Xác định phương hướng, đề xuất những nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hiện quyền con người trong xét xử hình sự
hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử hình nớc ta Hà Nội 2010 hoàn thiện pháp luật bảo đảm qun ngêi xÐt xư h×nh sù ë níc ta hiƯn Hµ Néi – 2010 Mơc lơc Trang Mở đầu Chơng 1: Quyền ngời vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền ngời 1.1 Khái lợc quyền ngời vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền ngời 1.2 Đặc trng quyền ngời bị cáo xét xử hình Chơng Quy định pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử hình nớc ta 2.1 Quy định tội phạm hình phạt với việc bảo đảm quyền ngời ngời phạm tội 2.1 Quy định trách nhiệm hình 20 2.1 Quy định phân loại tội phạm 22 2.1.3 Quy định hình phạt, mục đích, hệ thống hình phạt 33 2.1.4 Quy định hệ thống chế tài cấu thành tội phạm 40 2.2 Quy định xét xử hình vớiviệc bảo đảm quyền ngời bị cáo 2.2.1 Các nguyên tắc xét xử 2.2.2 Các nguyên tắc định áp dụng hình phạt (quyết định hình phạt) 2.2.2.1 Nguyên tắc pháp chế 59 2.2.2.2 Nguyên tắc nhân đạo 61 2.2.2.3 Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt 62 2.2.2.4 Nguyên tắc công 63 2.2.3 Quyền bị cáo tham gia tố tụng (xét xử) 2.2.3.1 Quyền đợc coi vô tội cha có án kết tội Toà án đà có hiệu lực pháp luật 69 2.2.3.2 Quyền đợc đa xét xử theo trình tự, thủ tục đợc pháp luật qui định 69 2.2 3.3 Quyền đợc giao nhận định đa vụ án xét xử 69 2.2.3.4 Quyền đợc tham gia phiên 70 2.2.3.5 Quyền đề nghị thay ®ỉi ngêi tiÕn hµnh tè tơng 70 2.2.3.6 Qun ®a chứng cứ, yêu cầu, đề nghị bào chữa 71 2.2.3.7 Quyền đợc nói lời sau 72 2.2.3.8 Quyền kháng cáo án định sơ thẩm 73 Chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử hình nớc ta 3.1 Quan điểm chung phơng hớng hoàn thiện 3.2 Nội dung hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử hình Kết luận Danh mục tài liệu thao khảo Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Quyền ngời vấn đề thiêng liêng, luôn khát vọng toàn thể nhân loại Quyền ngời đợc sinh ®ång thêi cịng ph¶i b¶o ®¶m thùc hiƯn nh mét lẽ tự nhiên Cho nên, không vấn đề trọng yếu luật pháp quốc tế mà chế định pháp lý pháp luật quốc gia Việt Nam, sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, quyền ngời đợc thức tuyên bố ghi nhận pháp Quá trình phát triển cách mạng Việt Nam, với nhiệm vụ nặng nề mà vinh quang, xét cho độc lập, tự do, chủ nghĩa xà hội mà cốt lõi bảo đảm thực quyền ngời Phản ánh trình phát triển đó, từ Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đến Hiến pháp 1992 thể chế hoá quyền ngời, bớc mở rộng quyền ngời Trên sở đó, hệ thống sách pháp luật bảo đảm quyền ngời ngày đợc củng cố hoàn thiện Trong trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nớc ta đà chuyển hoá nhiều nội dung quyền ngời tuyên bố, công ớc quốc tế mà Nhà nớc ta tham gia phê chuẩn, ký kết Bên cạnh hoạt động "lập pháp" đó, Nhà nớc ta đà có nhiều sách, biện pháp hoạt động thực tế bảo đảm thực quyền ngời Các quan bảo vệ pháp luật không ngừng đợc củng cố, phát triển, xà hội ngày công bằng, văn minh, tạo cho ngời có môi trờng tự do, bình đẳng để thực quyền, nghĩa vụ mình, đồng thời bảo vệ ngời khỏi hành vi xâm hại Song, quyền ngời lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nên bảo đảm thực dừng lại việc ghi nhận quyền ngời mà phải thực thi nhiều biện pháp đồng bộ, đợc cấp, ngành, ngời tham gia Trong đó, Toà án có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Bởi vì, nhiệm vụ xét xử Toà án hoạt động trực tiếp bảo vệ quyền ngời đôí với bên bị hại bên bị cáo - ngời mà quyền ngời họ dễ có nguy bị xâm hại Nhiều năm qua, theo quy định pháp luật, Toà án ®· tÝch cùc tham gia ®Êu tranh phßng, chèng vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Song, xét xử oan sai; quyền ngời bị cáo có lúc có nơi cha đợc tôn trọng bị vi phạm, cha có biện pháp bảo đảm hữu hiệu Điều đó, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, song hạn chế, thiếu đồng pháp luật có tác động đáng kể Nh vậy, thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân đặt nhiệm vụ cấp bách phải hoàn thiện pháp luật, tạo sở pháp lý, bảo đảm quyền ngời pháp luật lĩnh vực xét xử hình Toà án Tình hình nghiên cứu: Quyền ngời đợc tổ chức Quốc tế, nớc giới nói chung, Việt Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết nhà khoa học quyền ngời, quyền công dân Nổi bất công trình hai tập chuyên khảo "quyền ngời, quyền công dân" Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh xt năm 1993 Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu để đề phơng hớng, giải pháp cụ thể nhằm "xây dựng hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực hiƯn qun ngêi ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë nớc ta nay" luận án PTS thày giáo Nguyễn Văn Mạnh Trung tâm nghiên cứu quyền ngêi thc Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh biên soạn sách "Một số vấn đề quyền dân trị", xuất năm 1997 PGS TS Trần Ngọc Đờng có số viết quyền ngời, có "Hành vi hợp pháp - nhân tố bảo đảm thực quyền ngời, quyền nghĩa vụ công dân" in tập chuyên khảo "quyền ngời, quyền công dân" Tạp chí cộng sản tháng 5-1993 có đăng "Quyền ngời quyền công dân" PGS TS (hiện Giáo s, Tiến sỹ) Hoàng Văn Hảo Chu Thành PTS (nay Tiến sỹ) Lê Minh Thông viết "Hoàn thiện pháp luật quyền ngời điều kiện phát huy dân chủ nớc ta nay" Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng 12-1998 Tác giải Nguyễn Văn Hiện có "Toà án việc bảo vệ quyền lợi ích cá nhân tổ chức" - Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng 8-1999 Các công trình khoa học, viết tổng quát, sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải số nội dung quyền ngời, biện pháp bảo đảm quyền ngời, vấn đề bảo vệ quyền ngời Tiến sĩ Phạm Hồng Hải có bài: "Mấy ý kiÕn vỊ b¶o vƯ qun ngêi tè tơng hình nớc ta" (tạp chí Nhà nớc Pháp luật số năm 1998) nêu lên số vấn đề vi phạm quyền ngời từ phía quan tiến hành tố tụng bị can, bị cáo từ phía phần tử xấu ngời tiến hành tố tụng Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu toàn diện, có hệ thống quy định pháp luật nớc ta bảo đảm quyền ngời xét xử hình Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn * Đối tợng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm thùc hiƯn qun ngêi xÐt xư h×nh sù * Phạm vi: Đề tài nghiên cứu pháp luật bảo đảm thực quyền ngời bị cáo bị truy tố trớc Toà mà không sâu phân tích pháp luật bảo đảm quyền ngời đối tợng khác vụ án dân sự, kinh tế, hôn nhân, gia đình nh bên khác tiến hành tham gia tố tụng hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn * Mục đích: Đa nội dung hoàn thiện pháp luật bảo đảm qun ngêi xÐt xư h×nh sù * NhiƯm vụ: - Tìm hiểu sở lý luận quyền ngời nghiên cứu đặc trng quyền ngời xét xử hình - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử hình - Xác định phơng hớng, đề xuất nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền ngời xét xử hình Phơng pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài đợc dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu đề tài luận văn phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phơng pháp cụ thể nh: phân tích tổng hợp, khảo sát, so sánh Đóng góp khoa học đề tài: Góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận quyền ngời, đặc biệt quyền ngời xét xử hình Trên sở đánh giá thực trạng đề xuất phơng hớng, nội dung hoàn thiện pháp luật xét xử hình Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chơng, tiết Chơng I Quyền ngời vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền ngời 1.1 Khái lợc quyền ngời Mặc dù "quyền ngời" mÃi sau (thế kỷ 18) đợc khẳng định, nhng ý tởng lại ®êi rÊt sím cïng víi sù ph©n chia giai cÊp xà hội hình thành Nhà nớc Khi mà Nhà nớc chiếm hữu nô lệ, ngời bị coi "công cụ biết nói" tiếng kêu cứu đòi quyền đợc sống, đợc tự do, đợc quyền làm ngời xuất Quyền ngời , từ đầu thuộc tính chất tự nhiên, "đặc quyền" Cho nên, "đặc quyền" bị vi phạm, bị chà đạp thô bạo Nhà nớc cổ đại đà có khởi nghĩa tầng lớp bị trị nổ đòi lại đặc quyền vốn sơ khai Do có đấu tranh "làm cho công lý bùng nổ để ngăn chặn kẻ mạnh không làm hại kẻ yếu" mà đà xác lập nên Bộ luật Hamurabi Mặc dù nhiều hạn chế: công cụ phục vụ mục đích thống trị, song Bộ luật đà nêu lên đợc t tởng bình đẳng, dân chủ, ph¸p lt ho¸ t tëng vỊ qun ngêi X· hội loài ngời ngày phát triển, trờng phái triết học, pháp luật dần hình thành, lớn mạnh Các trờng phái vào nghiên cứu giải thích vấn đề tự nhiên, xà hội, ngời Đáng ý kỷ 17 - 18 trờng phái pháp luật tự nhiên với đại diện nh: Spinoda, Hobbes, Kant ®· më mét trang míi cho sù phát triển t tởng bảo vệ quyền cá nhân chống lại vi phạm từ phía quyền lực, tức bảo vệ quyền hiển nhiên, có sẵn ngời, quyền Nhà nớc, pháp luật ban phát T tởng góp phần thắng lợi vào cách mạng t sản lật đổ chế độ phong kiến tàn bạo, thiết lập Nhà nớc mà ngời với giá trị đích thực đợc nâng lên bớc công dân xà hội Nhà nớc thần dân ông vua Khác với Nhà nớc phong kiến t phơng tây, chế độ Nhà nớc phong kiến Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nói chung mang tính hà khắc Song, thời kỳ "phép vua" "lệ làng" có tính dân tộc, nhân đạo, tiến đợc thể rõ nét Quốc triều Hình luật Bộ luật Nguyễn TrÃi soạn thảo, đợc ban hành năm 1843 có kế thừa, bổ sung luật lệ đợc ban hành từ nhiều năm trớc đợc nhiều Bộ luật, luật sau tiếp thu t tởng tiến Và suốt triều đại phong kiÕn ViƯt Nam, vua mƯnh danh lµ trêi, cai trị tảng t tởng nho giáo bị triết lý nho giáo, điều chỉnh hành vi Vua cha mẹ dân, buộc phải thích dân thích, ghét dân ghét "ý trời lòng dân" Do đó, vơng quyền vua bị hạn chế, dân có đợc số yếu tố quyền dù nhỏ nhặt mang tính cộng đồng Nh vậy, thời kỳ cổ đại phong kiến, t tởng quyền ngời đà đợc đề cập đến nhng rời rạc Khi cách mạng t sản nổ thắng lợi với tiền đề t tởng thành tựu khoa học tự nhiên vấn đề quyền ngời đợc đặt nh mét häc thut, hay nãi c¸ch kh¸c, qun ngời bắt đầu đợc thức công khai thừa nhận Có thể nói rằng, kiện đợc đánh dấu Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776 sau Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp 1789 "Lần lịch sử nhân loại , quyền ngời chuyển từ phạm vi thỉnh cầu, yêu sách sang phạm vi thực hiƯn, tõ lÜnh vùc triÕt häc sang lÜnh vùc ph¸p lý thùc tiƠn" [40,27] Sau chiÕn tranh ThÕ giíi thø 2, cộng đồng quốc tế thông qua Liên hiệp quốc tuyên bố thức quyền tự ngời Hiến chơng Liên hiệp quốc 1945 Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền năm 1948 Cụ thể hoá quyền ngời văn trên, năm 1966, Liên hiệp quốc thông qua Công íc Qc tÕ vỊ c¸c qun kinh tÕ, x· héi văn hoá (ngày 24/9/1982 Việt Nam gia nhập Công ớc này) Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập năm 1945 đánh dấu bớc ngoặt quan trọng cho thời kỳ phát triển quyền ngời đất nớc ta Quyền ngời giá trị xà hội cao quý đồng thời vấn đề rộng lớn, phức tạp, đợc nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu, có nhiều quan điểm, định nghÜa kh¸c vỊ qun ngêi Song, tríc hÕt, quyền ngời đợc hiểu đặc quyền mà ngời sinh tự nhiên có Đó đặc quyền mang tính tự nhiên mà bật quyền đợc sống, đợc bảo vệ, đợc tự phát triển Mặc dù, đặc quyền có trớc, song chừng cha đợc công nhận chúng đợc đa áp dụng Do đó, để đạt tới gọi quyền cần phải có ghi nhận mà cụ thể 10 Thực mục đích này, trớc hết quy định quyền, nghĩa vụ công dân nói chung, bị cáo nói riêng phải cụ thể, rõ ràng, xác thực, dễ hiểu, dễ thực "Để làm đợc điều đó, chơng V Hiến pháp 1992 cần bao quát toàn tinh thần quyền ngời" [59,4] để từ luật quyền ngời đợc củng cố, hoàn thiện "Nhà nớc pháp quyền coi quyền tự ngời giá trị xà hội cao quý nhất" [11,10] cho nên, theo nh Hiến pháp 1946, chơng "quyền nghĩa vụ công dân" nên đợc đặt vị trí chơng thứ II Hiến pháp Một bảo đảm vô quan trọng cần đợc khẳng định Hiến pháp là: Mọi công dân có quyền đợc khởi kiện yêu cầu Toà án có thẩm quyền nớc bảo vệ quyền bị xâm hại trái pháp luật Với quy định này, quyền ngời đợc bảo đảm chắn hơn, ngời dân yên tâm với quyền sử dụng có hiệu quyền họ Đồng thời quy định phù hợp với Điều Tuyên ngôn Thế giới nhân quyền Để tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo, bị can thực quyền bào chữa mình, nên pháp luật cần quy định văn trình tố tụng phải đợc dịch thứ tiếng mà họ thông thạo Quy định không trái với Điều 5, 132, 133 Hiến pháp 1992 nói rõ vai trò bảo vệ pháp luật quan tiến hành tố tụng Xét xử khâu trung tâm trình tố tụng tình tiết vụ án phải đợc làm sáng tỏ khẳng định Để việc bào chữa cho bị cáo có hiệu rõ ràng rằng, ngời bào chữa tham gia bào chữa phiên đủ mà họ cần đợc cho phép tham gia vào trình tố tơng b»ng ph¸p lt tõ khëi tè vơ ¸n trờng hợp ngời bị tình nghi bị bắt giữ, trừ trờng hợp cần giữ bí mật tội xâm phạm an ninh quốc gia Việc ngời bào chữa tham gia vào trình tố tụng sớm bảo đảm quan trọng cho việc bảo vệ quyền, lợi ích bị cáo Để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo thông qua hoạt động ngời bào chữa cần có quy định để ngời bào chữa thực việc kiến nghị Vì thực tế, có trờng hợp việc tham gia bào chữa 75 ngời bào chữa không đợc tạo điều kiện mức, việc tham gia tranh tụng họ có hạn chế, không đạt hiệu nh mong muốn Ngời bào chữa cần đợc tham gia vào trình tố tụng có tính bình đẳng quan tiến hành tố tụng Hơn nữa, việc quy định đối tợng có quyền bào chữa nh bị bó hẹp, cha tạo đợc điều kiện thuận lợi để bị cáo thực quyền bào chữa nh đà phân tích phần 3.1, chơng II Do đó, cần có quy định mở rộng đối tợng đợc tham gia bào chữa Về quyền, nghĩa vụ quan ngời (gọi tắt ngời) tiến hành tố tụng: Quyền ngời bị cáo đợc bảo đảm ngời tiến hành tố tơng thùc hiƯn ®óng qun, nghÜa vơ cđa hä tøc không đợc lộng quyền, lạm quyền, không đợc thờ bỏ qua trách nhiệm Quyền, nghĩa vụ ngời tiến hành tố tụng đà đợc cụ thể hoá pháp luật hình Tuy nhiên, để bảo ®¶m cho hä thùc hiƯn ®óng qun, nghÜa vơ cđa mình, thiết nghĩ cần có số quy định chi tiết Chẳng hạn: - Để ngời bào chữa tham gia bình đẳng vào trình tố tụng cần có quy định tạo chế để họ thực việc kiến nghị Theo đó, nên quy định cụ thể nghĩa vụ ngời tiến hành phải bảo đảm cho ngời bào chữa thực nhiệm vụ họ Một khi, ngời bào chữa không đợc tạo điều kiện thuận lợi từ nguyên nhân chủ quan ngời tiến hành tố tụng ngời có quyền đợc kiến nghị với ngời (cấp) có thẩm quyền giải Và nên coi vi phạm luật hình thức việc tiến hành thủ tục tố tụng không bảo đảm quyền bình đẳng trớc Toà án (Điều 20 BLTTHS), không bảo đảm vô t ngời tiến hành tham gia tố tụng (Điều 14 BLTTHS), không bảo đảm quyền đợc bào chữa bị can, bị cáo (Điều 132 Hiến pháp 1992 Điều 12 BLTTHS) - T¬ng tù nh vËy, viƯc mím cung, ép cung đà điều cấm pháp luật Song, thực tế, điều diễn Theo quy định khoản 2, Điều 183 BLTTHS thì, sau nghe bị cáo trình bày ý kiến mình, Hội đồng xét xử "hỏi thêm điểm mà bị cáo trình bày cha đầy đủ có mâu thuẫn" Nhng trình xét xử, có lúc, có nơi, câu hỏi theo h76 ớng buộc tội giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng tội phạm đợc đặt từ phía Hội đồng xét xử Việc đa câu hỏi hớng kết án đà duyệt hay án hồ sơ không loại trừ khả mớm cung ép cung Thiết nghĩ, để hạn chế loại bỏ trờng hợp mớm, ép cung, cần tăng cờng biện pháp trách nhiệm khác, biện pháp trách nhiệm hình vốn đà đợc áp dụng thực tiễn sống - Để bảo đảm cho Toà án xét xử độc lập, cần xây dựng chế chống can thiệp từ bên ngoài, từ phía ngời trách nhiệm giải vụ án mà đặc biệt nội quan tiến hành tố tụng Vì suy cho việc can thiệp tới trình giải án từ phía bên không nguy hại việc can thiệp nội quan hoàn toàn đồng việc "can thiệp" với việc họp bàn giải án đợc Để thực vấn đề này, cần bổ sung tiêu chuẩn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; tăng cờng biện pháp đÃi ngộ ngời tiến hành tố tụng Đồng thời nên cải cách thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán theo hớng lâu dài, thay năm nhiệm kỳ nh để họ yên tâm công tác, phục vụ Một vấn đề nhạy cảm quyền ngời bị can, bị cáo việc tạm giam Đây biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc ảnh hởng đến quyền, tự ngời đợc coi cha có tội Việc nhận thức áp dụng biện pháp giai đoạn tố tụng có nhiều trờng hợp vi phạm pháp luật Do đó, sau thụ lý vụ án, định đa vụ án xét xử Toà án cần xem xét việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể bị can, bị cáo, trờng hợp không đủ quy định pháp luật phải có định trả tự cho họ "Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi nhỏ, ngời già yếu, bị bệnh nặng mà nơi c trú rõ ràng nói chung Toà án không áp dụng biện pháp tạm giam, trừ trờng hợp đặc biệt" [28,11] Về thời hạn tạm giam bị cáo giai đoạn xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm) pháp luật hành quy định không cụ thể, dễ dẫn đến khả tạm giam ngời không cần thiết phải tạm giam tạm giam thời hạn Do đó, cần quy định cụ thể hơn, theo hớng: có Điều 70 Bộ luật tố tụng hình giai đoạn xét xử sơ thẩm phúc thẩm, Toà án có quyền lệnh tạm giam lần gia hạn tạm giam lần Nhng tổng số thời hạn tạm giam không đợc vợt mức án tuyên Quy định 77 ngăn ngừa đợc trờng hợp tạm giam tràn lan, tội nhẹ nhng phải bị tạm giam lâu Ngoài ra, để khắc phục tình trạng tạm giam hạn, sai pháp luật, cần có quy định bồi thờng thiệt hại thoả đáng cho bên bị tạm giam Về số quy định cụ thể khác: - Hoạt động xét xử Toà án đợc quy định hết Hiến pháp Việc xét xử trờng hợp không đợc trái với quy định Riêng chơng X Hiến pháp 1992 có 11/15 điều quy định hoạt động Toà án Ngoài tính tối cao, cụ thể, rõ ràng, quy định phải chặt chẽ, lô gíc, dễ hiểu Với ý tởng này, xét thấy, Điều 129 Hiến pháp 1992 quy định việc xét xử Toà án có Hội thẩm tham gia để làm rõ thêm vấn đề này, nên cần chuyển đoạn Điều 131 Hiến pháp 1992 lên thành đoạn Điều 129 mà hoàn toàn không làm thay đổi nội dung quy định Hiến pháp Theo đó, Điều 129 là: "Việc xét xử Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Toà án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số" - Trong trình xây dựng áp dụng pháp luật hình sự, đà tuân thủ nguyên tắc định Các nguyên tắc t tởng đạo, xuyên suốt toàn nội dung pháp luật hình nớc ta Song đến nay, nguyên tắc cha đợc khẳng định cách có hệ thống độc lập Bộ luật hình ban hành Việc ghi nhận nguyên tắc thể rõ phù hợp pháp luật nớc ta với t tởng pháp lý tiến nhân loại, đồng thời "đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn áp dụng hình - xác, thống đồng bộ, cách đó, góp phần quan trọng vào việc đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ hữu hiệu quyền tự công dân " [11,53] Các nguyên tắc cần đợc khẳng định là: pháp chế, dân chủ, nhân đạo, công bằng, trách nhiệm lỗi, trách nhiệm cá nhân - Thể tinh thần nhân đạo, luật hình nớc ta đà quy định số trờng hợp mà việc gây thiệt hại cho lợi ích đợc luật hình bảo vệ không bị coi tội phạm, tất nhiên, trách nhiệm hình đợc loại trừ Chính vậy, ngời gây thiệt hại chịu trách nhiệm hình Các 78 trờng hợp mà hành vi mặt hình thức có dấu hiệu hành vi nh tội phạm đợc quy định Bộ luật h×nh sù nhng tÝnh chÊt nguy hiĨm cho x· héi không đáng kể (khoản 4, Điều BLHS), kiện bất ngờ (Điều 11 BLHS), ngời lực trách nhiệm hình thực (khoản 1, Điều 13 BLHS), phòng vệ đáng (khoản 1, Điều 15 BLHS), tình cấp thiết (khoản 1, Điều 16 BLHS), ngời cha đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực (Điều 12 BLHS), xảy trớc Bộ luật hình có hiệu lực thi hành (khoản 2, Điều BLHS) Tuy nhiên, thực tiễn sống pháp lý đặt vấn đề mà nhà lập pháp cần nghiên cứu giải Đó trờng hợp có gây thiệt hại cho lợi ích đợc luật hình bảo vệ song tính chất tội phạm hành vi gây thiệt hại cần đợc loại trừ Cụ thể nh trờng hợp: + Bắt ngời phạm tội tang bị truy nà Theo Điều 60 Bộ luật tố tụng hình thì, ngời có quyền bắt giải ngời phạm tội tang bi truy nà đến quan có thẩm quyền Song thực tế điều cha đợc khuyến khích thực nên gặp sống Bởi lẽ, có ngời muốn bắt nhng mặt họ sợ bị chống trả mặt khác, quan trọng sợ trái pháp luật vợt giới hạn cho phép pháp luật Việc loại trừ trách nhiệm hình hành vi bắt ngời phạm tội tang bị truy nÃ, trớc hết bảo đảm an toàn mặt pháp lý cho việc bắt ngời không trái pháp luật Tức việc bắt ngời hành vi phạm tội Tuy nhiên trờng hợp bắt ngời này, việc gây thiệt hại cho ngời bị bắt đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị coi có tội vấn đề phức tạp, không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài + Thi hành thị, định, mệnh lệnh (gọi tắt thị) cấp Thi hành thị việc biến thị thành thực Các thị ý chí ngời ban hành (cấp trên) nên tÝnh chÊt phơc tïng mµ ngêi chÊp hµnh thêng tin tởng vào chúng rắp tâm thực Cho nên: a) Nếu thị pháp luật mà ngời thi hành có gây thiệt hại cho lợi ích đợc luật hình bảo vệ hành vi gây thiệt hại hành vi hợp pháp; b) Nếu thị trái pháp luật nhng ngời thi hành không thấy trớc không buộc phải thấy trớc thị trái pháp luật, buộc họ phải chấp hành, gây thiệt hại cho lợi ích đợc luật hình bảo vệ hành vi thi hành thị không bị coi tội phạm mà ngời thị phải chịu trách nhiệm hình thiệt hại mà ngời 79 thi hành gây Trong trờng hợp này, ngời thi hành công cụ ngời thị Ngời ban hành thị thấy trớc (và buộc phải thấy trớc) hậu việc thực thị nhng ban hành để buộc ngời thi hành phải thực đà sử dụng ngời thi hành nh công cụ để thực tội phạm; c) Nếu thị trái pháp luật mà ngời thi hành biết rõ thị trái pháp luật, thấy trớc đợc hậu việc chấp hành thị nhng chấp hành thị họ với ngời ban hành thị chịu trách nhiệm hình thiệt hại họ gây + Rủi ro đáng: Lịch sử xà hội loài ngời đà chứng minh xác đáng rằng, nhờ có tiến khoa học công nghệ mà xà hội ngày phát triển Nhng, để có đợc tiến đó, ngời đà phải trải qua không thất bại mà họ lờng trớc đợc Trong thất bại đó, có thất bại gây thiệt hại đến lợi ích đợc luật hình bảo vệ Vì vậy, trờng hợp gây thiệt hại (rủi ro) này, cần đợc coi lỗi ngời gây thiệt hại chịu trách nhiệm hình có điều kiện sau: * Rủi ro xảy liên quan đến hoạt động sản xuất nghề nghiệp ngời đà gây thiệt hại * Rủi ro ngời thực hành vi nhằm mục đích đem lại lợi ích cho xà hội * Để đạt đợc mục đích đem lại lợi ích cho xà hội không cần có hành vi mạo hiểm Và hành vi mạo hiểm phù hợp víi kiÕn thøc vµ thùc tiƠn chung Song hµnh vi mạo hiểm lại gặp phải rủi ro * Sự rủi ro đà đợc ngời có hành vi mạo hiểm áp dụng tất biện pháp cần thiết để hạn chế thiệt hại gây Nh vậy, trờng hợp rủi ro đáng (có đủ điều kiện trên) trách nhiệm hình phải đợc loại trừ - Về trờng hợp miễn trách nhiệm hình quy định khoản 2, Điều 25 BLHS, thì: Trong trờng hợp trớc tội phạm bị phát giác, ngời phạm tội đà tự thú đợc miễn trách nhiệm hình Ngoài trờng hợp ra, thực tiễn sống, pháp lý có trờng hợp cần đợc miễn trách nhiệm hình Đó trờng hợp hoà hoÃn với bị hại Ví dụ: Vì làm ăn thua lỗ, nợ nhiều quen thân với B có xe máy Dream trị giá 25 triệu đồng nên A định lừa B m80 ợn xe máy để bán lấy tiền trả nợ làm ăn Trớc xét xử, A vắng mặt Sau ngày, A trở về, gặp lại B, xin lỗi, hứa hẹn thời gian ngắn sau bồi thờng toàn thiệt hại; B chấp thuận Rõ ràng hành vi A phạm tội, không thuộc trờng hợp "trớc hành vi phạm tội bị phát giác, ngời phạm tội đà tự thú" nhng cần đợc coi trờng hợp miễn trách nhiệm hình 81 Kết luận Với mục đích sâu nghiên cứu, tìm hiểu để đề xuất phơng hớng, nội dung hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền ngời bị cáo vụ án hình sự, đề tài đà cố gắng xem xét làm sáng tỏ số vấn đề quyền ngời thực trạng quy định pháp luật nớc ta bảo đảm quyền ngời xét xử án hình Quyền ngời có lịch sử lâu đời giá trị xà hội cao quý cho dù lúc có bị chà đạp nhng ý nghĩa chẳng bị Theo tiến trình phát triển xà hội loại ngời, quyền ngời ngày đợc bảo đảm bình diện quốc tế quốc gia Một bảo đảm đó, mà đợc coi quan trọng hàng đầu nỗ lực thờng xuyên quốc gia việc xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật ®Ĩ ghi nhËn vµ thùc hiƯn qun ngêi Hay nói cách khác, bảo đảm quan trọng quyền ngời đợc coi bảo vệ pháp luật Mà pháp luật, bảo vệ chắn bảo vệ Hiến pháp luật, có luật hình Hoạt động lập pháp hình có nhiệm vụ phản ánh khách quan nhu cầu lợi ích cần đợc luật hình bảo vệ đó, việc bảo đảm quyền ngời cho công dân nói chung bị cáo nói riêng nhu cầu quan trọng nhất, thiết nhất, đòi hỏi phải đợc thể rõ mặt nh: quy định rõ ràng, cụ thể sở trách nhiệm hình sự; xác định xác tội phạm, phân loại tội phạm ranh giới tội phạm tội phạm; quy định hình phạt hệ thống hình phạt phải tơng xứng với tội phạm loại tội phạm; quy định quyền nghĩa vụ bên tiến hành tham gia tố tụng; và, quy định nguyên tắc áp dụng hình phạt Để bảo đảm quyền ngời bị cáo tất vấn đề coi xây dựng áp dụng pháp luật phải đợc thực cách đồng bộ, coi nặng mặt mà bỏ qua mặt khác Bởi vì, hoạt động lập pháp hoạt động áp dụng pháp lt cã mèi quan hƯ g¾n bã víi ViƯc xây dựng pháp luật tốt tạo sở an toàn cho lợi ích cần phải đợc bảo vệ đồng thời tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật đợc đắn Việc xét xử Toà án phải dựa vào pháp luật phải tuân theo pháp luật Do đó, để có đ82 ợc phán Toà án đắn đòi hỏi pháp luật phải mang tính công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế Có thể tin tởng khẳng định rằng, pháp luật hình Việt Nam đà hội đủ đặc tính ngày đợc hoàn thiện, theo hớng dân chủ tiến bảo đảm ngày tốt quyền, lợi ích ngời phạm tội Tuy nhiên, theo quy luật khách quan điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nớc, việc bảo đảm quyền ngời bị cáo pháp luật nớc ta có hạn chế định nh đà tìm hiểu, phân tích Vì phạm vi đề tài nh trình độ nhận thức, tác giả đề tài mạnh dạn đa số phơng hớng, nội dung nhằm khắc phục hạn chế đồng thời góp phần hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử án hình níc ta hiƯn 83 Danh mơc tµi liƯu tham khảo Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ Ba (khoá VIII) Lu hành nội bộ, tháng năm 1992 Nguyễn Thị Bình Bàn quyền ngời Tạp chí Cộng sản, tháng năm 1993 Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Niên Các tội xâm phạm hoạt động t pháp Nxb trị quốc gia, H, 1999 Trần Văn Bính (chủ biên) Toàn cầu hoá quyền công dân Việt Nam (nhìn từ khía cạnh văn hoá) Nxb Chính trị quốc gia H, 1999 Bình luận khoa học Hiến pháp nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 1992 Nxb Khoa häc vµ x· héi H, 1994 Bé luËt hình nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Nxb Chính trị quốc gia.H, 1993 Bộ luật hình nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Nxb Chính trị qc gia H, 2000 Bé lt Tè tơng h×nh sù cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nxb Chính trị quốc gia H, 1993 Lê Cảm Về số quy định phần chung dự án Bộ luật hình sửa đổi Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng năm 1999 10.Lê Cảm Những điểm Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Tạp chí dân chủ pháp luật, tháng 3/2000 11 Lê Cảm Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền Nxb Công an nhân dân H, 1999 12.Nguyễn Ngọc Chí Về chế định loại trừ trách nhiệm hình Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số năm 1999 13.N.N Cốp tun Về vai trò Toà án việc chứng minh vụ án hình dới ánh sáng nguyên tắc hiến định Tạp chí Nhà nớc Pháp luật (Liên Bang Nga), tháng 6-1998, tiếng Nga 14.Hà Hùng Cờng Việt Nam nỗ lực xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền ngời Báo nhân dân ngày 31/3/2000 15 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia H, 1996 16.I.U.Đmitriép, G G Treremnức Cơ quan t pháp hệ thống phân chia quyền lực việc bảo vệ quyền tự ngời Tạp chí Nhà nớc pháp luật (Nga), số năm 1998 tiếng Nga 17.Trần Văn Độ Vấn đề phân loại tội phạm Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số năm 1999 18.Trần Văn Độ Lỗi hình thøc cđa nã lt h×nh sù ViƯt Nam Khoa luật trờng đại học tổng hợp quốc gia Matxcơva mang tên Lô mô nô xốp M, 1986, tiếng Nga 19.Trần Ngọc Đờng (chủ biên) Lý luận chung Nhà nớc pháp luật Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1998 20.Trần Ngọc Đờng (chủ biên) Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia H, 1999 21.Trần Ngọc Đờng Hành vi hợp pháp- nhân tố bảo đảm quyền ngời, quyền nghĩa vụ công dân Chuyên khảo quyền ngời, quyền công dân Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 22.A.M Gia kốp lép Nguyên tắc công sở trách nhiệm hình Tạp chí Nhà nớc Pháp luật Xô Viết, số năm 1982, tiếng Nga 23.A.X.Gorelic Bảo vệ quyền ngời pháp luật hình Trong sách "Xu hớng phát triển pháp luật hình sách hình Viện Nhà nớc pháp luật (Liên bang Nga) M, 1994, tiếng Nga 24.Phạm Hồng Hải MÊy ý kiÕn vỊ b¶o vƯ qun ngêi tố tụng hình nớc ta Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng 3/1998 25.Phạm Hồng Hải Bảo đảm quyền bào chữa ngời bị buộc tội Nxb Công an nhân dân H, 1999 26.Hoàng Văn Hảo, Chu Thành Quyền ngời quyền công dân Tạp chí Cộng sản, tháng năm 1993 27.Hoàng Văn Hảo, Vũ Công Giao Tuyên ngôn giới nhân quyền văn kiện có tính chất bớc ngoặt lịch sử nhân quyền quốc tế Tạp chí Cộng sản, tháng năm 1999 28.Nguyễn Văn Hiện Toà án việc bảo vệ quyền lợi ích cá nhân tổ chức Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng năm 1999 29.Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nxb Chính trị quốc gia, H, 1993 30.Hiến pháp Liên bang Nga, Nxb Sách pháp lý M, 1996, tiếng Nga 31.Học viện Chính trị qc gia Hå ChÝ Minh Bµn vỊ qun ngêi (tổng luận phân tích - lý luận thực tiễn) Trung tâm thông tin t liệu H, 1994 32.Học viện ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Qun ngêi - quyền công dân nghiệp đổi Việt Nam Thông tin chuyên đề Trung tâm thông tin t liệu, tháng 5/1995 33 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu quyền ngời Quyền ngời, quyền công dân Chuyên khảo, tập 1, 1992 34.Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Trung tâm nghiên cứu quyền ngời Quyền ngời, quyền công dân Chuyên khảo, tập 2, 1992 35.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu quyền ngời Một số vấn đề quyền dân trị Nxb Chính trị quốc gia H, 1997 36.Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh.Tạp chí nghiên cứu lý luận, tháng 3/2000 37.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Các văn kiƯn qc tÕ vỊ qun ngêi Nxb ChÝnh trÞ quốc gia H, 1998 38.V H Kuđriavcev Đạo luật, hành vi, tr¸ch nhiƯm Nxb Khoa häc M, 1986, TiÕng Nga 39.V I Lê Nin Toàn tập, tập Nxb tiến Matxcơva, 1997, tiếng Việt 40.Nguyễn Đình Lộc Bộ luật hình (năm 1999) số vấn đề cần quan tâm Tạp chí dân chủ pháp luật Số chuyên đề Bộ luật hình nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, tháng 3/2000 41.Uông Chu Lu Những điểm sửa đổi, bổ sung phần chung Bộ luật hình Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 3/2000 42.C.Mác vµ Ph ¡ng ghen Toµn tËp, tËp Nxb ChÝnh trị quốc gia H, 1995 43.C.Mác Ph.Ăng ghen Toàn tập tập 1, tiếng Nga 44.C Mác Ph Ăng ghen Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia H, 1995 45.C.Mác Ph.Ăng ghen Toàn tập, tập 13, tiếng Nga 46.H S Malein Vi phạm pháp luật: Khái niệm, nguyên nhân, trách nhiệm Nxb pháp lý M, 1985 tiếng Nga 47.Nguyễn Văn Mạnh Quyền trị phụ nữ công ớc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật Việt Nam Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng 3/2000 48.Nguyễn Văn Mạnh Xây dựng hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực quyền ngời ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë níc ta hiƯn Ln án PTS 49.Nông Đức Mạnh Lời bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá X Báo nhân dân, ngày 22/12/1999 50.Hå ChÝ Minh Toµn tËp TËp Nxb chÝnh trị quốc gia H, 1996 51.Lê Văn Minh Nên thay đổi Điều 222 Bộ luật tố tụng hình sự.Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng năm 1999 52.Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 1993 Nxb trị quốc gia H, 1994 53.Đinh Văn Quế Những trờng hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam Nxb trị quốc gia H, 1998 54.Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam NghÞ qut sè 32/1999/QH10 vỊ viƯc Thi hành Bộ luật hình Công báo, 01/2000 55.Nguyễn Duy Quý Độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội - điều kiện bảo đảm quyền ngời nớc ta Tạp chí Cộng sản, tháng năm 1999 56.C A Sây pher Về khái niệm mục đích chứng minh tố tụng hình Tạp chí Nhà nớc pháp luật thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga, số năm 1996, tiÕng Nga 57.G T Tkeseliadde Thùc tiƠn xÐt xư vµ đạo luật hình Nxb "Mecniereba" Tbilisi, 1975 58.Hữu Thọ Huy động toàn xà hội phòng, chống tệ nạn xà hội Báo nhân dân ngày 29/3/2000 59.Lê Minh Thông Hoàn thiện pháp luật quyền ngời điều kiện phát huy dân chủ nớc ta ta Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng 12/1998 60.Lê Minh Thông 50 năm - tuyên ngôn giới quyền ngời Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng 4/1998 61.Phan Hữu Thức Một số vấn đề hình hoá, dân hoá, hành hoá, nguyên nhân giải pháp phòng, chống Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng 4/1999 62.Toà án nhân dân tối cao - Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng Tạp chí Toà án nhân dân, tháng - 2000 63.Toà án nhân dân tối cao - Công văn số 34/2000/KHXX ngày 30/3/2000 Toà án nhân dân tối cao trả lời Toà án dân dân tỉnh Hà Nam việc áp dụng điểm C mục NghÞ qut sè 32 cđa Qc héi "VỊ viƯc thi hành Bộ luật hình sự" Tạp chí Toà án nhân dân, tháng 4- 2000 64.Toà án nhân dân tối cao Công văn số 10/2000/KHXX, ngày 10/1/2000 hớng dẫn thi hành mơc NghÞ qut cđa Qc héi vỊ viƯc thi hành Bộ luật hình Tạp chí Toà án nhân dân, tháng 2/2000 65 Toà án nhân dân tối cao Các văn hình sự, nhân tố tụng H, 1990 66.Phùng Văn Tửu Xây dựng hoàn thiện Nhà nớc, pháp luật dân, dân, dân Việt Nam Nxb trị quốc gia H, 1999 67.Đào Trí úc Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi Tạp chí Nhà nớc pháp luật, tháng năm 1999 68.U.O UMOZURIRE Quyền ngời phát triển Đỗ Sáng lợc thuật Tạp chí thông tin khoa học xà hội, tháng năm 1999 69 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn Nxb Công an nhân dân H, 1994 70 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Chuyên đề mét sè vÊn ®Ị lý ln, thùc tiƠn phơc vơ cho việc xây dựng Bộ luật hình (sửa đổi) Thông tin khoa học pháp lý, tháng 06/2000 71.Viện Nhà nớc pháp luật Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia H, 1994 72.Quách Thành Vinh Một số vấn đề liên quan tới việc làm xấu tình trạng bị cáo xét xử phúc thẩm Tạp chí Cộng sản, tháng 12 năm 1999 73.Võ Khánh Vinh Nguyên tắc công luật hình Việt Nam Nxb Công an nhân dân H, 1994 ... trng quyền ngời xét xử hình - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử hình - Xác định phơng hớng, đề xuất nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền. .. quy định pháp luật nớc ta bảo đảm quyền ngời xét xử hình Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn * Đối tợng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền ngời xét. .. quy định buộc bên tiến hành tham gia tố tụng phải tuân thủ Pháp luật bảo đảm quyền ngời xét xử hình tổng thể qui phạm pháp luật qui định tội phạm, hình phạt xét xử hình quy định khác nhằm bảo đảm