1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giờ giảng văn 9

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b 1/24 I néi dung cña ®Ò tµi Tên đề tài “sö dông hÖ thèng c©u hái tÝch hîp trong giê gi¶ng v¨n 9 ” 1 Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được đề cập, bàn luận và thực hiện trong nh[.]

I nội dung đề tài Tờn ti: sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn 1- Lớ chn ti i phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa áp dụng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên nhà trường huyện Ba Vì quan tâm coi khâu đột phá để kích thích hứng hứng thú học tập học sinh Phát huy tính tích cực học sinh học tập xem nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng hiệu quả, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm xu hướng tất yếu có tính lịch sử ChÝnh v× việc thực dạy học theo h-ớng chủ động tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm gắn liền với việc tích hợp nội dung kiến thức ch-ơng trình học THCS Hiểu đ-ợc yêu cầu đó, thân cá nhân tâm huyết với công tác dạy học, mong muốn em học sinh tip thu tt kin thc trình học tập Vì vậy, chọn đề tài với hi vọng phần áp dụng đ-ợc kiến thức học môn Ng văn với môn học khỏc ch-ơng trình nhằm giúp em có kỹ tổng hợp, đánh giá, khái quát kiến thức cách đầy đủ, xác trọn vẹn h¬n Đã có nhiều chun đề phương pháp giảng dạy giảng dạy Ngữ văn, có phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp Làm để giúp học sinh tiếp cận tác phẩm, giảng văn cách hiệu – mong muốn giáo viên trực tiếp giảng dạy Bởi vậy, tiếp tục nghiên cứu đề tài “Sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn 9”, với mong muốn góp thêm phần kinh nghiệm để đồng nghiệp giải khó khăn, vướng mắc trình truyền tải kiến thức tới em 1/24 Với mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi dạy học trở thành vấn đề cấp thiết điểm mấu chốt Ngữ văn tập trung hai chữ “tích”: “tích hợp” “tích cực” Có tích cực phát huy tốt tính chất tích hợp, qua việc dạy học tích hợp học sinh tích cực Hơn nữa, sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn theo chương trình tích hợp, lấy kiểu văn làm nơi gắn bó ba phân mơn (Văn Tiếng Việt - Tập làm văn) Vì thế, văn lựa chọn phải vừa tiêu biểu cho thể loại thời kì lịch sử văn học, vừa phải đáp ứng tốt cho việc dạy kiểu văn Tiếng việt Tập làm văn Vì vậy, sách giáo khoa Ngữ văn có cấu trúc theo kiểu lấy kiểu văn làm trục đồng quy Ở chương trình Ngữ văn THCS em học kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh điều hành (hành - cơng vụ) Trong nội dung kiến thức mơn Ngữ văn là: Văn - Tiếng việt Tập làm văn, tích hợp khơng phải vấn đề khó, khơng đơn giản Nếu giáo viên không thực ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp mà hệ thống câu hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần giảng văn khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vả lại, cốt lõi để giáo viên hướng dẫn học sinh, học sinh tìm hiểu văn bản, cảm nhận văn phần chủ yếu thông qua hệ thống câu hỏi Trong trình giảng dạy môn ngữ văn số năm gần đây, nhận thấy việc tích hợp nội dung kiến thức phân môn nh- Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn giúp em nhớ lại xác nội dung kiến thức đà học tr-ớc phát huy đ-ợc khả liên t-ởng, ghi nhớ học sinh với nội dung kiến thức học ch-ơng trình Việc dạy học theo h-ớng tích hợp gắn liện hợp lí với cấu trúc đồng qui ch-ơng trình sách gi¸o khoa míi hiƯn C¸c em sÏ cã c¸i nhìn đầy đủ đơn vị kiến thức t×m hiĨu Nếu giảng văn người thầy ý tích hợp học sinh ý đến mặt vấn đề hơn, em phát huy mạnh mẽ tư Khi học giảng văn phải liên hệ với Tiếng việt, với Tập làm văn, khơng có 2/24 mà cịn phải liên hệ phần giảng văn tồn chương trình học với mà rộng liên hệ giảng văn với kiến thức môn học khác Sử, Địa, GDCD… tất nhiên để trả lời tốt câu hỏi tích hợp thầy, học sinh không động não, không nghiên cứu kĩ soạn bài, ý tới mối quan hệ học với học kia, môn học với môn học khác Nhờ hình thành cho em khả tư tích hợp tình huống, sống ngày Dạy học theo quan điểm tích hợp cịn có ưu điểm tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển người học tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào yêu cầu thực hành môn học Cuối cùng, phải nhấn mạnh rằng, tích hợp giúp học sinh kết hợp tri thức môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Phạm vi thời gian thực - Phạm vi đối tượng: Häc sinh lớp 9A,B - Thời gian thực nm: Nm hc 2017 - 2018 ii trình thực đề tài Khảo sát thực tế Hc sinh khối cấp THCS học theo chương trình sách giáo khoa Chính lẽ nên em cần ý rèn luyện cách phương pháp học tập Thực tế năm học trước, em làm quen với cách học tích hợp đến lớp người giáo viên khơng ý đến cáh dạy tiếp tục rèn luyện em tích luỹ ba lớp Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn khối giảng dạy phần giảng văn, qua tiết dự đồng nghiệp (đặc biệt tiết giảng Văn), đúc rút nhược điểm sau: * Về phía giáo viên: 3/24 Khi áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, có số nhầm lẫn đáng tiếc: biến tiết dạy Văn thành tiết dạy Tiếng Việt tiết Tập làm văn ngược lại, theo ý muốn chủ quan người dạy theo lí biện minh phải có phân mơn khác tiết dạy phân mơn Ví dụ Văn, thay mục đích việc đọc - hiểu thích (tìm hiểu từ khó) để khai thác kiến thức văn số giáo viên cho cần cho học sinh giải nghĩa từ khó (bằng cách đọc thích sách giáo khoa) tích hợp với phần Tiếng Việt Văn Không giải nghĩa, cao hứng lên, giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ ngữ mà em vừa giải thích Hoặc khai thác văn nghị luận, giáo viên tích hợp chặt chẽ với phần Tập làm văn sâu vào việc phân tích luận điểm, lập luận, luận cứ… làm cho giảng văn biến thành học làm văn * Về phía học sinh: + Nắm, hiểu văn chưa sâu, khả diễn đạt yếu, chưa thực yêu môn Văn + Một số em cho mơn Ngữ văn khiếu, có cố gắng khơng giỏi + Học sinh cịn mải chơi học, lớp cịn khơng ghi bài, nói chuyện riêng làm ảnh hưởng tới học, nhà không học không soạn trước đến lớp Chưa có hứng thú học Văn + Mét sè häc sinh nắm đ-ợc kiến thức phần học, lớp học nội dung kiến thức đà học lớp d-ới 6,7, nhanh quên hầu nh- không nhớ Ngay t u nm học, để áp dụng tốt hệ thống câu hỏi tích hợp phân đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu - lớp 9A 9B tiết giảng văn đầu năm, áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp để kiểm tra mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn học sinh “Phong cách Hồ Chí Minh” sau: * Câu hỏi kiểm tra cũ, giới thiệu mới: - Văn nói giản dị Bác Hồ Ngữ văn mà em học? 4/24 - Cảm nhận em phong cách Bác Hồ gì? * Câu hỏi phần §ọc tìm hiểu chi tiết - Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Xác định bố cục văn - Trong đoạn 1, tác giả trình bày đoạn văn theo cách (diễn dịch hay quy nạp)? - Để làm bật vẻ đẹp đời sống sinh hoạt Bác Hồ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ cách diễn đạt (dùng từ) có đặc biệt? * Câu hỏi phần luyện tập - So sánh với văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Ngữ văn lớp 7) có giống khác về: + Phong cách sống Bác Hồ? + Nghệ thuật lập luận văn bản? Khi đưa câu hỏi mang tính tích hợp thi hầu hết em trả lời bập bõm, sơ sài, thiếu logic Đặc biệt kiến thức lớp nhiều em khơng nhớ dẫn tới trả lời cịn sai kiến thức Từ kết cho thấy học sinh vận dụng kiến thức tích hợp cịn hạn chế nhiều học giảng văn Số liệu điều tra trước thực đề tài: - Kết khảo sát môn Ngữ văn hai lớp 9A, 9B đầu năm học 2017-2018 sau: Năm học Tổng số ( Đầu năm) học sinh Giỏi Khá Yếu Trung bình (9A,B) 2017 - 2018 80 SL % SL % SL % SL % 15 18 20 26 35 44 10 12 Những biện pháp thực a Tầm quan trọng việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp Trong q trình phân tích tác phẩm văn chương, muốn phát huy tối đa lực chủ quan, kinh nghiệm học sinh để em tự thâm nhập tác phẩm theo hướng tích cực, sáng tạo tổ chức giáo viên người dạy 5/24 thiết kế giáo án cần phải có phương án khai thác văn bản, cách sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, cách phân tích nào, để chuyển hóa cách tối đa, có hiệu mục tiêu giáo án, tác phẩm văn chương đến học sinh lớp học Người dạy phải khơi gợi người học động cơ, tự ý thức ham muốn tìm hiểu văn bản, phải tổ chức cho học sinh tiếp cận văn mối quan hệ đa phương, để từ học sinh bước tự khám phá chiếm lĩnh văn bản, tự phát triển lực, nhận thức, nhân cách Là giáo viên trực tiếp dạy Ngữ văn lâu năm, tiếp cận đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy học mới, thân nhận thấy rõ tầm quan trọng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng dạy Ngữ văn: Sau áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp học giảng văn rèn luyện cho học sinh tư tích hợp, khả liên hệ ba phân môn Văn - TiếngViệt - Tập làm văn (tích hợp ngang - dọc), liên hệ mơn Văn với mơn học khác (tích hợp mở rộng liên mơn), nắm rõ tồn phần Văn - TiếngViệt - Tập làm văn học từ lớp đến lớp Năm học 2017 - 2018, phân công giảng dạy Ngữ văn 9, thân ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn, đặc biệt ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần giảng văn, gắn với việc tích hợp liên mơn giảng văn với mơn học khác Với lịng u nghề, ý thức công việc thúc chọn đề tài: “Sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn 9” để nghiên cứu thực hiện, nhằm hướng em yêu thích văn học hơn, góp phần hồn thành nhiệm vụ dạy học cách có hiệu Từ lí chọn đề tài thực trạng nêu trên, nhằm xác định mục tiêu học giảng văn với hệ thống câu hỏi tích hợp cho tất đối tượng học sinh tiếp thu để giúp học sinh học tốt phần văn chương trình Ngữ văn lớp 9, u thích học mơn Ngữ văn hơn, giáo viên cần có biện pháp khoa học phù hợp trình dạy - học Trong điều kiện khả có hạn, tơi dám đề vài biện pháp mà theo giúp học sinh học tốt học giảng văn 6/24 b Biện pháp thực hiện: Xác dịnh nội dung kiến thức tích hợp * Nội dung kiến thức học phần giảng văn thường triển khai theo trình tự sau: - Kiểm tra cũ, giới thiệu - Đọc tìm hiểu chung (tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thích từ khó, phương thức biểu đạt, nhân vật, mạch cảm xúc, bố cục, hệ thống luận điểm ) - Đọc - Tìm hiểu chi tiết - Tổng kết - Ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh tự học nhà Tất hoạt động áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp để dạy giảng văn sinh động hiệu Áp dụng hệ thống câu hỏi với phần cụ thể a Phần: Kiểm tra cũ, giới thiệu * Tích hợp ngang Kiểm tra kiến thức phần cũ phần văn có kết hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn tồn chương trình Ví dụ: Khi kiểm tra cũ Bếp lửa - Bằng Việt, yêu cầu học sinh trả lời câu sau: Hãy tìm hình ảnh ẩn dụ từ láy có khổ đầu thơ Bếp lửa Bằng Việt phân tích tác dụng hình ảnh Ở câu hỏi học sinh vận dụng kiến thức phép tu từ ẩn dụ từ láy Tiếng Việt để trả lời * Tích hợp dọc Ví dụ 1: Để kiểm tra kiến thức học phần Văn giới thiệu vào cho “Đồng chí” Chính Hữu, tơi u cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi theo hình thức trị chơi ô chữ (thiết kế giáo án điện tử trình chiếu) Học sinh trả lời câu hỏi vào ô chữ theo ô quy định để tìm từ khoá 1/ Một thơ tiếng bà Huyện Thanh Quan mà em học lớp thơ nào? 7/24 2/ Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống câu thơ sau: “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ………… (Ngữ văn 8) 3/ Một tên gọi khác Truyện Kiều 4/ Thuý Kiều có sắc đẹp nào? 5/ Nguyễn Đình Chiểu cịn có tên gọi khác gì? 6/ Người lợi dụng đêm tối đẩy Lục Vân Tiên xuống sơng ai? 7/ Một chèo nói nỗi oan khuất người phụ nữ xa hội phong kiến học lớp tên gì? Q U A § E O N G A N G ¤ N G § ¤ G I A § O A N T R Ư Ơ N G T  N T H A N H NG H I £ N G N Ư Ơ C N G H I Ê N G T H A N H Đ Ô C H I £ U T R I N H H ¢ M Q U A N ¢ MT H I K I N H Mỗi đáp án câu hỏi tương ứng với hàng ngang, tìm đáp án câu hỏi ta tìm hàng dọc có tên ĐỒNG CHÍ, sở giáo viên dẫn vào mới: “Từ sau cách mạng Tháng tám năm 1945, văn học đại Việt Nam xuất đề tài “Tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ cách mạng, anh đội Cụ Hồ” Là nhà thơ đóng góp thành công vào đề tài thơ đặc sắc mang tên “Đồng chí” - nhà thơ Chính Hữu Và nội dung mà tiết học thầy trò khám phá” Ví dụ 2: Kết hợp kiểm tra cũ giới thiệu “BÕp löa ” nhà thơ B»ng viÖt Câu hỏi: - Kể tên văn học từ lớp viết v tỡnh cảm gia đình 8/24 (Vớ d: Cng trng mở - Lí Lan, lớp 7; Mẹ tơi - A-mi-xi, lp 7; Tiếng gà tr-a - Xuân Quỳnh lp 7; Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng, lớp ) - Điểm chung văn vit v ngi bà, m, tỡnh cm gia đình nồng Êm Tình c¶m Êy tình cảm thiêng liêng người Đó suối nguồn thơ ca Nhiều thơ hay viết tình cảm nuụi dng tõm hn ngi Và tình bà cháu cảm xúc dạt chảy lòng ng-ời cháu đà đ-ợc sống bên bà, gắn bó với bà đ-ợc bà chở che, yêu th-ơng, v Đây nội dung văn Bếp lửa nh th Bằng Việt * Tích hợp liên mơn với mơn Lịch sử Ví dụ: Khi nêu hoàn cảnh đời thơ (bài thơ "Bếp lửa" viết năm 1963, lúc nhà thơ Bằng Việt học năm thứ hai Đại học Tổng hợp Quốc gia Kiev - Ukraina, hồi cịn thuộc Liên Xơ cũ) b Phần Đọc - Tìm hiểu chung Đây phần dễ dàng cho việc tích hợp, liên hệ kiến thức Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn tích hợp liên mơn thơng qua dạng câu hỏi - Tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm, địa danh, kiện lịch sử Câu hỏi tác giả tác phẩm có liên quan (tích hợp dọc tích hợp mở rộng kiến thức tác giả, tác phẩm, thể loại) Ví dụ 1: Khi dạy “Chiếc lược ngà”, học sinh dựa vào thích dấu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau: - Hãy nêu thơng tin tác giả Nguyễn Quang Sáng: - Nguyễn Quang Sáng quê đâu ? ( Chợ Mới - An Giang - Thuộc miền Tây Nam Bộ) - Tích hợp liên mơn với mơn học Địa lí kết hợp giới thiệu địa danh, người vùng đất Tây Nam Bộ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Những sáng tác Nguyễn Quang Sáng gồm thể loại nào? - Em có biết tác phẩm ông chuyển thể thành phim khơng? (ví dụ: Chiếc lược ngà, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng ) 9/24 - Em biết hát, videoclip kháng chiến chống Mĩ cứu nước? ( Tích hợp liên mơn với mơn học Âm nhạc, điện ảnh) - Em cho biết hoàn cảnh đời tác phẩm? ( Năm 1966 - Khi kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn ác liệt Mĩ lún sâu vào khủng hoảng chiến tranh xam lược Miền Nam Việt nam Tích hợp với kiện lịch sử môn học Lịch sử) - Tìm hiểu từ khó (tích hợp Tiếng Việt): Ví dụ 2: Em tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ có văn “Chiếc lược ngà” (học sinh dựa vào thích từ khó sách giáo khoa để tìm hiểu nghĩa từ địa phương Nam Bộ: vàm kinh, áo bơng, vết thẹo, nói trổng, lui cui, vá, lịi tói, ) Trong phần áp dụng, sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp tương đối hiệu khai thác văn bản, tích hợp ngang với phân mơn mơn Ngữ văn Các tác phẩm chương trình tích hợp mở rộng với văn khác - Bước 1: Xác định cách đọc - Bước 2: Xác định bố cục văn - Bước 3: Xác định kể, thứ tự kể, thể loại văn (tích hợp Tập làm văn) - Bước 4: Tóm tắt văn (tích hợp Tập làm văn) Ví dụ 3: Khi dạy Đồng Chí Chính Hữu tơi cho học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời thơ (ra đời năm 1948 sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc - Thu đông năm 1947 đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc) Có thể tích hợp với địa danh Việt Bắc chiến khu quân ta năm kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược khu vực gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay gọi tắt Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái Việt Bắc gọi Thủ đô kháng chiến Tích hợp liên mơn với mơn học Địa lí để cung cấp cho học sinh địa danh cách mạng đất nước) Đồng thời tích hợp với kiến thức liên môn Lịch 10/24 sử kiện lịch sử đất nước năm 1947 - 1948 năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta cịn khó khăn gian khổ Bản đồ chiến dịch Việt Bắc - Thu đông 1947 c Phần: Đọc - Tìm hiểu chi tiết Phần trọng tâm giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Một số ví dụ cụ thể mà thân tơi thực hiện: * Ví dụ 1: Bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu Cơ sở tình đồng chí, đồng đội (6 câu thơ đầu): Stt Câu hỏi Hướng trả lời - Tác giả giới thiệu - Giới thiệu quê hương gắn Hướng tích hợp quê hương anh với hình ảnh - Tích hợp Tiếng nào? làng quê nghèo (Nước mặn Việt đồng chua, đất cằn, sỏi đá) - Em có nhận xét - Cách giới thiệu - Tích hợp Tập cách giới thiệu này? lời trị chuyện tâm tình làm văn hai người lính - Chỉ nghệ thuật - Sử dụng thành ngữ hai câu thơ đầu Nhận xét cấu trúc - Song hành đối xứng nghệ thuật hai câu - Tích hợp Tiếng Việt 11/24 thơ? - Hình ảnh hai người lính - Bằng nghệ thuật xa lạ song họ lại có cấu trúc gợi cho em nguồn gốc xuất thân, đồng điều gì? cảnh ngộ, đồng cảm họ tâm với nghèo quê hương – nghèo có từ lịng đất, - Vì họ miền lòng nước xa lạ lại trở nên thân - Cùng chung mục đích, lí thiết với nhau? tưởng đấu tranh giải phóng - Nghệ thuật tác dân tộc giả sử dụng câu : - Điệp từ súng - đầu - Tích hợp Tiếng Súng bên súng, đầu sát Việt bên đầu ? - Giá trị biện pháp Sự gắn bó chia sẻ khó nghệ thuật ấy? khăn chiến đấu Họ mục đích, lí tưởng - Cơ sở tạo nên tình - Đồng cảnh, đồng cảm, đồng chí, đồng đội chung mục đích lí gì? tưởng đấu tranh độc lập - GV chốt, chuyển ý hịa bình dân tộc - Bằng việc sử dụng cấu trúc song hành đối xứng, - Tích hợp Tiếng thành ngữ, lời thơ mộc Việt, Tập làm mạc, giản dị… Nhà thơ văn giúp nhận biết cở sở tạo nên tình đồng chí, đồng đội người lính: họ hoàn cảnh xuất thân, họ 12/24 hiểu nhau, lí tưởng đấu tranh độc lập dân tộc Đây sở tạo nên tính tri âm, tri kỉ, tình đồng chí đồng đội sau này… - Em có nhận xét - Một câu đặc biệt, kết câu thơ thơ ý Đồng chí? - Đúng câu đặc biệt có hai tiếng - Tích hợp Tiếng khép lại tình cảm tình Việt đồng chí, đồng đội Nó dồn nén, chất chứa, bật thật thân thiết, thiêng liêng tiếng gọi đồng đội, cao trào cảm xúc mở điều chứa đựng câu sau - Hãy kể tên - Học sinh kể ví dụ như: Tích hợp với thơ tình đồng chí, + Tây tiến - Quang Dũng văn có đồng đội + Nhớ - Hồng Nguyên đề tài người kháng lính chiến chống + Ngày - CHính Hữu Pháp mà em biết? 10 + Viếng bạn - Hồng lộc - Bài thơ Đồng chí phổ nhạc thành hát hay - Học sinh nêu: Bài thơ nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc người lính? Tích hợp liên mơn với môn Âm nhạc + HS nghe hát - GV chốt, chuyển ý 13/24 Ví dụ 2: Ví dụ cụ thể tìm hiểu “BÕp lưa ” phần tìm hiểu văn Hình ảnh bÕp lưa vµ hình ảnh ng-ời bà Câu hỏi STT H-ớng trả lời Tích hợp - Em có nhận xét - Hình ảnh bếp lửa chờn biện pháp nghệ thuật vờn s-ơng sớm lên đặc sắc đ-ợc sử dụng qua nỗi nhớ, qua mong khổ thơ đầu mỏi đứa cháu bé nhỏ xa thơ? quê tác giả sử dụng nghệ thuật - Tích hợp điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ, từ láy ngang (phần làm bật lên nguồn cảm hứng Tiếng Việt) sâu nặng trái tim ng-ời cháu hình ảnh bà tần tảo Ngoài em có nhận xét Tác giả sử dụng từ láy chờn -Tích hợp từ lỏy chờn vờn, vờn, p iu làm tăng khả ngang p iu giá trị biểu biểu cảm câu thơ Từ (phần cảm hai từ láy đó? Tiếng hình nh bếp lửa Việt) thân thuộc gần gũi ấm áp, nồng nàn Trong câu thơ : Ôi, kì lạ Sử dụng kiểu câu cảm thán thể -Tích hợp thiêng liêng - bếp tình cảm thiêng liêng, ngang lửa, tác giả sử dụng cao đẹp chảy trôi (phần Việt) kiểu câu thành trái tim ng-ời cháu công cách sử dụng nhắc bà tình cảm bà cháu kiểu câu ? Hình ảnh bếp lửa đà khơi Trong văn có nhiều nguồn cho cảm xúc tác giả sử dụng dấu bà tình cảm bà cháu chấm lửng hiệu lòng ng-ời cháu xa quê Chính việc sử dụng dấu mà tình yêu bà dạt chảy, dấu chấm lửng 14/24 Tiếng chấm lửng gì? đ-ơc Bằng Việt sử dụng thành công việc diễn tả niềm yêu th-ơng nồng cháy, bồi hồi lòng cháu d-ờng nh- tình cảm chảy tràn vào trái tim bạn đọc (GV bình chuyển) Văn Tiếng gà tr-a Trong ch-ơng trình ngữ Xuân Quỳnh - Ngữ văn văn THCS em đà đ-ợc tìm hiểu văn viết tình bà Hai văn Tiếng gà tr-a cháu Đó văn Xuân Quỳnh Bếp lưa cđa nµo? B»ng ViƯt cïng viÕt vỊ chđ đề Tích hợp dọc Phân tích tình cảm bà cháu, tình cảm gia văn khác biệt tình cảm đình nh-ng văn lại bà cháu hai văn có thở riêng tiếng nói bản? riêng * Tớch hp liờn mụn với mơn Giáo dục cơng dân Ví dụ: Nhà thơ Bằng Việt tâm sự: “Trong hai kháng chiến, chống Pháp chống Mỹ, có lẽ vai trị người bà, người mẹ, người chị khơng có thay Và nói khơng ngoa người hiền hồ, nhân hậu, khiêm nhường gánh kháng chiến lên đôi vai gầy guộc, bé nhỏ mình” Đó người bà, người mẹ, người chị, người quê hương Xứ Đoài - Hà Tây quê lụa kiên trung, bất khất, trung hậu, đảm tháo vát vượt lên gian khó để qua hai kháng chiến dân tộc Chính người bà, người mẹ góp phần làm nên chiến công hiển hách dân tộc => Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước 15/24 Thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên đà học sinh cảm nhận đ-ợc tình cảm bà cháu sâu nặng, thiêng liêng thơ c Phần: Tổng kết - Ghi nhớ Tõ nh÷ng néi dung học sinh đà đ-ợc tìm hiểu qua phần tr-ớc, h-ớng tích hợp chủ yếu phần để học sinh liên hệ văn với sống, với môn học khác liên hệ t- t-ởng, tình cm thân học sinh VD: Tổng kết ý nghĩa văn nh trăng Nguyễn Duy: STT Câu hỏi H-ớng trả lời H-ớng tích hợp - Qua tìm hiểu toàn - Kết hợp hài hoà tự với Tích hợp ngang thơ nh trữ tình Tập làm văn) trăng em cú nhận - Giọng điệu tâm tình thể xét gỡ v kết cấu thơ năm chữ - Nhịp thơ trôi chảy, tự giọng điệu thơ? nhiên, nhịp nhàng, lúc ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu suy t- - Kết cấu, giọng điệu có tác - Kết cấu, giọng điệu dụng làm bật chủ đ, lời th có tác dụng gì? giản dị nh-ng gợi nhiều cảm Liên hệ thực tế nghĩ, tạo tính chân thực, chân sống thành, gây ấn t-ợng mạnh cho - Nhắc lại hoàn cảnh ng-ời đọc lịch sử đất n-ớc ta - nm sau ngy gii phúng Tích hợp liên Nam thng nht t nc môn với môn năm 1978? - Đất n-ớc đà đ-ợc thống nhất, Lịch sử hòa bình Con ng-ời Việt Nam vừa trải qua năm tháng đau th-ơng, gian lao kháng chiến chống Mĩ cứu n-ớc, đà sống thiên nhiên, sống nhân dân tình 16/24 nghĩa Giờ sống cảnh hòa bình với tiện ghi đầy đủ đại ng-ời ta thay đổi, đánh khứ, đánh nghĩa tình để lúc - Qua thơ phải ân hận nh trăng nhắc - Từ câu chuyện riêng, Tích hợp nhở điều gì? thơ cất lên lêi nh¾c nhë thÊm däc với kiến thức thÝa vỊ thái độ, tình cảm mụn Giỏo dc năm tháng khứ gian cụng dõn lao, tình nghĩa với đất n-ớc, nhân dân - nh trăng nằm mạch cảm xúc Uống nước nhớ nguồn gợi lên đạo lí sống thuỷ chung đà trở thành truyền thống tốt ®Đp cđa d©n téc ViƯt Nam d Phần: Hướng dẫn học sinh học nhà Ở phÇn này, sử dng hệ thống câu hỏi tích hợp s giúp học sinh chuẩn bị tốt hơn, có điều kiện ôn lại kiến thức đà học dễ dàng, đồng thời mở rộng kiến thức có liên quan Vớ d: Sau học xong văn Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, giáo viên h-ớng dẫn chuẩn bị sau: 1/ Từ văn Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận so sánh với tác phẩm Quê h-ơng Tế Hanh Văn để thấy rõ đ-ợc tình cảm quê h-ơng niềm tin, lạc quan lao động ng-ời lao động dân chài t- thÕ lµm chđ thiên nhiên, làm chủ biển khơi ( Tích hợp liên môn vi Giáo dục công dân tình yêu biển đảo Tổ quốc, tinh thần yêu n-ớc đ-ợc thể hành động mực, pháp luật) 17/24 2/ Tự rút kinh nghiệm tình cảm thân với quê h-ơng liên hệ thực tế với ý thức bảo vệ môi tr-ờng nơi em sinh sống nh- ý thức xây dựng gìn giữ quê h-ơng * Chuẩn bị văn bản: Làng - Kim Lõn 1/ Tìm hiểu tác giả Kim Lân s-u tầm tác phẩm nhà văn Kim Lân 2/ Tìm thơ, ca dao, truyện tình yêu quê h-ơng, đất n-ớc 3/ Thc hin cỏc yờu cu: - Xác định giọng đọc, thể loại, kết cấu tác phẩm - Tìm hiểu tình yêu làng, yêu n-ớc, yêu kháng chiến nhân vật ông Hai thông qua giáo viên giúp học sinh cảm nhận sau sắc tình cảm làng quê qua tác phẩm thơ hay ca dao từ bồi đắp tình yêu quê h-ơng đất n-ớc, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Tích hợp với kiến thức GDCD: - Lòng yêu n-ớc nhân dân ta - Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc C Kt thực Việc nghiên cứu tâm lí, phương pháp học tập học sinh, từ tìm nhu cầu, hứng thú học tập em Giải pháp dùng sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp chương trình Ngữ văn, giúp giáo viên hình thành thêm kiến thức, phương pháp tiếp cận đến với học sinh Các em có khả khái quát đặc biệt hệ thống hóa kiến thức cách cao hơn, giúp hình thành phương pháp, học tập cho học sinh Ngoài việc định hướng, khéo léo đưa em tham gia vào tình có vấn đề giúp em rèn luyện trí thơng minh, tự tin, lòng hăng say học tập nghiên cứu môn học Khi giảng dạy phần Văn học, áp dụng số câu hỏi tích hợp tích hợp liên mơn Trong q trình thực hiện, thấy học sinh say mê học tập, em chủ động tiếp thu giảng tìm tịi suy nghĩ, khắc sâu kiến thức khơng mơn Văn mà cịn mơn học khác Các em có kĩ chủ động việc thưởng thức tác phẩm văn học Đặc biệt dạy 18/24 trở nên sinh động, hấp dẫn không nhàm chán với em Học sinh tạo hứng thú học tập dạy ln đạt chất lượng, hiệu Điều mà vui mừng em thay đổi cách nhìn mơn Ngữ văn, thật u thích mơn Ngữ văn hơn, thích tìm đọc tác phẩm văn học đặc biệt kết học tập học sinh kiểm tra phần Văn, Tiếng việt, Tập làm văn cải thiện đáng kể, cụ thể qua kết môn Văn cuối năm học hai lớp sau: * Kết cuối năm học Cuối năm Tổng số học học sinh Giỏi Khá Yếu Trung bình (9A,B) 2017 - 2018 80 SL % SL % SL % SL % 28 35 32 40 20 25 0 + So sánh với kết đầu năm thấy số học sinh giỏi tăng lên đáng kể, số lượng học sinh trung bình yếu giảm + Đặc biệt học sinh hướng dẫn để thi học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp huyện năm 2017-2018 đạt giải Trong có 04 giải nhì, 01 giải ba + Những dạy, thao giảng đồng nghiệp trường đánh giá cao Những chuyên đề Văn có mức độ kiến thức phương pháp khó Tố Khoa học xã hội cử thực mẫu để áp dụng triển khai toàn trường + Cũng với phương pháp dạy học năm học trước lớp 9A tơi giảng dạy mơn Ngữ văn em có điểm thi vào cấp III – THPT có điểm cao (thấp 5,0 điểm) Trong có hai em Dương Thị Quỳnh Trang đạt giải ba cấp thành phố môn Ngữ văn – Thủ khoa thi vào lớp 10 Trường THPT Quảng Oai em Phùng Lê Anh thủ khoa thi vào lp 10 Trng THPT Ngụ Quyn Đó kết ch-a thực cao nh-ng thân tự nhận thấy với việc áp dụng hệ thống câu hỏi có tác dụng rt lớn học tập môn Ngữ văn, giúp học sinh củng cố, ôn luyện, mở rộng, liên hệ kiến thức rt tốt Thông qua việc trả lời câu hỏi tích hợp, học sinh có điều kiện rèn luyện t- duy, rèn luyện thân tốt 19/24 h¬n So với cách học cũ, học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức trình tiếp thu giảng, em có dịp tích hợp nhiều kiến thức thuộc nhiều môn học tiết học tác động lớn đến phương pháp học tập, hứng thú học tập đặc biệt kết học tập em nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, thời gian ngắn phạm vi nghiên cứu, ứng dụng hẹp, thật khó đưa kết đánh giá cách khách quan Hy vọng, thời gian tới với hỗ trợ đồng nghiệp, Ban giám hiệu giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, ứng dụng đề tài phạm vi rộng với nhiều đối tượng học sinh nhiều khối lớp Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn học sinh nhà trường III kiÕn nghÞ Với giáo viên - Giáo viên phải có lịng u nghề, u văn học, có giảng có hồn, truyền tải hết hay, đẹp sống người tác phẩm văn học đến với học sinh) Trong tiết học, giáo viên phải tạo tâm học, gây hứng thú học tập cho em - Giáo viên phải xác định trọng tâm giảng Đưa câu hỏi thích hợp với đối tượng học sinh (theo hệ thống câu hỏi tích hợp) - Tuỳ nội dung giảng, giáo viên vận dụng phương pháp tích cực, tích hợp cách linh hoạt Tích hợp ngang, tích hợp dọc, hay tích hợp liên mơn để giảng hiệu quả, giúp học sinh hiểu sâu tác phẩm giúp em liên hệ với thể loại khác dễ dàng Đồng thời rèn cho em kỹ nghe, đọc, giao tiếp viết thành thạo văn - Cần hướng dẫn học sinh có ý thức tích hợp phần Văn với phần Tiếng việt Tập làm văn để biết vận dụng sáng tạo việc tích hợp trình thâm nhập tác phẩm văn chương, để đạt mục đích cuối em biết vận dụng vào sống Với nhà trường - Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học (phịng nghe - nhìn, băng đĩa cách đọc, ngâm thơ, văn truyện, sách 20/24

Ngày đăng: 10/04/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w