Hội nghị sau khi vào WTO tác dụng với tín dụng vi mô và tín dựng nông thôn đối với người nghèo ở Việt nam

26 526 1
Hội nghị sau khi vào WTO tác dụng với tín dụng vi mô và tín dựng nông thôn đối với người nghèo ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị Sau vào WTO: tác động với tín dụng vi mơ tín dụng nơng thơn người nghèo Việt Nam Mai Sơn, ngày 18 tháng năm 2008 Người trình bày: TS Hà Hồng Hợp – trưởng nhóm nghiên cứu Email: hahoanghop@gmail.com Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Đánh giá hội tác động tự hóa thương mại (thời kỳ VN hậu gia nhập WTO) người nghèo Các vấn đề: • Tiếp cận người nghèo với dịch vụ tài (tài vi mơ, tín dụng nơng thơn v.v) nào? • Hoạt động tổ chức tài vi mơ (cụ thể M7): hội, thách thức, rủi ro, tính bền vững… bối cảnh WTO? • Khuyến nghị chế dịch vụ tài cho người nghèo Bối cảnh • Các yếu tố Hội nhập quốc tế dịch vụ tài Việt Nam • Xu hướng dịch vụ tài giới • Xu hướng dịch vụ tài Việt Nam Các yếu tố Hội nhập quốc tế dịch vụ tài Việt Nam • Chính sách cải cách kinh tế vĩ mơ • Triển vọng phát triển vốn lớn: thị trường chứng khoán, bất động sản, thị trường tài chính, ngân hàng cổ phần thương mại v.v • Nhu cầu vốn Việt nam khoảng 140 tỷ USD năm tới (nguồn: ngân hàng HSBC) • Việt nam: dịch vụ nông nghiệp, thương mại nơng thơn gia tăng mạnh • Thủ tục hành tài cải thiện Xu hướng dịch vụ tài giới • Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh • Tính thị trường dịch vụ tài chính thức: chun nghiệp hóa, tính linh hoạt cao; mức lãi suất, vốn vay phụ thuộc nhiều vào mục đích thương mại • Tính thị trường dịch vụ tài vi mơ tăng, tính chun nghiệp hóa tăng • Phân mảng thị trường/đối tượng rõ rệt tín dụng thương mại tín dụng cho người nghèo: địi hỏi sách đặc thù Xu hướng dịch vụ tài nơng thơn Việt Nam: hội cho tín dụng vi mơ Cung: – Kênh cho vay thức giảm dần thị phần nông thôn – Ngân hàng thương mại chưa đến nơng thơn – Chính sách lãi suất thay đổi nhanh chóng – Ngân hàng vốn nhà nước thay đổi sách • Cầu: – 85% người nghèo sống nông thôn – Dịch vụ thương mại nông nghiệp tăng – Nhu cầu chuyển tiền người dân di cư quê tăng Xu hướng dịch vụ tài nơng thơn: khó khăn tín dụng vi mơ – Tín dụng vi mơ chưa tiếp cận nguồn vốn thức – Hệ thống tài vi mơ phi thức chưa chuyển đổi thành quy mơ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngân hàng (v/d: theo NĐ28) Tài vi mơ Việt Nam • Các ngân hàng có liên quan đến tài vi mơ • Các tổ chức tài vi mơ gần giống TC TCVM • Khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam – Chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động tài vi mô – Khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Cung dịch vụ tài chính thức chiếm 90% thị phần tài nơng thơn - • ngân hàng thương mại nhà nước, 40 ngân hàng cổ phần • 920 quỹ tín dụng nhân dân (1993), 70 hợp tác xã tín dụng • Ngân hàng thương mại nhà nước: tiếp cận khó, thủ tục vay khó, phức tạp, ưu đãi cho người nghèo • Ngân hàng cổ phần: chưa có kênh dịch vụ nông thôn nhiều, lãi suất thương mại, cạnh tranh • Ngân hàng Nơng nghiệp Ngân hàng sách (19952003) ưu tiên giảm nghèo Kênh dịch vụ tài bán phi thức: Cung tài vi mơ • Chương trình cho vay nhà nước, Chương trình Xóa đói Giảm nghèo v.v (1998-nay) • Chương trình hội: Hội PN, hội Nơng dân • Các tổ chức quốc tế (50 Tổ chức, chiếm 5% thị phần) • Các quỹ tín dụng đặc biệt (ví dụ CEF, TYM, M7…) • Tiết kiệm bưu điện 10 Khung pháp lý cho hoạt động tài vi mô Việt Nam Cơ hội mở rộng cung dịch vụ tài cho vùng nơng thơn, vùng sâu xa: Nghị định 28 cho phép thành lập Quỹ tín dụng cấp tỉnh, huyện, thành lập ngân hàng phụ nữ… •-Cơ chế tài rõ ràng minh bạch cho hoạt động quỹ, khơng phải đóng thuế •Các quỹ/TCTCVM đưa mức lãi suất dựa theo thị trường (từ năm 2002) •Nghị định 165: phát triển ngành TCVM • Thách thức: Ngân hàng sách, NH Nơng nghiệp trợ cấp: mức lãi suất, chi phí hoạt động, • cạnh tranh với khu vực phi thức ưu đãi: dễ xóa nợ •Nghi định 177: thành lập tổ chức địa phương 12 Tài vi mơ Việt Nam (tiếp) Thách thức Cơ hội • THiếu môi trường phát triển kinh doanh lành mạnh, phi cạnh tranh • Tư nhân hóa nhanh, • Dịch vụ nơng nghiệp, (cầu) tăng mạnh Cạnh tranh tổ chức tín dụng thức với chế bao cấp: lãi suất, chi phí hoạt động, cấp vốn • Cơng nghệ thơng tin sở hạ tầng phát triển, • Nghị định 28: tiếp cận nguồn vốn nước, hoạt động tự vững • Sản phẩm dịch vụ phù hợp với người nghèo • • TCVM hạn chế huy động vốn/Thiếu vốn Hạn chế Rủi ro • Năng lực quản lý thấp, thiếu tính chuyên nghiệp, thụ động, chưa có định hướng lâu dài • Chi phí hoạt động cao • Quá phụ thuộc vào nguồn tài trợ Chưa có bảo hiểm vi mơ • Các chương trình mục tiêu tập trung công cân cho 13 vùng • Phát triển tổ chức tài vi mơ Xây dựng chiến lược tồn diện, phần khu vực tài chính: huy động sử dụng vốn, phát triển thị trường liên kết với kênh tài chính thức Liên kết mạng lưới; liên kết TCVM dịch vụ tài chính; thành lập hiệp hội tài vi mơ Xây dựng tổ chức: chuẩn hóa, đội ngũ, sách, thủ tục, quản lý tài 14 15 Tác động tự hóa thương mại (thời kỳ hậu WTO) • Nhìn chung Tích cực: Tài vi mơ có hội phát triển tốt • Cung: tiếp cận nhiều nguồn vốn (nước ngồi, nước); tư nhân hóa ngành ngân hàng tài chính, dịch vụ tài cạnh tranh cho TCVM, khung pháp lý hồn thiện, • Cầu: xuất khẩu, sản xuất, dịch vụ nông thôn tăng cầu TCVM tăng, dịch vụ tiền chuyền (tiết kiệm tăng) 16 Hội nhập/kinh tế thị trường: hội cho phát triển nông thôn 17 Tác động tự hóa thương mại (thời kỳ hậu WTO) • Tác động xã hội WTO: Khơng tích cực • Khó khăn cho người nghèo: giá cả, thị trường • Khoảng cách nghèo tăng, đặc biệt vùng sâu, xa, dân tộc • Cần có sách đặc thù tăng tiếp cận người nghèo tôn trọng nguyên tắc thị trường dịch vụ tài 18 Tác động tự hóa thương mại (thời kỳ hậu WTO) với hoạt động tài vi mơ: Tích cực • Thay đổi chiến lược kinh doanh: hình thức huy động vốn, marketing mở rộng thị phần • Tăng tính hiệu TC TCVM 19 Lựa chọn người nghèo • Tài vi mơ: tiết kiệm+tín dụng hợp lý • Tín dụng sách cần thuận lợi cho người nghèo: thủ tục dễ dàng, sách linh hoạt 20 ... tăng • Phân mảng thị trường /đối tượng rõ rệt tín dụng thương mại tín dụng cho người nghèo: địi hỏi sách đặc thù Xu hướng dịch vụ tài nơng thơn Vi? ??t Nam: hội cho tín dụng vi mơ Cung: – Kênh cho vay... giá hội tác động tự hóa thương mại (thời kỳ VN hậu gia nhập WTO) người nghèo Các vấn đề: • Tiếp cận người nghèo với dịch vụ tài (tài vi mơ, tín dụng nơng thơn v.v) nào? • Hoạt động tổ chức tài vi. .. 11 Khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Vi? ??t Nam Cơ hội mở rộng cung dịch vụ tài cho vùng nông thôn, vùng sâu xa: Nghị định 28 cho phép thành lập Quỹ tín dụng cấp tỉnh, huyện, thành lập ngân

Ngày đăng: 18/01/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan