BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG HAI TẬP TRUYỆN “TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH” VÀ “CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Lịch sử[.]
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG HAI TẬP TRUYỆN “TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH” VÀ “CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN VÀ TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Khái lược chủ nghĩa nhân văn văn học 1.2 Đôi nét người, nghiệp sáng tác thành tựu Nguyễn Nhật Ánh 1.2.1 Vài nét người trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 1.2.2 Nhìn chung đóng góp truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh cho văn học đại Việt Nam 3.Tập truyện “” “” thành công Nguyễn Nhật Ánh Chương GIÁ TRỊ NHÂN VĂN ……… 2.1 Con người 2.1.1 Hiện thực 2.1.2 Con người 2.2.Cảm hứng hướng thiện 2.2.1 Cảm hứng đề cao thiện niềm tin tốt đẹp tình đời, tình người 2.2.2 Cảm hứng ca ngợi cốt cách cao đẹp người 2.2.3 Ca ngợi tình yêu, ước mơ, khát vọng 2.3 Những nét quan niệm người Chương GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG HAI TẬP TRUYỆN "CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI VỀ TUỔI THƠ" VÀ "TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH" CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 3.3 Nghệ thuật giọng điệu 3.4 Nghệ thuật ngôn ngữ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 2.PHỤ LỤC CHƯƠNG 3.GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG HAI TẬP TRUYỆN "CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI VỀ TUỔI THƠ" VÀ "TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH" CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo Ðây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Ngoại hình nhân vật cần góp phần biểu nội tâm, thống bên bên nhân vật Vì vậy, tính cách, đời sống bên nhân vật thay đổi, nhiều nét bên nhân vật thay đổi theo Ngoài việc đặt cho nhân vật tên độc đáo, Nguyễn Nhật Ánh thường ý làm bật nét đáng nhớ chân dung nhân vật Trong tranh tổng thể, nhân vật Nguyễn Nhật Ánh thường diện với nét riêng, đặc biệt nhân vật thiếu nhi Miêu tả ngoại hình nhân vật, Nguyễn Nhật Ánh thường miêu tả đặc điểm vóc dáng, trang phục, mái tóc vừa tả toàn diện lại vừa tả nét bật nhân vật Cách miêu tả nhà văn làm bật lên tính cách nhân vật Cách miêu tả Tường tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh cho thấy tính cách hiền lành, giản dị, giàu tình cảm: “Tường thằng nhóc đẹp trai Nó đẹp từ cịn bé Tường mang khuôn mặt mảnh mẹ đôi mắt to với cặp lông mi dài ba tơi Tóc dày, mịn tơ, da trắng hồng, miệng rộng với hàm trắng viên đá cuội mài giũa xếp cẩn thận Mỗi Tường cười có cảm giác gương mặt tỏa sáng Nụ cười đó, gương mặt đẹp thiên thần ln đem lại cho người đối diện niềm vui khó giải thích” [2, tr.42] Sự say mê với câu chuyện cổ tích, sở thích mà đứa trẻ thường thích: “Tường học hành ì ạch mê đọc sách Trong chả sờ tới sách thằng Tường đâu nhét sách túi quần Quần khơng có túi lận sách vào thắt lưng Bất lúc rảnh lơi sách say sưa dán mắt vào trang chữ Nằm bò cỏ hàng để đọc sách điều vơ thú vị Nó đọc sách ngồi thõng chân thành giếng hay vắt vẻo cành ổi sau vườn” [2, tr.52] Qua đoạn miêu tả ngắn ngoại hình tính cách Tường khiến người đọc thích thú Vì nêu bật nét riêng Tường đáng yêu thể tình cảm Tường với người anh Như thơng qua việc miêu tả ngoại hình nhân vật, Nguyễn Nhật Ánh phần thể được đích mà hướng tới: khám phá bề nổi, hình thức nhân vật từ sâu khám phá giới nội tâm nhân vật Cách mà tác giả miêu tả thằng Dưa: “Thằng Dưa mười hai tuổi, tuổi thằng Tường, trơng đẹt đứa bé tám, chín tuổi, đường ln bị bạn bè cốc đầu đá đít” [2, tr.225] Qua ngoại hình thấy đói ăn, sống nghèo khổ, bệnh tật đè lên người đứa trẻ Điều cho thấy khả quan sát, mơ tả tài tình, tạo nhìn hấp dẫn, sinh động nhà văn, mặt khác làm cho nhân vật lên vừa mặt cụ thể cảm tính vừa chiều sâu bên suy nghĩ Bằng chi tiết miêu tả ngoại hình tương đối ít, nhà văn phần giúp bạn đọc hình dung nhân vật đáng yêu tác phẩm Đây điểm tựa để nhà văn xây dựng tính cách, hành động nhân vật 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật Cho tơi xin vé tuổi thơ tiếng nói bốn người bạn lớp chơi thân với mong muốn cải tạo giới, gửi đến cha mẹ thông điệp quyền tự người Nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật thể cách sống động chân thực với Cu Mùi nhận thấy sống buồn tẻ mong muốn thoát khỏi buồn tẻ Những trang văn truyện nói thay cho cảm giác tẻ nhạt, lặp lại cách quẩn quanh mà cu Mùi nhận thức Vì chán ngán buồn tẻ, nhạt nhẽo ấy, cu Mùi tập trung đủ tứ chơi trị vợ chồng cách khối chá; sau đặt lại tên cho tất bọn vật xung quanh theo cách đầy lí thú, hứng khởi tìm phát minh lớn; đào vườn nhà Hải cị tìm kho báu cho thỏa mãn thú phiêu lưu; cuối việc giải tỏa nỗi ấm ức tích tụ lịng phiên tịa đặc biệt để phán xử bố mẹ Sau Tủn chuyển nhà lên thành phố ba cịn lại q lập trang trại ni chó hoang nhà Tí sún Nhưng chuyện huấn luyện chó ni chó khiến bọn gặp nhiều phiền tối từ gia đình Đau lịng đành phải đuổi bọn chó đi, để phát số lượng chó ngày ba Tí sún khơng ý kiến việc ni chó nhà ơng với ba Hải cò ngồi nhắm rượu với thịt chó quán Kết lại cho câu chuyện bọn lăn ốm trận trò Xen kẽ vào câu chuyện kỉ niệm tuổi thơ chuyện người lớn Tủn hiệu trưởng trường học, Hải cò giám đốc công ty lớn, họ gặp lại với chuyện bộc lộ quan điểm khác khơng cịn vơ tư hồi cịn trẻ Tâm lý nhằm tồn biểu thuộc sống bên nhân vật Ðó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lý nhân vật trước tình gặp phải đời Sự biểu hợp lí sâu sắc tâm lý góp phần lớn tạo nên sức sống nhân vật Muốn nói lên thật tâm hồn người, nói lên điều bí ẩn diễn tả ngôn ngữ thông thường Ðể làm điều đó, nhà văn phải hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật Nguyễn Nhật Ánh quan tâm đến việc thể tâm lý nhân vật tác phẩm am hiểu tác giả tâm lí, suy nghĩ nhân vật Nguyễn Nhật Ánh xây dựng nhân vật qua chi tiết thể tâm lý nhân vật Nhân vật Mận tác giả miểu tả với nỗi buồn trước hồn cảnh éo le gia đình: “Đầu gục thiểu não cánh tay, tóc xõa lệch bên vai, ngồi co rút bóng chiều trông tượng cô đơn nỗi buồn chạm trổ đem đặt trước cửa nhà từ thời xa lắm” [2, tr.181] Việc dùng thủ pháp độc thoại tâm lý phương thức hữu hiệu để khắc họa tính cách nhân vật Khi nhà văn để nhân vật độc thoại bộc lộ suy nghĩ vấn đề thầm kín thuộc thân người xung quanh: “Những giọt nước mắt Mận làm mềm trái tim tơi Tơi tị mị ngắm khn mặt nó, cảm thấy tâm hồn dường xa vắng Tự nhiên ước chưa lời lẽ lỗ mãng vừa rồi” [2, tr.130] Tâm trạng xen lẫn suy tư, tình cảm tuổi lớn thay vào Thiều có lo lắng cho tương lai Mận Nhân vật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, nhân vật với câu chuyện xoay quanh sinh hoạt hàng ngày thường ngày nhân vật lên với đặc điểm tâm lý vừa mang tính trẻ vừa mang tính người lớn lại động, tự chủ mối quan hệ đa chiều với giới xung quanh đặc biệt nhân vật tính cách, cá tính riêng khó nhầm lẫn Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh tiếp cận từ nhiều hoạt động bộc lộ nhiều trạng thái tâm lý 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Mạch truyện sáng tác Nguyễn Nhật Ánh triển khai “lan man”, việc kể theo lối liên tưởng móc xích với không theo hệ thống kiện Và truyện kể cho trẻ con, phù hợp với tâm lí trẻ theo liên tưởng chuyện sang chuyện kia, “dây cà dây muống” Truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh có dung lượng lớn hơn, thể số trang viết lượng nhân vật phong phú Truyện kể làng, xóm Miễu đồi Cỏ úa Câu chuyện bắt đầu việc xem hoa tay Đàn với Thiều Sau Thiều tìm hoa tay người xung quanh để giải đáp cho ý kiến Đàn: nhiều hoa tay vẽ đẹp, viết đẹp, nhiều tài khéo léo Truyện mở với câu chuyện ma Đàn kể, gắn liền với bạn lớp Thiều chuyện Thiều xem hoa tay cho Tường, Mận; chuyện ma Đàn kể gắn với câu chuyện ma nhà ông Ba Huấn liên quan trực tiếp tới nhân vật chuyện thằng Sơn Tường làm “chim xanh” cho chuyện tình yêu Đàn chị Vinh Thiều bắt chước gửi thư cho Xin lại bị Xin tố giác với thầy khiến Thiều bị phạt, bị mắng, khó chịu Tiếp chuyện anh em Thiều, Tường, chuyện Thiều bị thằng Sơn đánh, Tường trả thù giúp cho anh trai Nhà Mận xảy chuyện, Thiều giúp đỡ cho Mận khó chịu, ghen tức Mận suốt ngày chơi thân thiết với Tường Vì ganh ghét, hiểu lầm, Thiều đánh em đau đến nằm liệt giường Nhờ có câu chuyện cơng chúa mơ ước Tường từ bé mà Tường vượt qua bạo bệnh Thiều vỡ lẽ ma xóm Miễu người lớn dựng lên lòng bao dung che chở dân làng với cha ông Tám Tàng Mẹ Mận thả, Mận mẹ tìm ba Thiều biết tình cảm Mận dành cho Thiều ân hận, hối lỗi với em, với Mận Kết thúc truyện hoàn hảo, viên mãn trả lời cho nhan đề Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đầy niềm tin, vui vẻ phù hợp với tâm lí trẻ 3.3 Nghệ thuật giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu hài hước Đọc những tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh nói chung và ba tập truyện mới nhất của ông nói riêng, ta có thể thấy một mặt mạnh giọng điệu của nhà văn đó là chất hài hước(humour) Liên hệ rộng và xa một chút, ta thử đặt câu hỏi vì truyện tranh của Pháp và Bỉ với những nhân vật lừng danh khắp năm châu bốn bể Lucky Lucke, TinTin, Fantasia… chinh phục được từ đứa trẻ lên đến cụ già 99 tuổi? Có nhiều cách lý giải có một điều rõ ràng nhất mà ta thấy là họ đã nắm bắt được chiếc chìa khóa thần kỳ: “tiếng cười” Với nhà văn Nguyễn Nhật Ánh của chúng ta cũng vậy, theo thời gian tính hài hước giọng điệu của tác giả không mất đi, mà ngược lại nó thêm đa chiều, nhiều màu sắc Chính sự dí dỏm, tinh nghịch, thông minh của ông đã khiến bọn nhóc chết mê chết mệt Ở bất cứ chuyện gì, lúc nào tác giả cũng có những liên hệ bất ngờ, những ví von, so sánh, những tưởng tượng lí thú Ta có thể dẫn một vài đoạn tiêu biểu: “Trong những năm tháng mà người ta gọi một cách văn hoa là mài đũng quần ghế nhà trường (tôi thì nói thẳng là bị giam cầm lớp học), chẳng thích được giờ nào cả, từ giờ Toán, giờ tập viết đến giờ tập đọc, giờ chính tả Tôi chỉ thích mỗi giở chơi Ra chơi có lẽ là điều tuyệt vời nhất mà người lớn có thể nghĩ cho trẻ Ra chơi có nghĩa là những lời vàng ngọc của thầy cô tuột khỏi trí nhớ nhanh gió́, hết sức trơn tru…” [1; 18] “Mợt thời gian sau nữa, tức là lúc viết cuốn sách này, trưởng thành thêm một bậc phát hiện những gì nói huyên thuyên nãy giờ về mối quan hệ keo sơn giữa nấu nướng và hạnh phúc, giữa phòng ăn và phòng ngủ thực chẳng có gì nghiêm trọng hết Bởi một lý hết sức đơn giản: nấn ăn là lãnh vực hoàn toàn có thể học hỏi và tự hoàn thiện mỗi ngày – dĩ nhiên với điều kiện người vợ quyết tâm hoàn thiện để giữ cho chồng mình không sa vào cái bếp của một người đàn bà khác Thú thực hết sức xúc động về phát hiện muộn màng đó, có lẽ không kém gì nỗi xúc động của Newton lúc ông phát hiện quả táo rơi thì nó rơi trúng đầu mình chứ không rơi trúng đầu người ngồi cách đó một số hay rơi ngược trở lên ngọn cây” [1; 74] “Nhưng để ăn thịt Tin thì cần gì thổ dân Cá mập dĩ nhiên không thể lên bờ được cá sấu chạy cát giỏi không kém gì Tin Rồi rắn nữa Tin xem kênh “Động vật hoang dã” tivi, thấy không ít những loài rắn độc sống cát, những rắn màu đỏ và những rắn màu đen và những rắn màu đỏ nửa màu đen Tin nơm nớp thò tay xuống dưới mông lo lắng: có bao giờ chúng chui lên rồi đớp vào mông mình không nhỉ? Một lúc lâu chẳng thấy rắn nào chui lên hết Tin yên tâm tồi Bây giờ thì nó nghĩ có thể ngủ Chàng Robinson của chúng ta vậy là đã ngủ” [2; 10] “Nó tròn mắt nhìn tôi: - Thế anh có mấy cái hoa tay? Tôi thở dài: - Tao chỉ có hai cái à Giọng thất vọng thể chỉ có hai cái hoặc hai ngón chân” [3; 13] Chính giọng điệu hài hước này đã gây hứng thú, tiếng cười cho người đọc Chúng ta sẽ xa rời những toan tính, vụ lợi để trở về với tiếng cười trẻo của tuổi thơ 3.3.2 Giọng điệu “đối thoại” Đây giọng điệu phổ biến văn xuôi thời kỳ đổi Cơ sở quan điểm tinh thần dân chủ việc nhận lại lịch sử xác lập giá trị theo quan điểm cá nhân Đối thoại phương thức tạo nên cấu trúc mở tác phẩm tạo nên giọng phức điệu, đa ngôn ngữ sống hôm Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, ông sử dụng giọng điệu đối thọai cách đắc địa Chính qua đối thoại mà tính cách nhân vật bộc lộ Vì đối tượng mà tác giả phản ánh tác phẩm nhân vật nhí kết cấu tác phẩm phân thành phần, chương nhỏ nên sử dụng giọng đối thoại thích hợp Trên trang sách người đọc bắt gặp nhiều đối thoại mà qua hiểu tính cách nhân vật: - “Hải cị đâu? - tơi kêu lớn - Dạ, Ba gọi - Hải cò lon ton chạy tới Tơi oai - Rót cho ba miếng nước Thấy Tủn che miệng cười khúc khích Hải cò đâm bướng - Con học - Giờ học ? Tôi quát ầm - đồ lổng” Những đối thoại nhân vật tạo dựng nên tranh vui nhộn tác phẩm Lời thoại thân thuộc tác giả tổ chức xếp hợp lý đem lại cho truyện hấp dẫn đặc biệt Ngoài đối thoại trực tiếp nhân vật, tác giả xây dựng lời đối thoại ngầm bên nhân vật Tác giả nhập thân vào nhân vật để trực tiếp nói lên lời đối thoại bên Những đứa trẻ tinh nghịch thông minh, chúng biết suy nghĩ theo hai mặt : sai Những đối thoại ngầm cho ta thấy tích cách nhân vật Trong ba tác phẩm Thiều nhân vật hay tự đối thoại Cậu biết hối lỗi xỉ vả mình, tính trẻ con, sau lại qn lời nghĩ lại tiếp tục phạm lỗi Nhưng đáng trân trọng Thiều nghộ – với đứ trẻ biết nhận lỗi lầm điều đáng quý 3.3.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư Cùng với điểm nhìn việc lựa chọn đề tài nhà văn có vùng sáng tạo riêng, cảm hứng riêng, điều quy định giọng điệu tác phẩm Một tác phẩm văn học kết tinh tư tưởng tâm hồn, tài nghệ thuật, vốn sống thực tế nhà văn Và dù hay nhiều, cách hay cách khác tự biểu tác giả, nghĩa nơi đứa tinh thần nhà văn thể hình hài, dáng dấp người đẻ Bằng tâm hồn vui tươi kinh nghiệm trải cá nhân mà Nguyễn Nhật Ánh miêu tả sâu sắc giới tâm hồn trẻ thơ Suy tư, chiêm nghiệm suy nghĩ, xem xét đoán biết người nhờ trải nghiệm cá nhân Khảo sát ba tập truyện ông, ta thấy lồng vào câu chuyện vui nhộn, kỳ thú em câu văn mang đậm tính triết lý Có khi, nhà văn để nhân vật nói lên suy nghĩ, xét đốn trải nghiệm họ Tính chân thực trang viết Nguyễn Nhật Ánh gia tăng nhà văn trao cho nhân vật nói lên trải nghiệm sau lần vấp ngã Các nhân vật nhí có nhiều trải nghiệm sau lần vấp ngã Những triết lý nho nhỏ thú vị Đây kinh nghiệm ngồi bàn cuối cu Mùi : “Trong lớp ngồi bàn chót Ngồi bàn chót tán gẫu, cãi cọ, cấu véo hay giở đủ trò nghịch ngợm mà không sợ bị cô giáo phát hiện, điều hấp dẫn vị trí tối tăm bị kêu lên bảng trả Điều có tính quy luật Bạn nhớ lại đi, có phải có nhiều bạn bè, yêu quý nhiều người lúc bạn nhớ tới họ 3.4 Nghệ thuật ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Mỗi nhân vật tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh giới riêng với đời sống tâm hồn riêng, với tình cảm, tâm lý lứa tuổi khác Từ cách suy nghĩ, đến tình cảm, niềm vui, nỗi buồn cách nói chuyện Qua lời đối thoại hiểu, nắm bắt tâm lý, tính cách nhân vật Nhân vật tường thật thà, người anh tốt bụng, xấu tính thương em “ Chết rồi! Chảy máu, mày ơi! Tường lo lắng: Nhiều không anh? Hơi Mày đứng lên Tao dìu mày vơ nhà lấy thuốc sức Tường bên cạnh tôi, mếu máo: Sao anh lại ném em? Anh bảo anh đầu hàng mà! Thằng Tường nghe tơi ba hoa, phục lăn Nó qn đau âm ỉ chỗ màng tang, miệng xuýt xoa: Mưu mẹo anh hay thật Em chả nghi ngờ Lớn lên đánh giặc anh làm tới đại tướng Chắc chắn rồi! Tôi đáp, bụng ngập tràn hối hận Tôi lừa em tôi, làm bị thương, ln hồn nhiên tin tưởng tôi, kể lời bốc phét khó tin nhất” [2, tr.45] Sức hút truyện Nguyễn Nhật Ánh cịn nằm ngơn ngữ, giọng điệu trẻ thơ Trong truyện tác phẩm có nhiều đoạn đối thoại em thích nói chuyện, trao đổi câu chuyện với gia đình, bạn bè Qua đối thoại hiểu phần suy nghĩ, tình cảm em Dí dỏm, cười cợt truyện Nguyễn Nhật Ánh khơng suy giảm tính giáo dục Chính điều làm nên điểm hấp dẫn nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, liên tưởng, suy diễn, tưởng tượng phong phú trẻ em thường làm nên tính chất bất ngờ đối đáp bọn trẻ với hay trẻ em người lớn Độ chênh tư người lớn tư trẻ Nguyễn Nhật Ánh thể khéo léo Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh KẾT LUẬN Đọc tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh, giới nhân vật lên phong phú đa dạng, nhân vật mang vẻ riêng như: láu lỉnh nhân vật này, láu cá nhân vật kia; tốt, xấu; đố kị, vị tha; day dứt, hối hận tất rõ ràng, đậm nét Đó nhân vật trẻ em lứa tuổi học trò Chúng có tình bạn tốt đẹp, tình thầy trị thắm thiết, với nhiều mơ mộng có nhiều biểu tuổi lớn Đó vừa tình bạn vừa quý mến thứ tình cảm khác giới Ở nhân vật này, ta bắt gặp đứa trẻ nghịch ngợm, hồn nhiên Bên cạnh nhân vật trẻ em nhân vật người lớn Họ đóng vai trị quan trọng Dù sống khó khăn vất vả, dù phải chịu thiên tai, bão lụt quan tâm, thấu hiểu tâm tư tình cảm dành tình cảm tốt đẹp cho em Họ mong muốn đem lại cho em sống ấm no hạnh phúc, hướng em đến tương lai tươi sáng Dù đời bất hạnh, éo le họ khao khát sống tốt đẹp Họ khao khát tự tình u đơi lứa, khao khát niềm hạnh phúc gia đình Chính khao khát họ biết quan tâm, sẻ chia giúp đỡ nhau, người sống tình nghĩa, chân thành Truyện Nguyễn Nhật Ánh khơng có cấu trúc tự phức tạp Do viết cho thiếu nhi nên nội dung kể ý cách kể Tác hóa thân vào giới trẻ thơ, nhìn vạn vật nhìn trẻ thơ, chí sống với em để kể chuyện thiếu nhi cho thiếu nhi Với giọng điệu dí dỏm, với tài quan sát tinh tế, truyện Nguyễn Nhật Ánh làm lạ hóa giới ngày quen thuộc Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, thấy đó, chủ yếu nhờ vào hồn nhiên, tươi tắn ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Thơng qua trang văn dí dỏm với chi tiết, tình bất ngờ, thú vị, Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy “miền tuổi thơ” đáng yêu, đáng nhớ đời người Tình cảm gia đình thiêng liêng, cao đẹp Tình mẫu tử, tình anh em điều cần trân trọng tất Bên cạnh tình cảm gia đình tình bạn điều khơng thể thiếu với lũ trẻ, tình bạn giúp chúng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ Những người hàng xóm thân thiện tốt bụng, ln sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn giúp em học tình yêu thương