1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hội nghị sau khi vào WTO tác dụng với tín dụng vi mô và tín dựng nông thôn đối với người nghèo ở Việt nam

26 234 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hội nghị sau khi vào WTO tác dụng với tín dụng vi mô và tín dựng nông thôn đối với người nghèo ở Việt nam

1Hội nghịSau khi vào WTO: tác động với tín dụng vi tín dụng nông thôn đối với người nghèo Việt NamMai Sơn, ngày 18 tháng 3 năm 2008 Người trình bày: TS. Hà Hoàng Hợp – trưởng nhóm nghiên cứuEmail: hahoanghop@gmail.com 2Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu: Đánh giá các cơ hội tác động có thể của tự do hóa thương mại (thời kỳ VN hậu gia nhập WTO) đối với người nghèoCác vấn đề:•Tiếp cận của người nghèo với dịch vụ tài chính (tài chính vi mô, tín dụng nông thôn v.v) như thế nào?•Hoạt động của các tổ chức tài chính vi (cụ thể là M7): cơ hội, thách thức, rủi ro, tính bền vững… trong bối cảnh WTO?•Khuyến nghị về cơ chế dịch vụ tài chính cho người nghèo 3Bối cảnh •Các yếu tố của Hội nhập quốc tế đối với dịch vụ tài chính Việt Nam•Xu hướng dịch vụ tài chính trên thế giới•Xu hướng dịch vụ tài chính Việt Nam 4Các yếu tố của Hội nhập quốc tế đối với dịch vụ tài chính Việt Nam•Chính sách cải cách kinh tế mô•Triển vọng phát triển vốn lớn: thị trường chứng khoán, bất động sản, thị trường tài chính, ngân hàng cổ phần thương mại v.v •Nhu cầu vốn của Việt nam khoảng 140 tỷ USD trong 5 năm tới (nguồn: ngân hàng HSBC)•Việt nam: dịch vụ nông nghiệp, thương mại nông thôn gia tăng mạnh•Thủ tục hành chính trong tài chính được cải thiện 5Xu hướng dịch vụ tài chính trên thế giới•Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh•Tính thị trường trong dịch vụ tài chính chính thức: chuyên nghiệp hóa, tính linh hoạt cao; mức lãi suất, vốn vay phụ thuộc nhiều vào mục đích thương mại•Tính thị trường trong dịch vụ tài chính vi tăng, tính chuyên nghiệp hóa tăng•Phân mảng thị trường/đối tượng rõ rệt giữa tín dụng thương mại tín dụng cho người nghèo: đòi hỏi chính sách đặc thù hơn 6Cung: –Kênh cho vay chính thức giảm dần thị phần nông thôn–Ngân hàng thương mại chưa đến được nông thôn–Chính sách lãi suất thay đổi nhanh chóng–Ngân hàng vốn của nhà nước thay đổi chính sách•Cầu: –85% người nghèo sống nông thôn–Dịch vụ thương mại nông nghiệp tăng–Nhu cầu chuyển tiền của người dân di cư về quê tăngXu hướng dịch vụ tài chính ở nông thôn Việt Nam: cơ hội cho tín dụng vi mô 7Xu hướng dịch vụ tài chính nông thôn: khó khăn của tín dụng vi mô–Tín dụng vi chưa tiếp cận được nguồn vốn chính thức–Hệ thống tài chính vi phi chính thức chưa chuyển đổi thành quy tiêu chuẩn nghiệp vụ như ngân hàng (v/d: theo NĐ28) 8Tài chính vi Việt Nam•Các ngân hàng có liên quan đến tài chính vi mô•Các tổ chức tài chính vi hoặc gần giống TC TCVM•Khung pháp lý cho hoạt động tài chính vi Việt Nam–Chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động của tài chính vi mô–Khung pháp lý cho các hoạt động của tài chính vi mô 9Cung dịch vụ tài chính chính thức vẫn chiếm 90% thị phần tài chính nông thôn -•5 ngân hàng thương mại nhà nước, 40 ngân hàng cổ phần•920 quỹ tín dụng nhân dân (1993), 70 hợp táctín dụng•Ngân hàng thương mại nhà nước: tiếp cận khó, thủ tục vay khó, phức tạp, ít ưu đãi cho người nghèo•Ngân hàng cổ phần: chưa có kênh dịch vụ tại nông thôn nhiều, lãi suất thương mại, cạnh tranh•Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng chính sách (1995-2003) ưu tiên giảm nghèo 10Kênh dịch vụ tài chính bán phi chính thức: Cung tài chính vi mô•Chương trình cho vay của nhà nước, Chương trình Xóa đói Giảm nghèo v.v (1998-nay)•Chương trình của các hội: Hội PN, hội Nông dân•Các tổ chức quốc tế (50 Tổ chức, chiếm 5% thị phần)•Các quỹ tín dụng đặc biệt (ví dụ CEF, TYM, M7…)•Tiết kiệm bưu điện [...]... quốc gia cho ngành TCVM sau hội nhập? • Chính sách tín dụng cho người nghèo: bao cấp hay không bao cấp? • Làm thế nào để kết hợp chính sách tập trung cho người nghèo kết hợp với chính sách vay thương mại ở nông thôn? • Tín dụng vi có Bảo hiểm vi • Triển khai thực hiện: cơ chế, thủ tục để tăng tiếp cận cho người nghèo hơn là ưu đãi về lãi suất • Cho phép tổ chức tài chính vi phi chính thức tiếp... thương mại (thời kỳ hậu WTO) với hoạt động của tài chính vi mô: Tích cực • Thay đổi chiến lược kinh doanh: hình thức huy động vốn, marketing mở rộng thị phần • Tăng tính hiệu quả của TC TCVM 19 Lựa chọn của người nghèo • Tài chính vi mô: tiết kiệm +tín dụng hợp lý • Tín dụng bằng chính sách cần thuận lợi hơn cho người nghèo: thủ tục dễ dàng, chính sách linh hoạt 20 Các khuyến nghị - Thảo luận • Chiến... vào nguồn tài trợ Chưa có bảo hiểm vi • Các chương trình mục tiêu tập trung công cân bằng cho các 13 vùng • Phát triển các tổ chức tài chính vi Xây dựng chiến lược toàn diện, là một phần của khu vực tài chính: huy động sử dụng vốn, phát triển thị trường liên kết với kênh tài chính chính thức Liên kết mạng lưới; liên kết TCVM dịch vụ tài chính; thành lập hiệp hội tài chính vi Xây dựng. .. pháp lý cho hoạt động tài chính vi Vi t Namhội mở rộng cung dịch vụ tài chính cho vùng nông thôn, vùng sâu xa: Nghị định 28 cho phép thành lập Quỹ tín dụng tại cấp tỉnh, huyện, thành lập ngân hàng phụ nữ… •-Cơ chế tài chính rõ ràng minh bạch hơn cho hoạt động quỹ, không phải đóng thuế •Các quỹ/TCTCVM được đưa ra mức lãi suất dựa theo thị trường (từ năm 2002) Nghị định 165: phát triển ngành... tế thị trường: cơ hội cho phát triển nông thôn 17 Tác động có thể của tự do hóa thương mại (thời kỳ hậu WTO) • Tác động về xã hội của WTO: Không tích cực • Khó khăn hơn cho người nghèo: giá cả, thị trường • Khoảng cách nghèo tăng, đặc biệt vùng sâu, xa, dân tộc • Cần có chính sách đặc thù tăng tiếp cận của người nghèo nhưng tôn trọng nguyên tắc thị trường của dịch vụ tài chính 18 Tác động có thể của... sách, NH Nông nghiệp vẫn được trợ cấp: mức lãi suất, chi phí hoạt động, • cạnh tranh với khu vực phi chính thức bằng các ưu đãi: dễ xóa nợ •Nghi định 177: thành lập tổ chức địa phương 12 Tài chính vi Vi t Nam (tiếp) Thách thức Cơ hội • THiếu môi trường phát triển kinh doanh lành mạnh, phi cạnh tranh • Tư nhân hóa nhanh, • Dịch vụ nông nghiệp, (cầu) tăng mạnh Cạnh tranh của các tổ chức tín dụng chính... kinh doanh khác Chính phủ có chính sách hỗ trợ sản phẩm nông nghiệp: Bảo hiểm nông nghiệp, Bảo hiểm vi Thành lập Ngân hàng Phụ nữ Liên kết các tổ chức TCVM với Hiệp hội Tài chính, ngân hàng 22 Chính sách tín dụng cho người nghèo như thế nào? • Ngân hàng chính sách xã hội: – Không cho vay nghèo quá Chỉ hỗ trợ lãi suất thấp (0.65%) – Hộ quá nghèo vay qua QĐ32 (vay không lãi, mức 5tr đồng) • Ngân hàng... gia đình 1 người – Vẫn cho hộ nghèo vay theo nhu cầu (ngắn hạn, vay ít, không cần thế chấp) – Cho vay từ 10 tr đồng – 200 tr đồng 23 Tăng khả năng tiếp cận TCVM cho người nghèo như thế nào? • Duy trì mục tiêu hoạt động xã hội trong TCVM (Quỹ Phụ nữ) • Tư vấn kinh tế hộ gia đình (Quỹ tín dụng ND) • Tập huấn/Nâng cao năng lực cho PN (theo nhiệm vụ của Hội PN) • Giúp nông dân giảm thiểu tác động của... gia đình nông thôn có rủi ro lớn, năng lực trả nợ kém – Khó khăn trình độ văn hóa của người vay thấp • Quỹ TCVM, Quỹ TDND: Cho vay+tư vấn – Thí điểm từ năm 1993-1998, NDD48, Luật HTX/Luật các tổ chức tín dụng, hưởng 50% giảm thuế TNDN – Đối tượng là nông dân, vay để phát triển kinh tế hộ gia đình – Huy động vốn trong dân, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền – Có thể vay của TW – Thành vi n: 1 gia... Cạnh tranh của các tổ chức tín dụng chính thức với cơ chế bao cấp: lãi suất, chi phí hoạt động, cấp vốn • Công nghệ thông tin cơ sở hạ tầng phát triển, • Nghị định 28: tiếp cận nguồn vốn trong ngoài nước, hoạt động tự vững • Sản phẩm dịch vụ phù hợp với người nghèo • • TCVM hạn chế về huy động vốn/Thiếu vốn Hạn chế Rủi ro • Năng lực quản lý thấp, thiếu tính chuyên nghiệp, thụ động, chưa có định hướng . 1Hội ngh Sau khi vào WTO: tác động với tín dụng vi mô và tín dụng nông thôn đối với người nghèo ở Vi t NamMai Sơn, ngày 18 tháng 3 năm 2008 Người. chính ở nông thôn Vi t Nam: cơ hội cho tín dụng vi mô 7Xu hướng dịch vụ tài chính ở nông thôn: khó khăn của tín dụng vi mô Tín dụng vi mô chưa tiếp cận

Ngày đăng: 18/01/2013, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w