Kinh tế việt nam giai đoạn hội nhập - hậu khủng hoảng: Tiếp cận chiến lược
KINH TẾ VIỆT NAM GIAI KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP – HẬU ĐOẠN HỘI NHẬP – HẬU KHỦNG HOẢNG: KHỦNG HOẢNG: TIẾP CẬTIẾP CẬN CHIẾN LƯỢCN CHIẾN LƯỢCPGS.TS. TRẦN ĐÌNH THIÊNPGS.TS. TRẦN ĐÌNH THIÊNVIỆN KINH TẾ VIỆT NAMVIỆN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẶT VẤN ĐỀĐẶT VẤN ĐỀ•De Soto: Tại sao CNTB (nước phát triển) chỉ thành công ở một số ít nước? •Tại sao chỉ có một số rất ít các nước đuổi kịp được các nước phát triển dù có nhiều cơ hội và điều kiện đặc biệt thuận lợi?•Có thực có cái gọi là “bẫy thu nhập trung bình” (midle income trap)? Bẫy này là định mệnh?•Việt Nam có vượt được “bẫy” không?•Nhiệm vụ đặt ra cho chiến lược 2011-2020 của Việt Nam là gì? NỘI DUNGNỘI DUNG1.1.Kinh tế Việt nam: thực trạng và vấn đềKinh tế Việt nam: thực trạng và vấn đề2.2.Bối cảnh kinh tế thế giới hiện đạiBối cảnh kinh tế thế giới hiện đại3.3.Những gợi ý chiến lược Những gợi ý chiến lược KINH TẾ VIỆT NAM: KINH TẾ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀTHỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ VIỆT NAM: TỔNG QUAN ĐỔI MỚIVIỆT NAM: TỔNG QUAN ĐỔI MỚI•2006: tròn 20 năm đổi mới – chuyển sang kinh tế thị trường – mở cửa Thành công là cơ bản, tăng trưởng cao, ổn định, nền kinh tế trưởng thành, được thế giới đánh giá đủ tư cách và năng lực hội nhập (cùng đi với loài người)•2007: Gia nhập WTO.•2007-2009: thời gian trắc nghiệm năng lực hội nhập và chống lại rủi ro phát triển: nền kinh tế lâm vào bất ổn, lạm phát, tăng trưởng giảm tốc. Tại sao? Liệu VN có cất cánh bay lên, thoát “bẫy” thu nhập trung bình và tiến kịp thế giới? BỨC TRANH BỀ NỔI: NGOẠN MỤCBỨC TRANH BỀ NỔI: NGOẠN MỤCAFTABTAWTO NHƯNG … MẤT ĐÀ 1996-1999NHƯNG … MẤT ĐÀ 1996-1999 … … VÀ MẤT ĐÀ 2007-2009VÀ MẤT ĐÀ 2007-2009 VIỆT NAM: TỤT HẬU XA HƠNVIỆT NAM: TỤT HẬU XA HƠN Source: Global Competitiveness Report, 2010 [...]... tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư LƯỢNG ĐIỆN NĂNG ĐỂ SẢN XUẤT 1 USD GDP: NGƯỢC DÒNG? Nguồn: EIA 2007 và ADB 2007 AĐ – Ấn Độ; HK- Hồng Kông; HQ- Hàn Quốc; MAL- Malaysia; NB- Nhật Bản; SIN-Singarore; TBTGTrung bình của Thế giới; TQ-Trung Quốc; THA-Thái Lan; VN -Việt Nam VIỆT NAM THIẾU GÌ? • Kết cấu hạ tầng: các nút thắt tăng trưởng • Nguồn nhân lực: chất lượng thấp, thừa và thiếu đều nghiêm trọng • Lực... USD để giải cứu TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI (IMF, 4/2010) 2007 2008 2009 2010 5,2 3,0 -0 ,6 4,2 OECD 2,7 0,5 -3 ,2 2,3 Mỹ 2,0 0,4 -2 ,4 3,1 Các nền KT đang nổi 8,3 6,1 2,4 6,3 7,2 2,8 -1 0,7 7,0 NK Các nước PT 4,5 0,6 -1 2,0 5,4 NK các nền KT mới nổi 14,5 8,5 -8 ,4 9,7 XK các nước PT 5,9 1,9 -1 1,7 6,6 XK các nền KT đang nổi 9,6 4,0 -8 ,2 8,3 GDP toàn cầu Thương mại HẬU QUẢ KHỦNG HOẢNG • Thất nghiệp tăng... CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI NHẬN DIỆN TỔNG QUÁT • Khủng hoảng TC, suy thoái kinh tế toàn cầu 200 7-2 009 Hệ thống NH sụp đổ (thị trường tự do quá trớn?) • Khủng hoảng nợ công (Hy lạp và EU): nguy cơ sụp đổ CP (thất bại Nhà nước?) • Bi kịch Thailand: Áo vàng vs Áo đỏ (dân chủ xã hội? ) • Xung đột và cạnh tranh: tỷ giá hối đoái, tài nguyên, nguồn nước, bạo lực, Google vs TQ, (quốc tế? ) • Hội nghị COP-15:...GIÁ CỦA TĂNG TRƯỞNG: QUAN HỆ ĐÂÙ TƯ - TĂNG TRƯỞNG ICOR: VIỆT NAM “VÔ ĐỊCH” Thời kỳ tăng Tỷ lệ đầu Tỷ lệ tăng trưởng tư trưởng nhanh (% GDP) (%) ICOR Việt Nam 200 1-2 008 51,6 7,5 6,9 Tr Quốc 199 1-2 003 39,1 9,5 4,1 Nhật Bản 196 1-1 970 32,6 10,2 3,2 Hàn Quốc 198 1-1 990 29,6 9,2 3,2 Đài Loan 198 1-1 990 21,9 8 2,7 Nguồn: Chi Hung Kwan, Tại sao hiệu quả đầu tư của Trung Quốc... khí hậu, nước biển dâng, động đất, cạn kiệt tài nguyên (thảm họa môi trường) Thế giới chuyển nhịp phát triển? Định vị thời đại? Chiến lược quốc gia tương ứng? KHỦNG HOẢNG TC VÀ SUY THOÁI KT TOÀN CẦU: DIỄN BIẾN VÀ THỰC CHẤT • Khủng hoảng TC: bắt nguồn từ “cho vay thế chấp dưới chuẩn” sụp đổ hàng loạt định chế tài chính – ngân hàng lớn già đời • Lan sang nền kinh tế “thực”, gây suy thoái kinh tế. .. triển yếu (Chính phủ) KINH TẾ VIỆT NAM BA NĂM HẬU WTO (2009 – 2010) NÓI GÌ? THỰC TRẠNG TỔNG QUÁT «HẬU WTO» • Hậu WTO: Thời cơ, thách thức lớn «ập vào » • Tốc độ tăng trưởng suy giảm + Nhập siêu lớn + Lạm phát cao, bất ổn vĩ mô nghiêm trọng • Bộc lộ rõ các điểm yếu, nhất là mô hình + tầm nhìn + các nguồn lực động (NN, DN, nhân lực) Thách thức phát triển, nguy cơ khó tránh bẫy thu nhập TB là rất lớn Quan... hồi: 2 năm, 3 năm, nhưng có thể 5 năm hoặc 7 năm? (Paul Krugman) • Không rõ bao nhiêu nền kinh tế phục hồi, nền kinh tế vượt qua và vượt lên sau khủng hoảng, còn bao nhiêu xác xơ, tiêu điều? Khủng hoảng nợ Hy lạp và các nước EU: tính chất, mức độ nghiêm trọng và khả năng thoát khỏi khủng hoảng? NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG • Ý kiến thống nhất: điều tiết nhà nước bị lơi lỏng, phó mặc cho «bàn tay vô hình»... người năm 2009 So 2007, khủng hoảng cướp việc làm của 5 0-6 0 triệu người; đẩy 200 triệu LĐ vào khốn cùng với thu nhập < 2 USD/ngày (ILO) • Thâm hụt NS tăng Nợ công toàn cầu 2007 - 2010 tăng 15.300 tỷ USD, 80% từ G7 Nợ công trung bình của OECD ở mức 73,1% GDP năm 2007, lên 100% vào năm 2011 • Nguy cơ lạm phát, bất ổn do cắt giảm kích thích tăng trưởng • Quốc gia phá sản [vì hệ thống TC - NH // Iceland và... thức phát triển, nguy cơ khó tránh bẫy thu nhập TB là rất lớn Quan hệ tăng trưởng và ICOR 23/6/2010 Hội thảo đề tài đổi mới mô hình tăng trưởng 17 XU HƯỚNG CHUNG • Chi tiêu NS lớn (39 - 44% GDP) và thâm hụt NS trường kỳ (5% GDP) • Mức đầu tư cao: 3 9-4 2% GDP; ICOR cao và có xu hướng tăng • Thâm hụt mậu dịch kinh niên, ngày càng tăng • Tỷ giá hối đoái có khuynh hướng bị ghìm chặt • Thời tiết bất thường,... tai nhiều, môi trường suy thoái, tác động tiêu cực mạnh Suy giảm tăng trưởng bị “chặn” nhanh Nguồn: Tổng cục Thống kê THỰC TRẠNG • Tốc độ tăng trưởng suy giảm khi bùng nổ cơ hội phát triển và các luồng vốn đầu tư tăng mạnh • Kinh tế «thoát đáy» sớm, phục hồi nhanh dù tác động tiêu cực mạnh từ bên ngoài và «nội lực» suy yếu • Phục hồi tăng trưởng nhưng ngay lập tức đối mặt trở lại với nguy cơ bất ổn vĩ . KINH TẾ VIỆT NAM GIAI KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP – HẬU ĐOẠN HỘI NHẬP – HẬU KHỦNG HOẢNG: KHỦNG HOẢNG: TIẾP CẬTIẾP CẬN CHIẾN LƯỢCN CHIẾN LƯỢCPGS.TS.. cảnh kinh tế thế giới hiện đạiBối cảnh kinh tế thế giới hiện đại3.3.Những gợi ý chiến lược Những gợi ý chiến lược KINH TẾ VIỆT NAM: KINH TẾ VIỆT NAM: THỰC