Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên vận tải và xây dựng

97 2K 3
Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên vận tải và xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 3 TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 3 1.1. Tài sản lưu động của doanh nghiệp 3 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp 3 1.1.2. Khái niệm đặc điểm của tài sản lưu động 4 1.1.2.1 Khái niệm tài sản lưu động 4 1.1.2.2. Đặc điểm của tài sản lưu động 5 1.1.3. Phân loại tài sản lưu động 6 1.1.3.1. Phân loại theo lĩnh vực tham gia luân chuyển 6 1.1.3.2. Phân loại theo tính thanh khoản 7 1.1.4. Vai trò của tài sản lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9 1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 10 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp 10 1.2.2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 11 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp 12 1.2.3.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 12 1.2.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động 13 1.2.3.3. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 17 SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp 18 1.2.4.1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp 18 1.2.4.2. Các nhân tố thuộc về ngoài doanh nghiệp 29 CHƯƠNG II 31 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬN TẢI XÂY DỰNG 31 2.1. Khái quát về công ty TNHH một thành viên Vận tải xây dựng 31 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.1.1. Tên gọi, địa chỉ, tài khoản của công ty 31 2.1.1.2.Sơ lược quá trình hình thành phát triển của công ty 31 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy 33 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức 33 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty 38 2.1.3.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh 39 2.1.3.1. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty 39 2.1.3.2 Môi trường kinh doanh 40 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 42 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty Vận tải xây dựng 46 2.2.1. Thực trạng tài sản lưu động 46 2.2.1.1. Cơ cấu tài sản lưu động tại Công ty vận tải xây dựng 46 2.2.1.2. Nguồn đầu tư cho tài sản lưu động 52 2.2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 53 2.2.2.1. Thay đổi về quy mô, tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản 53 2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty Vận tải xây dựng 60 SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính 2.3.1. Thành quả đạt được 60 2.3.2. Hạn chế nguyên nhân 63 2.3.2.1. Hạn chế 63 2.3.2.2. Nguyên nhân 66 CHƯƠNG III 71 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬN TẢI XÂY DỰNG 71 3.1 Định hướng phát triển của công ty 71 3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội 71 3.1.2. Định hướng của công ty: 72 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty 74 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài sản lưu động nói chung của công ty Vận tải xây dựng 74 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân quỹ 75 3.2.2.1. Lập ngân sách tiền mặt 75 3.2.2.2. Kiểm soát thu chi bằng tiền mặt 76 3.2.2.3. Giảm chi phí lao động trong thực hiện dự án 77 3.2.2.4. Đầu tư hợp lý vào chứng khoán ngắn hạn 78 3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản phải thu 78 3.2.3.1.Điều kiện nhận thầu dự án 78 3.2.3.2.Chính sách thu nợ 79 3.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hàng tồn kho 80 3.2.4.1. Phân loại hàng tồn kho 81 3.2.4.2. Dự trữ nguyên vật liệu 81 3.2.4.3.Xây dựng kế hoạch cung cấp dự trữ vật tư 82 3.2.4.4. Cung ứng nguyên vật liệu 83 3.2.4.5. Xác định khối lượng công việc xây dựng dở dang 83 3.2.4.6. Phòng ngừa rủi ro 84 SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính 3.2.5. Đào tạo nâng cao trình độ nhân viên 84 3.3. Một số kiến nghị 85 3.3.1. Kiến nghị với bộ giao thông vận tải 85 3.3.2. Kiến nghị với các tổ chức tín dụng 86 3.3.3. Những kiến nghị khác 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính DANH MỤC BẢNG SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Xây dựngmột trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân.Trong điều kiện nước ta đang thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa, công việc quan trọng đầu tiên, trước nhất cần phải làm đó là mở mang các công trình giao thông, phát triển dịch vụ vận tải, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa, giao thương giữa các vùng miền. Chính vì thế, xây dựng và vận tải, đặc biệt là xây dựng cơ bản đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nó đi trước mở đường cho các ngành kinh tế khác, tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố định; thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, ứng dụng khoa học kỹ thuật và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Một trong những đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng đó là thời gian thi công dài kéo theo tài sản lưu động (bao gồm tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu) lớn cả về số tuyệt đối số tương đối (trong mối tương quan với tổng tài sản). Doanh nghiệp quản lý, sử dụng tốt tài sản lưu động sẽ tiết kiệm được chi phí (chi phí lưu kho, chi phí cơ hội của các khoản tiền…) mà vẫn đảm bảo sản xuất thông suốt. Ngược lại có thể gây tốn kém, lãng phí khi dự trữ quá nhiều tài sản lưu động; hoặc làm gián đoạn quá trình thi công nếu dự trữ thiếu tài sản lưu động. Vì thế sử dụng tài sản lưu động một cách hiệu quả có vai trò lớn trong hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hiệu quả quản lý tài sản nói chung, hiệu quả tài sản lưu động nói riêng cao là yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp bứt phá. Được thành lập từ 1993 dưới tên gọi: Công ty Vật tư Kỹ thuật ô tô trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, đến nay công ty TNHH một thành viên Vận tải Xây dựng (TRANCO) đã từng bước khẳng định vị trí của mình trong SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính ngành vận tải ô tô xây lắp. Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, tăng hiệu quả quả sử dụng tài sản,qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Sản phẩm xây lắp của Công ty chủ yếu là thi công xây dựng đường, công trình thủy lợi dân dụng. Quy mô công trình tuy không lớn nhưng có đóng góp tích cực vào các công trình trọng điểm của ngành giao thông vận tải như: Thi công quốc lộ 6 Sơn La- Tuần Giáo, đường HCM đoạn Đức Huệ- Long An, các công trình trọng điểm của địa phương như: quốc lộ 18 Mông Dương- Múng cỏi, QL 279 Lào Cai, QL 21b Hà Nội… Đạt được rất nhiều thành công, tuy nhiên trong công tác quản lý tài sản lưu động, công ty vẫn còn những hạn chế, khó khăn cần khắc phục để công ty hoạt động hiệu quả hơn. Trong thời gian vừa qua, thực tập tại Công ty TNHH một thành viên Vận tài Xây dựng (TRANCO), được sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp, cựng cỏc cụ chỳ, anh chị phòng Tài chính- Kế toán của công ty, em đã phần nào nhận thức được vai trò quan trọng của hiệu quả sử dụng tài sản lưu động đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung với Công ty TNHH một thành viên Vận tải Xây dựng nói riêng. Vì thế em đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên Vận tải Xây dựng” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm ba phần chính: Chương I: Những vấn đề chung vê hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty TNHH một thành viên Vận tải Xây dựng Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty TNHH một thành viên vận tải xây dựng. SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 1.1. Tài sản lưu động của doanh nghiệp 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp Nếu nền kinh tế là một cơ thể sống, thì mỗi doanh nghiệp là một tế bào. Sức khỏe của nền kinh tế phụ thuộc vào tình hình hoạt động của mỗi tế bào ấy. Xột trên giác độ tài chính, doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Điều 4, mục 1, chương I, Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các mục đích kinh doanh.” Ở đây, kinh doanh được hiểu là thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanh sau đây:  Kinh doanh cá thể (sole proprietorship)  Kinh doanh góp vốn ( partnership )  Công ty (corporation). Trong đó, công ty là loại hình doanh nghiệp mà ở đó có sự kết hợp ba loại lợi ích: lợi ích của cổ đông (chủ sở hữu), lợi ích của hội đồng quản trị lợi ích của những nhà quản lý. Theo truyền thống, cổ đông kiểm soát toàn bộ SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính phương hướng, chính sách hoạt động của công ty. Cổ đông bầu nên hội đồng quản trị sau đó hội đồng quản trị lựa chọn ban quản lý. Các nhà quản lý điều hành hoạt động của công ty theo cách thức mang lại lợi ích tốt nhất cho các cổ đông. Điều 63, mục 1, Luật doanh nghiệp 2005 quy định: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu( sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 1.1.2. Khái niệm đặc điểm của tài sản lưu động 1.1.2.1 Khái niệm tài sản lưu động Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị gián đoạn thì dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại cũng cần phải có đủ một lượng tài sản lưu động nhất định trong cơ cấu tài sản của mình. Tài sản lưu độngmột bộ phận không thể tách rời trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Không giống như tài sản cố định là những yếu tố của tư liệu lao động được sử dụng trong một thời gian luân chuyển tương đối dài có giá trị đơn vị tương đối lớn, tài sản lưu động là những yếu tố của tư liệu lao động được sử dụng trong thời gian luân chuyển ngắn. Khi sử dụng, chúng được tiêu hao hoàn toàn vào quá trình sản xuất trong một lần chu chuyển, thay đổi hình thái vật chất chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm được sản xuất ra. Các tài sản lưu động phần lớn đóng vai trò là đối tượng lao động, tức là các vật bị tác động trong quá trình chế biến, bởi lao động của con người hay máy móc. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu động của SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính doanh nghiệp được thể hiện ở các bộ phận: tiền mặt, chứng khoán thanh khoản cao, phải thu dự trữ tồn kho. Giá trị các loại tài sản lưu động của doanh nghiệp sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng. Quy mô tài sản lưu động của một doanh nghiệp tăng giảm theo chu kì kinh doanh xu hướng mùa vụ. Vào giai đoạn tăng trưởng của chu kì kinh doanh, doanh nghiệp thường đạt mức tài sản lưu động tối đa. Quản lý sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đối việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị tài sản lưu động tồi. Nhưng cũng có thể thấy rằng sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch định kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lưu động các khoản nợ ngắn hạn hầu như là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ. 1.1.2.2. Đặc điểm của tài sản lưu động Tài sản lưu độngmột phần không thể thiếu được luân chuyển thường xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh, góp phần duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị gián đoạn. Chính vì vậy mà tài sản lưu động có những đặc điểm sau:  Thứ nhất, tài sản lưu động có tính thanh khoản cao nên đáp ứng đươc khả năng thanh toán của doanh nghiệp.  Thứ hai, khi tham gia vào sản xuất kinh doanh,tài sản lưu động luôn vận hành, thay thế chuyển hóa nhau qua các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.  Thứ ba, tài sản lưu động dễ dàng chuyển hóa từ dạng vật chất sang tiền tệ dễ dàng mà không chịu chi phí lớn. Tuy nhiên, điều này lại gây khó khăn cho quản lý, chống thất thoát. SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A [...]... sản lưu động trong một năm) Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lao động chúng ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau, nhưng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động là chỉ tiêu cơ bản tổng hợp nhất phản ánh trình độ sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp 1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động luôn là vấn đề quan... nhà cung cấp khách hàng), xã hội SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính - Thứ tư, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động góp phần nâng cao hiệu quả tổng tài sản của doanh nghiệp 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động không thể được đánh giá đúng nếu chỉ dựa vào một chỉ tiêu... tăng tốc độ luân chuyển tải sản lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp là nhu cầu tất yếu 1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp Trong bất kỳ lĩnh vực nào, hiệu quả luôn là tiêu chí được quan tâm hàng đầu Doanh nghiệp hướng tới hiệu quả kinh tế, còn chính phủ nỗ lực đạt hiệu quả kinh tế xã hội Đối... chuyển tài sản lưu động càng ngắn càng chứng tỏ tài sản lưu động được sử dụnghiệu quả  Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động Hệ số đảm nhiệm TSLĐ = TSLĐBQkỳ Doanh thu thuần Hệ số này cho biết: để thu được mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu đơn vị tài sản lưu động Hệ số này càng thấp thì hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng cao Thông qua chỉ tiêu này, các nhà quản trị tài chính xây. .. do, tài sản lưu động phải đáp ứng nhanh chóng sự biến động của doanh số sản xuất Đổi lại, tài sản lưu động thường chịu sự lệ thuộc khá nhiều vào những dao động mang tính mùa vụ chu kỳ trong kinh doanh  Thứ sáu, lợi nhuận đầu tư vào tài sản lưu động là lợi nhuận gián tiếp 1.1.3 Phân loại tài sản lưu động Tài sản lưu động trong doanh nghiệp rất đa dạng phong phú Mỗi loại có tính chất công dụng. .. xây dựng kế hoạch về đầu tư tài sản lưu động một cách hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính (2) Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản lưu động, do vậy hiệu quả sử dụng tài sản lưu động bị ảnh hưởng đáng kể của hiệu quả sử. .. tư vào tài sản lưu động nhiều hơn so với doanh nghiệp sản xuất Sự cân đối giữa tỷ trọng tài sản lưu động tài sản cố định sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng các loại tài sản trong đó có tài sản lưu động Thứ hai là đặc điểm của sản phẩm Doanh nghiệp có sản phẩm khác nhau sẽ cú cỏc đối tượng khách hàng khác nhau, dẫn đến chính sách tín dụng. .. lưu động của doanh nghiệp được sử dụng cho các quá trình dự trữ, sản xuất lưu thông Quá trình vận động của tài sản lưu động bắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật tư dự trữ cho quá trình sản xuất, tiến hành sản xuất, bán sản phẩm thu về tiền tệ ở khâu cuối cùng với giá trị tăng thêm Mỗi lần vận động như vậy được gọi là một vòng luân chuyển của tài sản lưu động Doanh nghiệp sử dụng tài sản lưu động. .. độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu với tổng chi phí thấp nhất Do đó, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động là phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu cao nhất với mức tài sản lưu động hợp lý (tối đa hóa lợi ích tối thiểu hóa chi phí) Tài sản lưu. .. lưu động, chú ý quy trình bảo quản, lưu kho, tránh hao mòn thất thoát Ngoài ra, việc trích lập dự phòng rủi ro cũng là việc làm cần thiết để doanh nghiệp giảm bớt thiệt hại nếu rủi ro xảy ra SV: Nguyễn Thị Đoan Lớp: TCDN 49A Chuyên đề thực tập Khoa: Ngân hàng -Tài chính CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬN TẢI XÂY DỰNG 2.1 Khái quát về công ty . doanh nghiệp 29 CHƯƠNG II 31 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG 31 2.1. Khái quát về công ty TNHH một thành viên Vận tải và xây dựng. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty Vận tải và xây dựng 46 2.2.1. Thực trạng tài sản lưu động 46 2.2.1.1. Cơ cấu tài sản lưu động tại Công ty vận tải và xây dựng 46 2.2.1.2 chọn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên Vận tải và Xây dựng cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm ba phần chính: Chương

Ngày đăng: 10/05/2014, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan