác Điều giúp người lao động hồn thành tốt cơng việc, góp phần thúc đẩy kết hoạt động kinh doanh chung cho doanh nghiệp Ngoài ra, quan quản lý Nhà nước cần ban hành sách hay chủ trương khuyến khích đào tạo nghề, đào tạo kỹ với mục đích nâng cao kỹ tri thức cho người độ tuổi lao động để gia tăng chất lượng nhân lực cho doanh nghiệp Điều góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần ổn định xã hội KẾT LUẬN Bằng việc phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS) cỡ mẫu bao gồm 482 doanh nghiệp ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, kết ước lượng biến đa hướng cho thấy lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức tác động tích cực tới kết hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, lực sở hạ tầng tri thức tác động tích cực tới q trình quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, biến đơn hướng, văn hóa doanh nghiệp, thu nhận tri thức ứng dụng tri thức tác động tích cực tới kết vận hành kết thị trường Dựa kết nghiên cứu Luận án, tác giả đưa số khuyến nghị đề xuất liên quan tới việc nâng cao lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam Bởi vì, tri thức nguồn lực đặc biệt gái trị khan mà đối thủ cạnh tranh khơng thể bắt chước chép Do đó, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải tập trung xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, liên tục đổi công nghệ, tạo lập cấu tổ chức theo hướng linh hoạt đồng thời nhà lãnh đạo cần tiên phong ưu tiên phát triển tri thức doanh nghiệp Ngoài ra, nhà quản trị cần hoạch định công tác quản trị tri thức Trong đó, doanh nghiệp cần trọng khuyến khích người lao động thu nhận tri thức từ bên bên doanh nghiệp, đồng thời chia sẻ tri thức để tạo bầu khơng khí đổi tri thức, qua thúc đẩy q trình đổi sáng tạo sản xuất, giúp công ty gia tăng lợi nhuận kết hoạt động tổng thể DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Văn Nam (2022), ‘Tác động lực sở hạ tầng tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 302(2), 101-110 Hoàng Văn Nam (2022), ‘Thực trạng trình quản trị tri thức doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 21, 133-136 Hoàng Văn Nam (2022), ‘Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ lực trình quản trị tri thức kết hoạt động doanh nghiệp’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “Vai trò Tri thức trẻ kinh tế số”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Lần thứ IV, 331-344 Hoàng Văn Nam (2022), ‘Tổng quan nghiên cứu tác động lực sở hạ tầng tri thức kết hoạt động doanh nghiệp’, Tạp chí Kinh tế - Châu Thái Bình Dương, số chuyên đề, 34-36