1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đồ án hcmute) nghiên cứu công nghệ chiên chân không sản phẩm mít phục vụ cho xuất khẩu

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHIÊN CHÂN KHƠNG SẢN PHẨM MÍT PHỤC VỤ CHO XUẤT KHẨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN TẤN DŨNG ThS ĐỖ THÙY KHÁNH LINH SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG S K L0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mã số đề tài: 2021 – 17116112 ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ CHIÊN CHÂN KHƠNG SẢN PHẨM MÍT PHỤC VỤ CHO XUẤT KHẨU GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng ThS Đỗ Thùy Khánh Linh SVTH: Nguyễn Thị Phương_17116112 Tp Hồ Chí Minh, 25 tháng 12 năm 2021 ii n TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phương MSSV: 17116112 Ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Tên khóa luận: Nghiên cứu cơng nghệ chiên chân khơng sản phẩm mít phục vụ cho xuất Nhiệm vụ khóa luận:  Tổng quan nguyên liệu công nghệ chiên chân không  Xác lập thông số cần thiết cho cơng nghệ chiên  Tính kinh tế hệ thống chiên chân khơng Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: Ngày hồn thành khóa luận: Họ tên người hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng Phần hướng dẫn: Tồn khóa luận Họ tên người hướng dẫn 2: ThS Đỗ Thùy Khánh Linh Phần hướng dẫn: Tồn khóa luận Nội dung u cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Trưởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày Trưởng Bộ môn tháng năm 2021 Người hướng dẫn iii n PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN iv n v n vi n vii n PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN viii n ix n x n Từ hàm mục tiêu thành phần, đưa hàm mục tiêu tổ hợp Một chuẩn tối ưu tổ hợp S định nghĩa sau: 𝑚 2 S(x)= √∑𝑚 𝑗=1 𝑠𝑥 = √∑𝑗=1(𝑙𝑗 𝑥 − 𝑙𝑗𝑚𝑖𝑛 ) Trong đó: Ij(x): các phương trình hồi quy thực nghiệm với mục tiêu khác Ijmin: giá trị nhỏ phương trình hồi quy S(x): khoảng cách từ điểm I(x) hay f(Z) đến điểm không tưởng IUT hay fUT Thay các phương trình hồi quy thực nghiệm giá trị nhỏ phương trình vào S(x) ta hàm sau: S(x)= [(3.009 + 0.088x1 + 0.076x2 - 0.126x1x2 + 0.178(x22-2/3) - 2.675)2 + (3.971 + 0.062x1 + 0.043x2 - 0.014x1x2 - 0.029x2x3 - 0.006(x22-2/3) - 3.971)2 + (49.69 + 0.398x3 0.983x1x2 + 0.844(x22-2/3) - 49.127)2 + (1/ (30.46 - 0.658x1 - 0.34x3 - 0.531x2x3 - 0.34(x12-2/3) 0.358(x32-2/3)) - 28.468)2]0.5 Theo lý thuyết, cần tìm giá trị x1, x2, x3 để thõa mãn hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ thực tế, điểm cần tìm fUT để thõa mãn các điều kiện không tồn gọi điểm khơng tưởng Vậy tìm điểm tối ưu thỏa mãn hàm mục tiêu cho khoảng cách từ điểm fUT đến điểm không tưởng ngắn Áp dụng phần mềm xử lý số liệu Solver phần mềm Excel ta tính giá trị nhỏ S(x) với điều kiện (-1.414x1, x2, x31.414) là: Smin = 28.434 với x1opt = 1.414; x2opt = 0.613 x3opt = 1.414 Từ các giá trị x1opt, x2opt x3opt ta tìm giá trị tối ưu ban đầu Z trước mã hóa tương thích là: Z1= 97.07 0C; Z2= -673.87 mmHg; Z3= 32.07 phút 3.6 Bàn luận Trong trình nghiên cứu thực nghiệm mít chiên chân khơng có nhận xét sau: Mơ hình hóa tối ưu cách sử dụng tiêu chuẩn student tiêu chuẩn fisher để kiểm tra tương thích các phương trình hồi quy cho thấy các phương trình hồi quy tương thích với thực nghiệm Ở chế độ chiên tối ưu Z1= 97.07 0C; Z2= -673.87 mmHg; Z3= 75 n 32.07 phút chế độ chiên tối ưu phù hợp với lập luận Tanushree Maity cộng (2014) Chiên chân khơng đảm bảo cho q trình bảo quản không bị ảnh hưởng xấu nhiệt độ, giữ cấu trúc đồng thời rút ngắn thời gian chiên môi trường chân không áp dụng, từ giảm thiểu chi phí lượng tiêu hao q trình chiên Chiên chân khơng thực phẩm chiên hệ thống khép kín áp suất thấp Điều làm tăng điểm sôi dầu chiên độ ẩm thực phẩm, làm tăng tốc độ truyền nhiệt vào bên thực phẩm rút ngắn thời gian chiên Đồ chiên áp suất thường giữ nhiều độ ẩm hương vị Quá trình chiên áp suất thực nhiệt độ áp suất cao, có tác động xấu đến chất lượng dầu chiên (Meltzer cộng sự, 1981) Trong hoạt động chiên chân khơng, thực phẩm làm nóng áp suất hệ thống kín làm giảm điểm sôi dầu chiên độ ẩm thực phẩm Nước đồ chiên nhanh chóng bị loại bỏ nhiệt độ dầu đạt đến nhiệt độ sơi nước Bởi thực phẩm làm nóng nhiệt độ thấp hàm lượng oxy q trình chiên chân khơng (Hidaka cộng sự, 1991), màu sắc hương vị tự nhiên giữ ngun Chiên chân khơng ảnh hưởng xấu đến chất lượng dầu (Kato cộng sự, 1991) Kato cộng (1991) cho thấy trình tiền xử lý mít cắt miếng cấp đơng 12 -180C trước chiên trì hương vị màu sắc ban đầu chúng 76 n 3.7 Quy trình cơng nghệ chiên chân khơng ngun liệu mít 3.7.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ Mít tươi Chọn lựa Rửa Nước rửa Phần hư Nước thải Gọt Vỏ, hạt Chần Cấp đông Chiên chân không Shortening Ly tâm Đóng gói Bảo quản Sản phẩm Hình 5: Quy trình cơng nghệ chiên chân khơng mít 77 n Sau trình nghiên cứu thực nghiệm hình 3.1 quy trình cơng nghệ đề xuất dựa thông số tối ưu xác định 3.7.2 Thuyết minh quy trình  Ngun liệu Mít tươi lựa chọn nhằm loại trừ không đạt tiêu chuẩn sâu bệnh men mốc, thối hỏng cho chiên chân khơng  Phân loại Mục đích: chuẩn hoá nguyên liệu đạt độ đồng tính chất cơng nghệ kích thước múi độ chín đảm bảo các cơng đoạn chế biến đồng Cách tiến hành: tách rời múi mít loại bỏ múi mít bị hư hỏng, dập nát vận chuyển Kế đến thực đo độ chín múi mít Brix kế Giá trị đo Brix khoảng 19 ÷ 25% phù hợp cho q trình chiên chân khơng  Làm Mục đích cơng đoạn giúp loại bỏ tạp chất kiểm sốt vi sinh vật mối nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ người, tác động xấu đến trình sản xuất thành phẩm Cách tiến hành: Rửa tiến hành trước sau phân loại nhằm loại trừ tạp chất học đất, cát bụi làm giảm lượng vi sinh vật vỏ nguyên liệu Yêu cầu trình rửa sau rửa không bị dập nát, chất dinh dưỡng không bị tổn thất, thời gian rửa ngắn tốn nước Nước rửa nước dùng công nghệ chế biến (chần, nấu, pha chế ) phải nước ăn, đảm bảo tiêu Vệ sinh dịch tễ (Bộ Y tế) quy định Nước giúp trôi sạn, cát, tạp chất khỏi nguyên liệu Do đó, để hạn chế hư hỏng nguyên liệu q trình chế biến cần có cơng đoạn làm ráo (Lê Văn Việt Mẫn cộng sự, 2011)  Bỏ vỏ, bỏ hạt Mục đích: loại bỏ phần khơng ăn nguyên liệu nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm, đặc biệt ngoại hình 78 n Các tiến hành: sử dụng dao để tách vỏ hạt Lưu ý tránh để bề mặt nguyên liệu bị tổn thương, hạn chế tổn thất cho nguyên liệu  Cắt, loại bỏ phần thừa Mục đích: tạo hình cho sản phẩm có kích thước hình dạng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm mít chiên chân không Đồng thời tăng cảm quan thị hiếu người tiêu dùng Cách tiến hành: nguyên liệu mít sau rửa đem cắt loại bỏ phần thừa đầu hạt mít, yêu cầu nguyên liệu sau cắt đồng  Chần Mục đích: loại bỏ lớp màng bên ngồi bề mặt ngun liệu mít Cách tiến hành: Sử dụng nước đun sơi, cho mít vào trần vịng 2-3 phút, để ráo nước  Cấp đơng Mục đích: Giúp bảo quản, chất lượng sản phẩm mít trì lâu dài Nhiệt độ cấp đơng khoảng -180C tủ đơng, lúc phản ứng ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bị ngưng phản ứng Tại nhiệt độ đó, hầu hết loại vi sinh vật bị ức chế, khơng cịn hoạt động Cách tiến hành: xếp nguyên liệu sau trần để ráo nước vào bịch PPE, lưu ý không xếp chồng lên ảnh hưởng đến trình truyền nhiệt  Chiên chân khơng Mục đích: làm thoát ẩm ngun liệu mít, kéo dài thời gian bảo quản sử dụng hạn chế tổn thất sau thu hoạch Cách tiến hành: Cho nguyên liệu mít vào cửa nhập liệu bắt đầu chiên theo chế độ cài đặt sẵn hệ thống Khi trình chiên kết thúc, máy tự động dừng tiến hành xả chân không buồng sấy lấy sản phẩm khỏi buồng sấy  Ly tâm Mục đích: Sau chiên xong, đem bán thành phẩm qua thiết bị ly tâm tách dầu với mục đích làm khơ ráo, giảm hàm lượng dầu, dầu tách tái sử dụng 79 n Trong trình ly tâm, yếu tố chủ yếu tác động lực ly tâm Vì vậy, biến đổi khác ly tâm thường không đáng kể, cần làm dầu chiên sau khỏi sản phẩm để giảm thời gian làm nguội sản phẩm (Moreira, 2014)  Đóng gói Mục đích: Sau ly tâm xong cần cho sản phẩm vào túi tráng nhôm ghép kín nhằm cách ly hồn tồn với mơi trường khơng khí vi sinh vật gây hư hỏng, làm giảm chất lượng sản phẩm Mặt khác cần phải cho vào túi gói hút ẩm nhằm mục đích đảm bảo khơng cịn ẩm sản phẩm, giữ cho sản phẩm giịn, tránh bị oxy hóa thiu dầu, để bảo toàn giá trị cảm quan chất lượng sản phẩm Cách tiến hành: Các lát mít chiên chân khơng cho vào túi tiến hành ghép mí, quá trình ghép mí đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, túi chứa sản phẩm không bị thủng lỗ, mí cần ghép chặt tránh tiếp xúc khơng khí với sản phẩm 3.8 Định mức nguyên liệu giá thành sản phẩm Khối lượng để sản xuất cho 1kg mít chiên chân khơng có độ ẩm sản phẩm 2.675% độ ẩm nguyên liệu 52.3%, lượng ẩm thoát quá trình chiên tính toán sau: W = G2 x W1 −W2 100−W1 =1x 52.3−2.675 100−52.3 = 1.04 kg Khối lượng nguyên liệu cần dùng là: G1 = G2 + W = + 1.04 = 2.04 kg Giá thành nguyên liệu mít (sỉ) 25000 VNĐ/kg Tổng giá thành nguyên liệu: 2.04 x 25000 = 51000 VNĐ Theo Điện lực Việt Nam (2021), điện sử dụng điện pha, chi phí lượng 2.22kWh/kg Giá điện công nghiệp điện áp 6kV bình thường 1685 VNĐ/kWh Thời gian cho mẻ 32.158/60 Giá thành cho chiên là: 2.22 x 7.128 x 1685 x (32.158/60) = 14290 VNĐ Tiền nhân công khấu hao máy móc: 100000 VNĐ 80 n Chi phí bao bì đóng gói: 2700 VNĐ/túi 200gram sản phẩm Vậy tổng chi phí bao bì cho 1kg sản phẩm là: 2700 x = 13500 VNĐ Như giá thành để sản xuất 1kg mít chiên chân khơng là: 51000 + 14290 + 100000 + 13500 = 178790 VNĐ 81 n Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Như đề tài “ Nghiên cứu công nghệ chiên chân khơng sản phẩm mít phục vụ cho xuất khẩu” giải vấn đề sau đây: Xác định thành phần hoá học nguyên liệu mít Xây dựng mơ hình tốn mơ tả động học cho q trình chiên chân khơng sản phẩm mít phương pháp quy hoạch thực nghiệm Giải toán tối ưu hoá đa mục tiêu, xác lập chế độ chiên chân không tối ưu với Chế độ cơng nghệ tối ưu tạo nên sản phẩm mít chiên chân khơng có chất lượng với độ ẩm đạt 2.675%, chi phí lượng đạt 3.878% , độ tổn thất vitamin C đạt 18.554%, cấu trúc sản phẩm đạt 31.319% Kết thoả mãn các điều kiện ràng buộc mặt kinh tế, kỹ thuật mà công nghệ chiên chân không đặt 4.2 Kiến nghị Do giới hạn mặt thời gian nên đề tài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu bốn hàm mục tiêu quan trọng độ ẩm, chi phí lượng, độ tổn thất vitamin C, cấu trúc sản phẩm Vậy nên, sau q trình thực hiện, tơi có số kiến nghị để tiếp tục phát triển đề tài sau: - Khảo sát thêm độ tổn thất β-caroten, màu sắc, độ co ngót nguyên liệu q trình chiên chân khơng - Tìm hiểu thêm quy trình, biện pháp để tối đa hoá thời hạn sử dụng sản phảm mít chiên chân khơng - Thiết kế bao bì, nhãn hiệu phù hợp với quy định xuất - Mở rộng nghiên cứu phát triển công nghệ chiên chân không loại nông sản khác 82 n TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Y học Lê Quốc Tuấn 2005 Kỹ thuật trồng chăm sóc số loại rau củ - Phần II Nhà xuất Phương Đông Lê Văn Việt Mẫn, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Trà 2011 Công nghệ chế biến thực phẩm Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Ngô Văn Tài, Nguyễn Minh Thủy 2018 Ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chính, giản đồ yêu thích CATA đánh giá cảm quan sản phẩm hành tím chiên chân khơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào 2007 Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất y học Nguyễn Minh Thủy, Ngô Văn Tài, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền Đoàn Anh Dũng 2016 Ảnh hưởng trình thẩm thấu chiên chân khơng đến hợp chất có hoat tính sinh học hành tím (Allium cepa L.) xắt lát Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Quang Vinh, Châu Thanh Tuấn 2016 Mơ hình hóa tối ưu hóa cộng nghệ hóa học thực phẩm Trần Khắc Thi, ThS Lê Thị Thủy, ThS Tô Thị Thu Hà 2008 Kỹ thuật trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao - Rau ăn củ, rau gia vị - Phần Nhà xuất Khoa học tự nhiên cơng nghệ Nguyễn Tấn Dũng Q trình thiết bị công nghệ thực phẩm: Kỹ thuật công nghệ sấy thăng hoa NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2016 TCVN 7771:2007 Sản phẩm rau, - Xác định chất rắn hoà tan – Phương pháp khúc xạ Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 TCVN 6848:2007, ISO 4832:2007 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – Phương pháp định lượng coliform – kỹ thuật đếm khuẩn lạc Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 TCVN 4830-1 : 2005, ISO 6888 : 1999 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase 83 n (staphylococcus aureus loài khác) đĩa thạch Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2003 TCVN 8275-2 : 2010 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – phương pháp định lượng nấm men nấm mốc Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2010 Tiếng Anh A F de Faria, V V de Rosso, and A Z Mercadante, “Carotenoid composition of jackfruit (Artocarpus heterophyllus), determined by HPLC-PDA-MS/MS,” Plant Foods for Human Nutrition, vol 64, no 2, pp 108–115, 2009 A K M A Hossain, Status Report on Genetic Resources of Jackfruit in Bangladesh, IPGRI Regional Office, Singapore, 1996 A K Tiwari and A S Vidyarthi, “Nutritional Evaluation of Various Edible Fruit Parts of Jackfruit (Artocarpus heterophyllus) at Different Maturity Stages,” International Journal of Chemical and Pharmaceutical Review and Research, vol 1, pp 21–26, 2015 A W Munyaka, E E Makule, I Oey, A Van Loey, and M Hendrickx, “Thermal Stability of l-ascorbic acid and ascorbic acid oxidase in broccoli (Brassica oleracea var italica),” J Food Sci., vol 75, no 4, pp 336–340, 2010 A K Jaiswal, S Gupta, and N Abu-Ghannam, “Kinetic evaluation of colour, texture, polyphenols and antioxidant capacity of Irish York cabbage after blanching treatment” Food Chem., vol 131, no 1, pp 63–72, 2012 A Singh, S Kumar, and I S Singh, “Functional properties of jackfruit seed flour,” Lebensm-Will u Technology, vol 24, pp 373-374, 1991 A Singh, Fruit Physiology and Production, Kalyani Publishers, New Delhi-Ludhiana, 1986 G Ruiz-Montañez, A Burgos-Hernández, M Calderón-Santoyo et al., “Screening antimutagenic and antiproliferative properties of extracts isolated from Jackfruit pulp (Artocarpus heterophyllus Lam),” Food Chemistry, vol 175, pp 409–416, 2014 B T Ong, S A H Nazimah, A Osman et al., “Chemical and flavour changes in jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.) cultivar J3 during ripening,” Postharvest Biology and Technology, vol 40, no 3, pp 279–286, 2006 84 n C Goswami, M A Hossain, K A Kader, and R Islam, “Assessment of Physicochemical Properties of Jackfruits' (Artocarpus heterophyllus Lam) Fleshs,” Journal of Horticulture, Forestry and Biotechnology, vol 15, no 3, pp 26–31, 2011 C N Lin and C M Lu, “Heterophylol, a phenolic compound with novel skeleton from Artocarpus heterophyllus,” Tetrahedron Letters, vol 34, no 51, pp 8249-8250, 1993 D G Mushumbusi, Production and Characterization of Jackfruit Jam [Master of Science in Food Science Thesis], Sokoine University of Agriculture, Morogoro, Tanzania, 2015 E T Arung, K Shimizu, and R Kondo, “Structure-activity relationship of prenylsubstituted polyphenols from Artocarpus heterophyllus as inhibitors of melanin biosynthesis in cultured melanoma cells,” Chemistry & Biodiversity, vol 4, no 9, pp 2166–2171, 2007 G Pavanasasivam and S Sultanbawa, “Cycloartenyl acetate, cycloartenol and cycloartenone in the bark of Artocarpus species,” Phytochemistry, vol 12, no 11, pp 27252726, 1973 G Vinning and T Moody, “A Market Compendium of Tropical Fruits,” RIRDC Research Report No 97/74, Rural Industries Research and Development Corporation, Barten, 1997 H M Sammadar, “Jackfruit,” in Fruits of India: Tropical and Subtropical, T K Bose and S K Mitra, Eds., pp 638–649, Naya Prokash, Calcutta, India, 1985 H Mowry, L R Toy, and H S Wolfe, Miscellaneous Tropical and Subtropical Florida Fruits, G D Ruehle, Ed., Agricultural Extension Service, University of Forida, Gainesville, Florida, Bulletin 156A edition, pp 28, 1958 M A Rahman, N Nahar, A Jabbar Mian, and M Mosihuzzaman, “Variation of carbohydrate composition of two forms of fruit from jack tree (Artocarpus heterophyllus L.) with maturity and climatic conditions,” Food Chemistry, vol 65, no 1, pp 91–97, 1999 M K Hasan, Biochemical Content of Flesh and Seed of two jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam) Germplasm from Two Seasons [Master of Science in Biochemistry thesis], Deptrment of Biochemistry, Bangladesh Agricultural University, Mymensingh, Bangladesh, 2002 85 n M Kamaluddin, M Ali, and M K Bhuiyan, Effect of Auxin on Rooting of Cuttings and Growth of Stecklings of Jackfruit (Artocarpus Heterophyllus Lam.), vol 20, Chittagong University Studies Part II, 1997 M R Loizzo, R Tundis, U G Chandrika, A M Abeysekera, F Menichini, and N G Frega, “Antioxidant and antibacterial activities on foodborne pathogens of artocarpus heterophyllus lam (Moraceae) leaves extracts,” Journal of Food Science, vol 75, no 5, pp M291–M295, 2010 M A Green and S C Fry, “Vitamin C degradation in plant cells via enzymatic hydrolysis of 4-0-oxalyl-L-threonate,” Nature, vol 433, no 7021, pp 83–87, 2005 M R Sharma, “Morphological and anatomical investigations on Artocarpus forst - IV The fruit,” Proceedings of the Indian Academy of Sciences - Section B, vol 60, no 6, pp 380– 393, 1964 M Y M Sim, M N Ahmad, Z A Aziz, C P Ju, and C C Cheen, “Classification of Artocarpus heterophyflus L (Jackfruit) Maturity Using Disposable Screen-Printed Strips Based on Chemomeuic Analysis,” Asian Conference on Sensors, pp 135–142, 2003 N Haq, “Jackfruit (Artocarpus heterophyllus),” in Tropical Fruit Trees, J T Williams, R W Smith, and Z Dunsiger, Eds., Southampton Centre for Underutilised Crops, University of Southampton, Southampton, UK, 2006 O A Alagiapillai, P S Kuttalam, V Subramanian, and M Jayasekhar, “PPI-I jack: A new high yielding, regular bearing jack variety for Tamil Nadu,” Madras Agricultural Journal, vol 83, pp 310–312, 1996 O Prakash, R Kumar, A Mishra, and R Gupta, “Artocarpus heterophyllus (Jackfruit): An overview,” Pharmacognosy Reviews, vol 3, no 6, pp 353–358, 2009 P Rowe-Dutton, “Artocarpus heterophyllus - jackfruit,” in The propagation of tropical fruit trees, R J Garner and S A Chaudhri, Eds., pp 269–290, FAO and Commonwealth Bureau of Horticulture and Plantation Crops, Rome, Italy and Maidstone, England, 1985 P Wongsa and A Zamaluddien, “Total phenolic content, antioxidant actvity and inhibitory potential against α-amylase and α-glucosidase of fifteen tropical fruits,” in Proceedings of the 37th Congress on Science and Technology of Thailand, 2005 86 n R E Coronel, “Jack,” in Promising fruits of the Philippines, College of Agriculture, University of Philippines at Los Banos, Languna, Philippines, 1983 S L Jagadeesh, B S Reddy, G S K Swamy, K Gorbal, L Hegde, and G S V Raghavan, “Chemical composition of jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.) selections of Western Ghats of India,” Food Chemistry, vol 102, no 1, pp 361–365, 2007 S Shyamalamma, S B C Chandra, M Hegde, and P Naryanswamy, “Evaluation of genetic diversity in jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.) based on amplified fragment length polymorphism markers,” Genetics and Molecular Research, vol 7, no 3, pp 645–656, 2008 S J Padayatty et al., “Vitamin C as an Antioxidant: Evaluation of Its Role in Disease Prevention,” J Am Coll Nutr., vol 22, no 1, pp 18–35, 2003 T K Bose, “Jackfruit,” in Fruits of India: Tropical and Subtropical, B K Mitra, Ed., pp 488–498, Naya Prokash, Calcutta, India, 1985 U G Chandrika, E R Jansz, and N D Warnasuriya, “Analysis of carotenoids in ripe jackfruit (Artocarpus heterophyllus) kernel and study of their bioconversion in rats,” Journal of the Science of Food and Agriculture, vol 85, no 2, pp 186–190, 2004 B K Palipane and R Rolle, Good Practice for Assuring The Post-Harvest Quality of Exotic Tree Fruit Crops Produced in Jamaica, A Technical Guide, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy, 2008 D G Mushumbusi, Production and Characterization of Jackfruit Jam [Master of Science in Food Science Thesis], Sokoine University of Agriculture, Morogoro, Tanzania, 2015 S B Swami, N J Thakor, P M Haldankar, and S B Kalse, “Jackfruit and its many functional components as related to human health: a review,” Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, vol 11, no 6, pp 565–576, 2012 M R Fernando, S M D N Wickramasinghe, M I Thabrew, P L Ariyananda, and E H Karunanayake, “Effect of Artocarpus heterophyllus and Asteracanthus longifolia on glucose tolerance in normal human subjects and in maturity-onset diabetic patients,” Journal of Ethnopharmacology, vol 31, no 3, pp 277–282, 1991 87 n S.-C Fang, C.-L Hsu, and G.-C Yen, “Anti-inflammatory effects of phenolic compounds isolated from the fruits of Artocarpus heterophyllus,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 56, no 12, pp 4463–4468, 2008 M B Trindade, J L S Lopes, A Soares-Costa et al., “Structural characterization of novel chitin-binding lectins from the genus Artocarpus and their antifungal activity,” Biochimica et Biophysica Acta—Proteins and Proteomics, vol 1764, no 1, pp 146– 152, 2006 M R Fernando, S M D N Wickramasinghe, M I Thabrew, P L Ariyananda, and E H Karunanayake, “Effect of Artocarpus heterophyllus and Asteracanthus longifolia on glucose tolerance in normal human subjects and in maturity-onset diabetic patients,” Journal of Ethnopharmacology, vol 31, no 3, pp 277–282, 1991 J C Deutsch, “Dehydroascorbic acid,” J Chromatogr A, vol 881, no 1–2, pp 299– 307, 2000 88 n n

Ngày đăng: 09/04/2023, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w