Export HTML To Doc Soạn văn 9 VNEN Bài 1 Phong cách Hồ Chí Minh Mục lục nội dung • Soạn văn 9 VNEN Bài 1 Phong cách Hồ Chí Minh • A Hoạt động khởi động • B Hoạt động hình thành kiến thức • C Hoạt động[.]
Soạn văn VNEN Bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh Mục lục nội dung • Soạn văn VNEN Bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh • A Hoạt động khởi động • B Hoạt động hình thành kiến thức • C Hoạt động luyện tập • D Hoạt động vận dụng Soạn văn VNEN Bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh A Hoạt động khởi động Em hiểu “phong cách”? Hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận em “phong cách Hồ Chí Minh” Lời giải: “Phong cách” bao gồm: - Dáng bộ, điệu - Tác phong lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử… Mà tạo nên riêng người hay tầng lớp người Cảm nhận riêng em “Phong cách Hồ Chí Minh”: Trong cảm nhận mình, em thấy Bác Hồ người có phong cách giản dị, gần gũi, khiêm tốn nhân hậu, chân tình Bác có phong cách sống đẹp: cần, kiệm, liêm , thân thiện với người, gắn bó với thiên nhiên, với đất nước B Hoạt động hình thành kiến thức Đọc văn Tìm hiểu văn a) Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có vốn tri thức văn hóa nhân loại vơ sâu rộng? Người chịu ảnh hưởng văn hóa nào? Lời giải: Chủ tịch Hồ Chí Minh có vốn tri thức văn hóa nhân loại vơ sâu rộng Người đã: + Nhờ Người học tập để nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước như: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Điều tạo thuận lợi cho Người tiếp xúc với văn hoá nhiều nước giới + Người nhiều nơi, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới, từ Đông sang Tây, từ Bắc chí Nam, khắp châu lục Á, Âu, Phi, Mĩ… + Khơng nhiều nơi mà cịn làm nhiều nghề - tức học hỏi từ thực tiễn lao động, nơi, lúc + Tìm hiểu văn hố, nghệ thuật khu vực khác giới cách sâu sắc, uyên thâm Người chịu ảnh hưởng văn hóa đó: Những ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” Tức chủ động lựa chọn, tiếp thu thành tựu văn hoá nhân loại cách có phê phán dựa tảng văn hố dân tộc Nói Bác Hồ có thống dân tộc nhân loại b) Chỉ biểu cho thấy lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời giải: - Nơi nơi làm việc mộc mạc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao”, nhà sàn “chỉ vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơ”; - Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ, quạt cọ,… - Ăn uống đạm bạc với ăn dân tộc như: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… c) Vì nói kết hợp giản dị cao nét bật lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời giải: - Giản dị mà khơng kham khổ; giản dị khơng có nghĩa dè sẻn, bần tiện - Không phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời mà xuất phát từ cốt cách, từ quan niệm thẩm mĩ thục, tự nhiên nhân cách Hồ Chí Minh Lối sống Bác lối sống theo quan niệm thẩm mĩ: vẻ đẹp giản dị tự nhiên Nét đẹp lối sống lối sống Việt Nam, cách sống nhà hiền triết lịch sử dân tộc Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, - Bản lĩnh, ý chí người chiến sĩ cách mạng hòa nhập tâm hồn nhà thơ lớn Khao khát cống hiến cho tổ quốc người lại yêu thiên nhiên, yêu sống nhiêu d) Hãy lựa chọn phương án nêu giá trị nghệ thuật bật văn (ghi vào vở) (1) Kết hợp cách tự nhiên, hiệu tự bình luận (2) Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, tạo ấn tượng cho người đọc (3) Sử dụng thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm để tăng sức gợi cho văn (4) Sử dụng hiệu nghệ thuật đối lập diễn đạt Lời giải: Tất phương án e) Tìm dẫn chứng văn minh họa cho giá trị nghệ thuật mà em xác định Lời giải: (1) Kết hợp cách tự nhiên, hiệu tự bình luận "Và Người sống đó, mình, với tư trang ỏi, va li với vài áo quần, vài vật kỉ niệm đời dài" (lời kể) "Tơi dám khơng có vị lãnh tụ, vị tông thống hay vị vua hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị tiết chế vậy" (lời bình luận) (2) Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, tạo ấn tượng cho người đọc Khi nói lối sống giản dị Bác: "chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm "cung điện" mình", "trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ", "những ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa" (3) Sử dụng thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm để tăng sức gợi cho văn Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: "Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao" (4) Sử dụng hiệu nghệ thuật đối lập diễn đạt Vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại mà Việt Nam Tìm hiểu phương châm hội thoại a) Phương châm lượng Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi ÔNG LÀM SAO THẾ Một nhà triết học nước Anh lái xe nông thôn bị lạc đường, liền hỏi thăm người nông dân nhờ giúp: - Cảm phiền ơng, xin nói cho tơi biết nơi ạ? - Ơng thế? – Người nơng dân nhìn ông ta nói – Chẳng phải ông xe ơng sao? (1) Điều mà nhà triết học muốn hỏi người nơng dân gì? (2) Thơng tin câu trả lời người nơng dân có đáp ứng mong muốn nhà triết học không? Vì sao? (3) Từ nội dung câu chuyện, em cho biết: Chúng ta cần tuân thủ yêu cầu giao tiếp? Lời giải: (1) Điều nhà triết học muốn biết địa điểm cụ thể nơi (tên đường, địa danh cụ thể) (2) Thông tin câu trả lời người nông dân không đáp ứng mong muốn nhà triết học Câu trả lời người nơng dan có nội dung biết, khơng có lượng thơng tin cần thiết đáp ứng nhu cầu người đối thoại (3) Khi giao tiếp, cần nói nội dung, đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa b) Phương châm chất Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to, kêu lên: - Chà, bí to thật! Anh bạn có tính hay nói khốc, cười mà bảo rằng: - Thế lấy làm mà to Tơi thấy bí to nhiều Có lần, tơi tận mắt trơng thấy bí to nhà đằng Anh nói ngay: - Thế lấy làm lạ Tơi cịn nhớ, bân trông thấy nồi đồng to đình làng ta Anh nói khốc ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi dùng để làm mà to đến vậy? Anh giải thích: - À, anh à? Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh nói khốc biết bạn chế nhạo mình, nói lảng chuyện khác (Truyện cười dân gian Việt Nam) (1) Truyện cười phê phán điều gì? (2) Từ câu chuyện trên, em cho biết: Nếu khơng đùa vui nên nói điều giao tiếp? Lời giải: (1) Truyện cười phê phán, chế giễu kẻ chun nói khốc, nói điều vơ lí, khơng có thực sống (2) Khi giao tiếp, phải nói thật, nói tâm Khơng nên nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh a) Thế văn thuyết minh? Những đặc điểm chủ yếu văn thuyết minh? Kể tên phương pháp thuyết minh thường sử dụng Lời giải: - Văn thuyết minh kiểu văn thường gặp lĩnh vực đời sống, có chức cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… tượng, vật tự nhiên, xã hội cách trình bày, giới thiệu, giải thích Văn thuyết minh khơng giống với văn thuộc loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận kiểu văn khơng nhằm kể chuyện, tái hiện, biểu lộ tình cảm hay nghị luận mà nhằm cung cấp tri thức vật, tượng tự nhiên xã hội cách khách quan, chân thực, có ích cho người - Để đạt hiệu giao tiếp gắn với mục đích đặc trưng, ngơn ngữ văn thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn - Các phương pháp thuyết minh thường dùng: + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ + Phương pháp dùng số liệu + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại, phân tích b) Đọc văn thực yêu cầu: HẠ LONG - ĐÁ VÀ NƯỚC Sự kì lạ Hạ Long vơ tận Chính tài thơng minh Tạo Hố biết dùng chất liệu hay cho sáng tạo mình: Nước Chính Nước làm cho đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vô tri trở nên linh hoạt, động đến vơ tận, có tri giác, có tâm hồn Nước tạo nên di chuyển Và di chuyển theo cách Có thể mặc cho thuyền ta mỏng tre tự bập bềnh lên xuống theo cho triều; thả trơi theo chiều gió, theo dịng chảy quanh co phức tạp đảo; thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi, trượt nhẹ êm sóng; nhanh tay chút để tạo cảm giác xê dịch thoát; bơi nhanh thuyền buồm, nhanh thuyền máy, bay sóng lượn vun vút đảo cano cao tốc; thả sức phóng nhanh hàng giờ, hàng buổi, hàng ngày khắp trân đồ bát quái đá trộn với nước Mà có thể, người hành tuỳ hứng, lúc lúc dừng, lúc nhanh lúc chậm, lúc tiến lúc lùi, thẳng hay quanh co, lao quãng trống hay len lỏi qua khe hẹp đảo đá Và thập loại chúng sinh chen chúc khắp vịnh Hạ Long kia, già đi, tre lại, trang nghiêm hay nhiên nhí nhảnh tinh nghịch hơn, buồn hay vui hơn, hố thân khơng ngừng Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển ta mặt nước quanh chúng, độ xa gần hướng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng Còn tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào chúng, khiến cho mái đầu nhân vật đá trẻ trung ta chừng quen bạc xoá lên, rõ ràng trước mắt ta bậc tiên ơng khơng cịn có tuổi Ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến người đá vây quanh ta mặt vịnh lung linh, xao động, lại, tụ lại nhau, hay toả Hoặc có thể, đêm xuống, ánh chi chít bầu trời chi chít xao động mặt nước bí ẩn nữa, có họp giới người sống động đó, ! [ ] Để rồi, chân trời đằng đơng vừa ửng tím nhạt, từ từ chuyển sang hồng tất bọn người đá lại hối trở vị trí họ Mà cịn nóng hổi thở sống đêm chưa muốn dứt Hạ Long đó, cho ta học, sơ đẳng mà cao sâu: Trên gian này, chẳng có vơ tri Cho đến đá Ở Tạo Hoá chọn đá làm hai nguyên liệu chủ yếu Người để bày nên phác thảo Sự Sống Chính Người có ý tứ sâu xa đấy: Người chọn lấy coi trơ lì, vơ tri để thể hồn ríu rít sống Thiên nhiên thơng minh đến bất ngờ; tạo nên giới nghịch lí đến (Nguyên Ngọc, Hạ Long - Đá Nước, Ban quản lí vịnh Hạ Long, 2002) (1) Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng nào? (2) Văn có cung cấp tri thức khách quan đối tượng không? Vì sao? (3) Kể tên phương pháp thuyết minh chủ yếu sử dụng văn (4) Để văn thuyết minh sinh động, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? Lời giải: (1) Thuyết minh kì lạ vịnh Hạ Long (2) Văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng (3) Tác giả sử dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, phân loại , liệt kê,… (4) Để văn thuyết minh sinh động, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng: + Nước tạo nên di chuyển di chuyển theo cách tạo nên thú vị cảnh sắc + Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên giới sống động Biến hoá đến - Biện pháp nhân hố: + Đá có tri giác, có tâm hồn + Gọi đá thập loại chúng sinh, giới người, bọn người đá hối trở => Làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh, gây hứng thú cho người đọc c) Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn sau gì? Nêu tác dụng biện pháp Bà thường kể cho nghe chim cú kêu có ma tới Tơi hỏi bà giải thích: “Thế cháu không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay sao?” Sau học môn Sinh học biết Chim cú loài chim ăn thịt, thường ăn thịt lũ chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng Chim cú giống vật có lợi, bạn nhà nơng Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha ma có lũ chuột đồng đào hang, lần nghe tiếng chim cú , khơng sợ mà cịn vui biết người bạn nhà nông hoạt động Lời giải: Trong đoạn văn, tác giả vận dụng thêm biện pháp kể chuyện Biện pháp giúp cho đoạn văn thuyết minh thêm hấp dẫn sinh động d) Từ kết tập trên, em hoàn thành (vào vở) nội dung cần ghi nhớ sau: (1) Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật (…) (2) Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, góp phần làm bật (…) (…) cho người đọc Lời giải: (1) Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hố hình thức vè, diễn ca, (2) Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc C Hoạt động luyện tập Luyện tập đọc hiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh a) Theo em, giá trị cốt lõi cao đẹp phong cách Hồ Chí Minh gì? Lời giải: Theo em, giá trị cốt lõi cao đẹp phong cách Hồ Chí Minh vẻ đẹp hài hòa nhân loại dân tộc Người Dù nhiều, tiếp xúc nhiều với đủ văn hóa giới, song, Bác tiếp thu học hỏi có định hướng, có chọn lọc Bác vừa tiếp thu tinh hoa nhân loại, vừa giữ vững giá trị văn hóa nước nhà “Tất ảnh hưởng quốc tế nhà nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển được” Phong cách Hồ Chí Minh đan xen, kết hợp thống hài hòa hai nguồn văn hóa quốc tế dân tộc Qua đây, ta thấy giá trị cốt lõi hình thành nên phong cách Hồ Chí Minh tình u, lịng tự hào, tự tơn dân tộc b) Hãy viết đoạn văn thể cảm xúc, suy nghĩ em nếp sống cao giản dị Bác Hồ gợi từ văn Lời giải: Nếp sống cao giản dị vẻ đẹp cao cả, đáng quý phong cách Hồ Chí Minh Là lãnh tụ đất nước, dân tộc Bác chẳng yêu cầu, ham muốn thứ cao sang, bóng bẩy Từ nơi ăn chốn ở, trang phục hay ăn uống, Bác thực đơn sơ, đạm bạc giản dị hết mức Tuy Bác sống giản dị lại không kham khổ Trái lại, cách sống giản dị, đạm bạc Chu tịch Hồ Chí Minh lại vơ cao, sang trọng Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó, lại khơng phải “cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời”, mà cách sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên Phong cách sống Bác có nét gần gũi với vị hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… cao từ tâm hồn đến thể xác Luyện tập phương châm hội thoại a) Đọc hai truyện vui cho biết phương châm hội thoại khơng tn thủ Lí giải sao: (1) Sông Hồng đâu? Trong học môn Địa lí… Cơ giáo: An, em theo dõi sách giáo khoa cho cô biết sông Hồng nằm đâu? Lan: Thưa cô! Ở phần trang 45 ạ! Cơ giáo: !!! (2) Nói có đầu có Ơng nhà giàu có anh giúp việc tính bộp chộp,gặp đâu nói đó, chẳng có đầu có cuối Một lần, ơng dặn anh ta: - Mày ăn nói chẳng có đầu có Họ cười ơng lẫn mày Từ nay, nói cần nói cho có đầu có cuối nghe chưa? Anh giúp việc vâng rối rít, hứa nghe lời Một hôm ông nhà giàu mặc quần áo đẹp chuẩn bị chơi Ông ta ngồi hút thuốc thấy anh giúp việc chạy vào lễ phép nói: - Thưa ơng, tằm nhả tơ, người ta đem tơ dệt lụa Ông mua lụa may thành áo Chiếc áo đẹp Hôm ông mặc áo đẹp, ơng hút thuốc Tàn thuốc rơi vào áo ơng… Ơng nhà giàu giật nhìn xuống áo cháy to bàn tay Lời giải: (1) Vi phạm phương châm chất Câu trả lời học sinh không đáp ứng yêu cầu giao tiếp (2) Vi phạm phương châm lượng, nói dài dịng, vịng vo, thừa thơng tin b) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn ốc nói mị, ăn khơng nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, hứa hươu hứa vượn Lời giải: - Ăn ốc nói mị: lời nói bịa đặt, khơng xác, khơng có - Ăn khơng nói có: lời nói bịa đặt, vu khống nhằm nói xấu, hãm hại người khác - Cãi chày cãi cối: phản đối, cãi lại đến dù sai khơng cần biết lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác cốt để phô trương - Hứa hươu hứa vượn: hứa hão, hứa để lịng, khơng thực lời hứa - Tất thành ngữ liên quan đến phương châm chất c) Dựa vào phương châm hội thoại học để giải thích người nói đơi phải dùng cách diễn đạt như: biết, tin rằng, tơi khơng nhầm, tơi nghe nói, là,… Lời giải: Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại chất Người nói phải dùng cách diễn đạt như: biết, tin rằng, khơng nhầm, tơi nghe nói, là,… nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh a) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Phủ Tây Hồ bên bờ phía đơng Hồ Tây, nơi có doi đất ăn hồ bán đảo Bán đảo gọi làng Tây Hồ, làng cổ kinh thành Thăng Long Ở đầu làng, mép nước có ngơi đền thờ bà Liễu Hạnh - nhân vật có thật sống kỉ XVII Dân gian thần thánh hóa bà Liễu Hạnh, tơn làm Thánh Mẫu Những nơi thờ mẫu thường gọi đền Nhưng đặc biệt nơi có liên quan đến mẫu Liễu Hạnh (nơi sinh, nơi hiển thánh) gọi phủ Phủ Tây Hồ dựng theo truyền thuyết: Vào khoảng kỉ thứ XVII, ông trạng Phùng Khắc Hoan (1528 1613) nhân buổi chơi Hồ Tây, gặp gái xinh đẹp Họ trị chuyện làm thơ Đến trạng Phùng hỏi tên tuổi gái xinh đẹp mỉm cười, đọc thơ biến Phân tích thơ, trạng Phùng nhận Thánh Liễu Hạnh Dân làng Tây Hồ nhân câu chuyện lập ngồi đền thờ bà Ngày nay, phủ Tây Hồ thu hút nhiều khách hành hương Họ lễ Mẫu, đồng thời chiêm ngưỡng cảnh đẹp Thủ (1) Đoạn trích có tính chất thuyết minh khơng? Nếu có tính chất thể điểm nào? (2) Kể tên biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng Biện pháp nghệ thuật làm bật nội dung cần thuyết minh gây hứng thứ cho người đọc nào? Lời giải: (1) Đoạn trích có tính chất thuyết minh Bài viết cung cấp cho ta thêm tri thức phủ Tây Hồ (2) Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng kể chuyện Biện pháp giúp cho việc lí giải nguồn gốc hình thành phủ Tây Hồ thêm li kì, hút hấp dẫn người đọc b) Lập dàn ý chi tiết cho đề sau: Đề bài: Thuyết minh đồ dùng học tập: bút, kéo, sách, cặp/ balo Yêu cầu: - Về nội dung thuyết minh: nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử đồ dùng - Về hình thức thuyết minh: vận dụng số biện pháp nghệ thuật để làm cho viết sinh động, hấp dẫn kể chuyện, tự thuật, hỏi – đáp theo lối nhân hóa,… D Hoạt động vận dụng Nêu số học sau đọc văn Phong cách Hồ Chí Minh Lời giải: - Bài học lối sống giản dị, không xa hoa, phung phí - Bài học ý thức gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa cốt lõi dân tộc giao lưu văn hóa với quốc tế, thời đại hội nhập