MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH VẼ , BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 3 1 1 Diễn biến của đại dịch Covid 19 3 1 1 1 Nguồn gốc Covid 19 3 1 1 2 Diễ[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT .ii DANH MỤC HÌNH VẼ , BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 Diễn biến đại dịch Covid -19 1.1.1 Nguồn gốc Covid -19 .3 1.1.2 Diễn biến đại dịch Covid -19 giới Việt Nam 1.2 Ảnh hưởng Covid – 19 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 14 2.1 Kiến nghị .14 2.2 Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 i DANH MỤC VIẾT TẮT AFTA Asian Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á) CPI Consumer Price Index (Chỉ số biến động giá tiêu dùng) DN Doanh nghiệp EC European Community (Cộng đồng Châu Âu) EU European Union (Liên minh Châu Âu) GCI Growth Competiveness Index (Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng) GDP General National Product (Tổng thu nhập quốc dân) IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) ii iii DANH MỤC HÌNH VẼ , BIỂU ĐỒ Hình 1 Tốc độ tăng GDP Việt Nam tháng năm 2011-2020 Hình Tốc độ tăng GDP Việt Nam tháng năm 2011-2020 iv LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt, Việt Nam gia nhập WTO gần Việt Nam thức thông qua hiệp định CPTPP năm 2020, hội hội nhập phát triển cho ngành kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng, nhiêu điều thách thức cho Ngành du lịch Việt Nam việc hội nhập kinh tế tồn ngành du lịch vừa phải tuân thủ quy tắc quốc tế, vừa chịu tác động mạnh mẽ bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp Trong bối cảnh đó, nhằm thực nhiệm vụ mà Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hố sản phẩm loại hình du lịch” chủ trương nêu từ Đại hội X là: “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, cần phát triển du lịch với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh bền vững hơn, chất lượng hiệu hơn, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách phát triển du lịch với nước đứng đầu khu vực, góp phần thiết thực để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Tuy nhiên đại dịch bệnh Covid-19 gây thiệt hại nặng cho du lịch Việt Nam.Theo báo cáo Sở Du lịch TP.HCM, tháng đầu năm 2020, lượng khách du lịch đến thành phố có sụt giảm mạnh so với kỳ năm 2019 ảnh hưởng từ bùng phát dịch bệnh Covid-19 Trung Quốc quốc gia giới sách liệt ứng phó với dịch Việt Nam Chính diễn biến phức tạp đại dịch Covid -19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới tăng trưởng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ vai trị ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Ảnh hưởng Covid – 19 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ đưa số khuyến nghị để tăng trưởng kinh tế thời kỳ đại dịch Covid -19 diễn biến phức tạp Phương pháp nghiên cứu Dựa sở tảng lý luận chiến lược, kết hợp với việc thu thập số liệu thứ cấp, tham khảo ý kiến chuyên gia, lấy số liệu từ Niên giám Thống kê năm 2020, tạp chí chun ngành kinh tế, sách, báo, internet… Ngồi ra, thơng qua việc phương pháp thống kê, tổng hợp, chọn lọc để phân tích, đánh giá, từ tác giả đưa khuyến nghị để tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam thời kỳ đại dịch Covid -19 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 Diễn biến đại dịch Covid -19 1.1.1 Nguồn gốc Covid -19 Tuy chưa có thơng tin đầy đủ, rõ ràng chủng virus corona theo Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh (CDC), chúng đặt tên SARS-CoV-2 bệnh viêm đường hô hấp cấp gây virus gọi COVID-19 (viết tắt từ cụm từ “coronavirus disease 2019”, “disease” có nghĩa bệnh) Đây tên gọi thức liên quan đến dịch bệnh Virus SARS-CoV-2 thuộc chi beta coronavirus có khả gây bệnh người, tương tự MERS-CoV SARS-CoV Theo lộ trình di chuyển từ bệnh nhân COVID-19 ghi nhận Trung Quốc chủng virus corona có khả xuất từ khu chợ hải sản động vật sống, cho thấy đường lây truyền từ động vật sang người Hiện tại, bệnh có khả lây truyền từ người sang người qua tiếp xúc gần đến nơi người bệnh sinh hoạt, xuất Covid -19 loại virus đường hô hấp gây bệnh viêm đường hô hấp cấp người cho thấy có lây lan từ người sang người Virus xác định điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản động vật Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc tháng 12/2019 Covid -19 chủng virus chưa xác định trước Ngồi chủng coronavirus phát này, có chủng coronavirus khác biết tới ngày có khả lây nhiễm người Vi rút ban đầu xuất từ nguồn động vật có khả lây truyền từ người sang người Điều quan trọng cần lưu ý lây lan từ người sang người xảy liên tục Ở người, vi rút lây từ người sang người thông qua tiếp xúc với dịch thể người bệnh Tùy thuộc vào mức độ lây lan chủng vi rút, việc ho, hắt hay bắt tay khiến người xung quanh bị phơi nhiễm Khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến nay, đại dịch Covid-19 bùng phát 215 quốc gia Theo thống kê, đến ngày 22/10/2020, giới ghi nhận 41.518.941 người mắc, 1.136.848 người tử vong 215 quốc gia vùng lãnh thổ, Ấn Độ, thứ ba Brazil Tại khu vực ASEAN, Indonesia vượt qua Philippines trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực tổng số trường hợp mắc số bệnh nhân tử vong Tại Việt Nam, số ca nhiễm 1.145 người, tử vong 35 người Mỗi ngày, giới có hàng trăm ngàn ca mắc mới, hàng nghìn người tử vong chưa có dấu hiệu chững lại, chí lây lan nhanh số quốc gia sau nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia, diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 Mặc dù nước ta có kiểm sốt dịch bệnh thành cơng bước đầu, Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v Bài viết tổng hợp thơng tin tập trung phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững Việt Nam, từ đề xuất số ý kiến Vi rút bị lây từ việc chạm tay vào vật mà người bệnh chạm vào, sau đưa lên miệng, mũi mắt họ Những người chăm sóc bệnh nhân bị phơi nhiễm vi rút xử lý chất thải người bệnh Nguồn gốc Covid -19: Các quan y tế đối tác y tế nỗ lực để xác định nguồn gốc Covid -19 Virus corona họ virus lớn, phổ biến nhiều loài động vật khác bao gồm lạc đà, mèo dơi Phân tích di truyền virus tiếp tục để biết nguồn gốc cụ thể virus Đường lây truyền Covid -19 từ người sang người: - Qua giọt bắn trực tiếp từ người bệnh sang người lành; - Qua tiếp xúc với bề mặt có chứa giọt bắn; - Tiếp xúc với dịch thể, đờm…khi chăm sóc bệnh nhân 1.1.2 Diễn biến đại dịch Covid -19 giới Việt Nam Bộ Y tế sáng 20/4 không ghi nhận ca dương tính nCoV, số ca nhiễm cộng đồng nước 82 ngày qua trì 910 24 qua thêm ca nhiễm, tổng số ca nhiễm lên 2.791, số khỏi 2.475 Các bệnh nhân điều trị đa số sức khỏe ổn định, 11 người xét nghiệm âm tính nCoV lần một, 16 người âm tính lần hai 18 người âm tính lần ba Tổng số người tiếp xúc gần nhập cảnh từ vùng dịch theo dõi sức khỏe cách ly 40.000 Trong đó, số người cách ly tập trung bệnh viện 531, sở khác 24.000, lại cách ly nhà, nơi lưu trú Hơn 20 ngày qua nước không ghi nhận ca nhiễm cộng đồng, song số ca nhiễm nhập cảnh tăng hàng ngày, có hôm 25 ca Kể từ ngày 27/1 bùng phát đợt dịch liên quan Hải Dương, Quảng Ninh đến nay, tổng ca nhiễm cộng đồng trì 910 Nhiều tỉnh thành hai tháng qua không thêm ca nhiễm Theo Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia, ngày 19/4 có thêm 3.812 người tiêm chủng vaccine Covid-19 Cụ thể, đợt 822 người, Hà Nội 67 người, Quảng Ninh 472, TP Hồ Chí Minh 283 Đợt 2.990 người, Quảng Ninh 401, Bắc Ninh 936, Cao Bằng 107, Thừa Thiên Huế 434, Phú Yên 966, TP Hồ Chí Minh 91 người, Cần Thơ 55 Như vậy, tính đến tổng cộng thực tiêm đợt 22 tỉnh, thành phố cho 80.857 người Họ cán bộ, nhân viên y tế trực tiếp điều trị bệnh nhân Covid-19, nhân viên y tế thực nhiệm vụ lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, truy vết, thành viên tổ Covid-19 cộng đồng, Ban Chỉ đạo phịng chống dịch, cơng an, đội Từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 trở thành chủ đề “nóng”, bàn luận nhiều tất quốc gia giới Khởi phát từ Vũ Hán (Trung Quốc), Trung Quốc thành công khống chế kiểm soát dịch bệnh, đến ngày 17/10/2020, số ca nhiễm Trung Quốc đứng thứ 53/215 quốc gia Sau tháng lây lan, đến nay, theo WHO, tâm dịch Covid-19 chuyển từ châu Á sang châu Âu, bùng phát mạnh châu Âu lý giải sau: Thứ nhất, châu Âu Mỹ vùng khí hậu lạnh, thích hợp với phát triển Covid-19 So với quốc châu Á, châu Âu có tỷ lệ người già cao, khả chống đỡ với bệnh viêm đường hô hấp hơn, nên tỷ lệ nhiễm bệnh tử vong cao Thứ hai, hệ thống y tế công cộng số quốc gia châu Âu như: Pháp, Italia bị tải, thiếu nhân lực, thiếu thiết bị phòng chống Thứ ba, tâm lý chủ quan châu Âu lớn, công dân châu Âu đề cao quyền riêng tư tự cá nhân Nhiều lãnh đạo quốc gia châu Âu cho rằng, dịch bệnh Covid-19 cúm mùa số năm xảy ra, chủ trương để người dân tự thích nghi (không can thiệp, để thả tự do), tự miễn dịch cộng đồng Vì vậy, quốc gia châu Âu chủ quan, thiếu biện pháp kiểm soát dịch bệnh kịp thời Thứ tư, Hiệp ước Liên minh Châu Âu (Hiệp ước Schengen) cho phép người dân nước tự lại, cư trú, điều kéo theo lây lan mầm bệnh Covid19, loại bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan tiếp xúc thông thường Thứ năm, quốc gia châu Âu dường trọng vào yếu tố kinh tế trị nhiều hơn, mạnh tay chống dịch làm tổn thương đến kinh tế động chạm đến vấn đề trị 1.2 Ảnh hưởng Covid – 19 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Về kinh tế, hầu hết quốc gia rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm mạnh, có Việt Nam Với kinh tế giới, hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh, bị đình trệ Báo cáo IMF WB (10/2020) dự báo kinh tế giới năm 2020 suy giảm (từ -5,2% đến -4,4%) UNCTAD dự báo FDI toàn cầu suy giảm khoảng 40% so với năm 2019 tiếp tục giảm từ 5-10% năm 2021; WTO (10/2020) dự báo thương mại giới suy giảm khoảng 9,2% năm 2020 Lạm phát toàn cầu năm 2020 dự báo mức thấp (1,8-2%) sức cầu yếu, giá dầu giảm mạnh đứng mức thấp[1] Hình 1 Tốc độ tăng GDP Việt Nam tháng năm 2011-2020 (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2020) Trong kinh tế lớn giới, EU dự báo giảm -7,5%, Mỹ giảm 5,9%, Trung Quốc tăng 1,2% GDP Để ngăn chặn cú sốc kinh tế đại dịch Covid-19 gây ra, quốc gia tung gói hỗ trợ kịp thời Cụ thể, Chính phủ Mỹ cam kết chi 3.000 tỷ USD để giải cứu kinh tế Ngày 01/10/2020, Hạ viện Mỹ chấp thuận gói cứu trợ Covid-19 trị giá 2.200 tỉ USD[2] Chính phủ Trung Quốc, kỳ họp Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (28/5/2020) cam kết chi 4.000 tỷ nhân dân tệ (tương đương 559 tỷ USD) cho gói kích thích kinh tế, khơng gói kích thích kinh tế 826 tỷ USD châu Âu[3] Nếu tình hình cịn khó khan, khả phải tăng qui mơ gói cứu trợ khơng tránh khỏi Việt Nam số nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 7) Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,82%, quý II giảm cịn 0,39%, q III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa số tăng trưởng tháng năm 2020 lên 2,12% Mặc dù tăng trưởng số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 số quốc gia có tăng trưởng dương GDP quý I/2020 Việt Nam tăng 3,82%, mức thấp 10 năm gần Hầu hết hoạt động kinh tế suy giảm, số sản xuất công nghiệp, doanh thu bán lẻ dịch vụ, vốn đầu tư toàn xã hội, nhập khẩu, tín dụng tăng trưởng mức thấp; vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký thực tăng trưởng âm Trong quý I/2020 nhiều ngành có tăng trưởng sụt giảm lớn như: Nơng nghiệp (-1,17%); khai khống (-3,18%); lưu trú, ăn uống (-11%); vận tải, kho bãi (-0,9%); hoạt động hành (-3,5%) Tổng cầu suy giảm mạnh từ đầu tư, tiêu dùng nội địa nhu cầu hàng hóa giới Cầu nội địa quốc tế bị kìm hãm biện pháp đóng cửa quốc gia, giãn cách xã hội Toàn hệ thống thị trường kinh tế quốc gia, giới giảm tốc độ tăng đột ngột Đáng ý, động lực quan trọng tăng trưởng đầu tư tư nhân đầu tư nước suy yếu Sự gia tăng mạnh mẽ đầu tư thuộc vốn ngân sách nhà nước (NSNN) cho thấy, Chính phủ chủ động thực sách đẩy mạnh đầu tư công để hạn chế đà suy giảm kinh tế Tuy nhiên, giải ngân đầu tư cơng cịn chậm không lớn để bù đắp cho sụt giảm đầu tư tư nhân FDI Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ quý I/2020 tăng 4,7% (chưa trừ yếu tố tăng giá), thấp nhiều so với mức tăng 9% vào quý I/2019 Đây mức tăng thấp 10 năm trở lại đây… Hình Tốc độ tăng GDP Việt Nam tháng năm 2011-2020 (Nguồn: Niêm giám thống kê, 2020) Theo kết điều tra đột xuất Tổng cục Thống kê tác động dịch Covid-19 tới doanh nghiệp (lần 1) cho thấy, đến 20/4/2020, với 126.565 doanh nghiệp tham gia trả lời, có tới 85,7% số doanh nghiệp bị tác động dịch Covid19 Trong đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ chịu nhiều tác động từ dịch Covid-19 với tỷ lệ doanh nghiệp bị tác động 86,1% 85,9%; khu vực nông, lâm, thủy sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Một số ngành kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch Covid19 cao, điển ngành: hàng khơng 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, ngành dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất tơ có tỷ lệ 90% Dịch vụ, du lịch ngành phản ánh rõ nét ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhất vận tải hàng khơng) có mức sụt giảm mạnh, chủ yếu việc hạn chế lại giãn cách xã hội Trong tháng đầu năm 2020, lượng khách quốc tế giảm tới -55,8% so với kỳ năm trước (quý giảm -18%); khách du lịch nước giảm tới -27,3% (quý giảm 6%) Doanh thu toàn ngành giảm -77,8%, cao nhiều so với mức giảm -11% quý 1/2020 Theo Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA), đại dịch Covid-19 khiến doanh thu ngành hàng không giảm 80% nửa đầu năm 2020, phải trang trải chi phí liên quan đến phi hành đồn, hoạt động bảo trì, nhiên liệu, phí sân bay bảo quản máy bay Theo dự báo IATA, hãng Việt Nam doanh thu khoảng tỉ USD, Vietnam Airlines giảm doanh thu 50.000 tỉ đồng, dự kiến lỗ 29.000 tỉ đồng, thâm hụt 16.000 tỉ đồng, rơi vào trạng thái khoản khơng có hỗ trợ Chính phủ Tính chung tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 4,3% so với kỳ năm trước, doanh thu bán lẻ hàng hóa chiếm 80,6% tổng mức, tăng nhẹ (0,4%) hình thức mua sắm trực tuyến người tiêu dùng ưa chuộng thời gian gần Thu hút khách quốc tế giảm 37,8%; Các hoạt động dịch vụ khác vận tải, vận tải hàng không, dịch vụ lưu trú, ăn uống bị ảnh hưởng nặng nề Phát triển DN chịu tác động lớn dịch bệnh, hầu hết DN thận trọng việc đầu tư thêm vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Số lượng DN thành lập tháng đầu năm chững lại, số vốn bổ sung cam kết đưa vào kinh doanh giảm so với kỳ năm 2019 Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân DN đạt khoảng 11,8 tỷ đồng, giảm 5,5% so với kỳ Số DN tạm ngừng kinh doanh ngắn hạn tăng mạnh so với kỳ (tăng 33,6%), lĩnh vực: kinh doanh bất động sản; nghệ thuật, vui chơi giải trí; dịch vụ lưu trú ăn uống; du lịch; giáo dục đào tạo vận tải, kho bãi 10 Tuy nhiên, quý 3, khu vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi khởi sắc hơn, bước vào trạng thái hoạt động điều kiện bình thường Theo Tổng cục Thống kê[4], tính chung tháng năm 2020, GDP ước tăng 2,12% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp so kỳ giai đoạn 2011-2020 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, nơng lâm nghiệp thủy sản tăng 1,84%, đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung; công nghiệp xây dựng tăng 3,08%, đóng góp 58,35%; khu vực dịch vụ tăng 1,37%, đóng góp 28,03% Mặc dù gặp nhiều khó khăn dịch Covid-19, làm đứt gãy thương mại toàn cầu, cán cân thương mại tháng tiếp tục thặng dư 3,5 tỷ USD, đưa giá trị xuất siêu tháng đạt gần 17 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so kỳ năm 2019 Kinh tế nước trở thành động lực tăng trưởng xuất với kim ngạch hàng hóa xuất tháng tăng 20,2% chiếm 35,4% tổng kim ngạch xuất nước Hoạt động thương mại, vận tải nước có dấu hiệu tăng trở lại đợt bùng phát thứ hai khống chế (tháng 7/2020) Cụ thể: Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản quý tăng 2,93% so với kỳ (tốt nhiều so với mức tăng 0,04% quý 1,8% quý 2), lũy kế tháng đầu năm tăng 1,84% (thấp mức tăng 2,02% kỳ năm trước); đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung Nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục khẳng định vai trò bệ đỡ kinh tế, đồng thời trì nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, sở quan trọng để thực mục tiêu an sinh xã hội bối cảnh đại dịch Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 2,95% (cao mức tăng quý 1,69%), lũy kế tháng đầu năm 2020 tăng 3,08% (thấp so với mức 9,36% kỳ năm 2019) đóng góp 58,35% vào mức tăng trưởng chung Trong tháng, giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp tăng 2,69%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6%, mức tăng thấp tháng năm 2011-2020 Tổng số doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động đạt 133,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 2,9% so với kỳ năm 2019; quy mơ vốn đăng ký bình qn doanh nghiệp thành lập đạt 14,4 tỷ đồng, tăng 14,4% 11 Khu vực dịch vụ có dấu hiệu phục hồi mạnh, tăng 2,75% (so với quý giảm -1,93%); lũy kế tháng tăng 1,37% (thấp so với mức tăng 6,85% kỳ năm trước); đóng góp 28,03% vào tăng trưởng chung Sau thời gian tăng trưởng âm, hoạt động thương mại, dịch vụ tháng tăng trở lại Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 9/2020 tăng 2,7% so với tháng 8/2019 tăng 4,9% so với kỳ năm 2019 Tính chung tháng năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng nhẹ 0,7% Hoạt động vận tải tháng 9/2020 có tín hiệu tích cực hơn, tăng 6,8% lượng hành khách vận chuyển tăng 4,5% lượng hàng hóa vận chuyển so với tháng 8/2020 Tính chung tháng năm 2020, vận chuyển hành khách giảm 29,6% vận chuyển hàng hóa giảm 7,3% so với kỳ năm 2019 Hàng không ngành chịu ảnh hưởng nặng tháng, với mức giảm 45,5% lượng hành khách 39,4% lượng hàng hóa vận chuyển Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng đạt 388,73 tỷ USD, tăng 1,8%, xuất đạt 202,86 tỷ USD, tăng 4,2%; nhập đạt 185,87 tỷ USD, giảm 0,8% Khu vực kinh tế nước có giá trị kim ngạch xuất tháng tăng cao 20,2%, nhập tăng 4,7% Cán cân thương mại tháng tiếp tục xuất siêu, đạt mức 17 tỷ USD, gấp 2,3 lần kỳ năm 2019 Một nhân tố tạo động lực cho phục hồi tăng trưởng kinh tế việc đẩy mạnh đầu tư công Mặc dù, việc giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt mức kỳ vọng, tốc độ giải ngân tháng tháng (đạt 59,7% kế hoạch) đạt mức cao giai đoạn 2016-2020 Vốn đầu tư công tập trung chủ yếu cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, nhằm thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư nước ngồi (FDI), góp phần tăng tổng đầu tư phát triển trì an sinh xã hội theo mục tiêu phát triển bền vững Ngay từ diễn biến dịch Covid-19, Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc Covid-19 Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm[5]: 12 Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền th đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Như vậy, tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế nước ta rõ Tăng trưởng kinh tế suy giảm chạm đáy quý 2/2020, sau phục hồi phát triển nhờ thành cơng Chính phủ việc kiểm sốt lây lan dịch Covid-19 với việc tung gói hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường đầu tư công, cải thiện môi trường kinh doanh, ổn định an sinh xã hội 13 CHƯƠNG 2.KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 2.1 Kiến nghị Hiện tại, kinh tế Việt Nam ổn định trước thách thức đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, nguy lớn tiềm ẩn nhiều bất ổn dịch bùng phát trở lại Đại dịch Covid-19 kéo dài toàn cầu nguy lớn triển vọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Từ số kinh tế vĩ mô tháng đầu năm, như: tăng trưởng kinh tế đạt 2,12%, tỷ lệ lạm phát đạt 3,2%, thặng dư thương mại gần 17 tỷ USD, v.v cho thấy tín hiệu phục hồi phát triển rõ Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tín hiệu tương lai cho thấy phục hồi kinh tế Việt Nam củng cố trở nên mạnh hơn, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,5-3,0% năm 2020 Triển vọng kinh tế trung hạn dài hạn tích cực Bên cạnh việc tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương giúp kinh tế phục hồi, Việt Nam có nhiều khả hưởng lợi từ dịch chuyển chuỗi cung ứng sang quốc gia có chi phí thấp Theo Báo cáo triển vọng kinh tế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2020, kinh tế Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, vượt Singapore Malaysia GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore với 337,5 tỷ USD, Malaysia với 336,3 tỷ USD Theo Báo Bưu điện ASEAN (The Asean Post) dự báo, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực đạt tăng trưởng 2,9% vào năm 2020 Việt Nam có vị tốt để khỏi bẫy kinh tế đại dịch Covid-19 nhờ lý do[6] Trong bối cảnh này, sách tiền tệ hỗ trợ khu vực sản xuất, kinh doanh thông qua việc Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ ngân hàng thương mại cấu lại khoản nợ hành cho khách hàng (giảm lãi suất khoản nợ hành, đảo nợ ); miễn giảm lãi thời kỳ DN khơng có doanh thu 14 Ngân hàng Nhà nước chủ động ban hành văn u cầu tổ chức tín dụng (TCTD) rà sốt, đánh giá mức độ ảnh hưởng dịch khách hàng để xây dựng chương trình, kịch hành động ngân hàng, nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tạo khuôn khổ pháp lý để TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, hỗ trợ cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 tất lĩnh vực, ngành nghề Ngân hàng Nhà nước yêu cầu TCTD phải công khai, minh bạch thủ tục, điều kiện khách hàng; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý kịp thời, triệt để trường hợp DN gặp vướng mắc xử lý nghiêm trường hợp thiếu trách nhiệm, gây khó khăn, chậm trễ hỗ trợ cho DN, người dân; điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, tiêu lợi nhuận phù hợp, kể không chia cổ tức tiền mặt, để dành nguồn lực chia sẻ khó khăn, hỗ trợ khách hàng thơng qua giảm mạnh lãi suất cho vay khách hàng Thứ nhất, Chính phủ đưa biện pháp giảm thuế, hỗn nộp thuế miễn phí sử dụng đất doanh nghiệp Thứ hai, Luật Đầu tư sửa đổi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư cách giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhờ dịng vốn đầu tư nước ngồi nhanh chóng, tăng lên (FDI tháng đạt 1,65 tỷ USD, tăng so với 720 triệu USD tháng 8/2020) Việt Nam có tiềm trở thành kinh tế số phát triển nhanh Đông Nam Á Đáng ý, năm qua, có tới gần tỷ USD đầu tư cho lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam Thứ ba, Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA Từ tháng 7/2020, EU dỡ bỏ 85% thuế quan hàng hóa Việt Nam dần cắt bỏ phần lại năm tới Ðể đạt mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững, cần thực số giải pháp sau: 15 Thứ nhất, tiếp tục trì gói hỗ trợ tài đủ lớn hiệu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, tập trung vào đối tượng doanh nghiệp, khu vực đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP (khoảng 60%) Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất, trọng đến việc tháo gỡ khó khăn cho dự án chậm giải ngân, dự án trọng điểm, quy mơ lớn, có sức lan tỏa rộng, tạo đột phá chiến lược kết cấu hạ tầng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Thứ ba, kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất để chủ động nguồn hàng thị trường giới mở lại bình thường Thứ tư, trì tăng qui mơ gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp gặp khó khăn dịch Covid-19 Hiện gói hỗ trợ quy mơ 62 nghìn tỷ đồng giải ngân 13 nghìn tỷ đồng, chủ yếu cho đối tượng người lao động, doanh nghiệp khó tiếp cận thủ tục khó khăn Thứ năm, thực tốt việc phòng ngừa lây lan bệnh dịch để không tái phát dịch, tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt thương mại 2.2 Kết luận Ngay từ đợt dịch xuất Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành kết luận, nghị quyết, thị với phương châm “chống dịch chống giặc”; tâm thực “mục tiêu kép”: vừa liệt phòng, chống dịch hiệu quả, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, kiểm sốt dịch bệnh ưu tiên hàng đầu, quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội Sự bùng phát lây lan chưa rõ hồi kết đại dịch Covid-19 làm trầm trọng thêm xu hướng suy thoái, khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam bước phục hồi phát triển với điều hành Chính phủ bối cảnh bình thường thành công bước đầu Khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phịng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, 16