Cơ sở xử lý ảnh số chương 3

58 401 0
Cơ sở xử lý ảnh số  chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kỹ thuật phục hồi ảnh với các bộ lọc,phương pháp cụ thể ĐHBKHN

C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 109 Chơng 3 phục hồi ảnh. v giới thiệu Trong phục hồi ảnh, ảnh bị xuống cấp một cách nào đó mục đích phục hồi là làm giảm bớt hoặc loại bỏ sự xuống cấp. Các algorit cải thiện ảnh đơn giản mang tính kinh nghiệm (heuristic) để làm giảm sự xuống cấp đ đợc thảo luận trong chơng 2. Trong chơng này, ta nghiên cứu các algorit phục hồi ảnh. Các algorit phục hồi ảnh thờng tính toán phức tạp hơn algorit cải thiện ảnh. Ngoài ra, chúng đợc thiết kế để khai thác các đặc tính chi tiết của tín hiệu sự xuốn g cấp. Một môi trờng điển hình cho hệ phục hồi ảnh đợc biểu diễn trên hình 3.1. Nếu bộ số hoá (digitizer) bộ hiển thị (display) tởng thì cờng độ ảnh đầu ra f(x,y) sẽ đồng nhất cờng độ đầu vào f(x , y), không phải phục hồi nào. Trong thực t iễn, nhiều loại xuống cấp khác nhau thể xẩy ra trong bộ số hoá bộ hiển thị. Với hệ phục hồi ảnh ta giải quyết sự xuống cấp để làm cho ảnh đầu ra f(x , y) gần giống nh ảnh đầu vào f(x , y). f(x,y Bộ số hoá Phục hồi ảnh Bộ Hiển thị f(x,y Hình 3.1: M ôi trờng điển hình cho phục hồi ảnh . Để nghiên cứu phục hồi ảnh, ta giả thiết rằng tất cả sự xuống cấp đều xẩy ra trớc khi áp dụng hệ phục hồi ảnh, nh trên hình 3.2. Điều này cho phép ta xét toàn bộ vấn đề phục hồi ảnh trong miền không gian rời rạc (đờng chấm t rong hình 3.2). Ta thể coi f(n 1 , n 2 ) ảnh số gốc, g(n 1 , n 2 ) ảnh số bị giảm chất lợng p(n 1 , n 2 ) ảnh số đ xử lý. Mục đích của phục hồi ảnh làm cho ảnh đ xử p(n 1 , n 2 ) gần giống nh C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 110 ảnh ban đầu f(n 1 , n 2 ). Không phải giả thiết cho rằng t ất cả sự xuống cấp đều xẩy ra trớc khi áp dụng hệ phục hồi ảnh bao giờ cũng hợp lý. Một dụ sự xuống cấp do nhiễu cộng ngẫu nhiên trong bộ hiển thị. Trong trờng hợp này, nên xử ảnh trớc để đề phòng sự xuống cấp về sau. Tuy nhiên, với nhiều loạ i xuống cấp khác nhau, nh nhoè trong bộ số hoá bộ hiển thị, thể lập hình xẩy ra trớc khi áp dụng hệ phục hồi ảnh. Trong chơng này, ta giả sử rằng ảnh gốc f(n 1 , n 2 ) bị xuống cấp, đợc đa vào hệ phục hồi để từ ảnh đ xuống cấp g(n 1 , n 2 ) phục hồi lại ảnh f(n 1 , n 2 ) nh ta thấy trên hình 3.2 . Sự lựa chọn hệ phục hồi ảnh phụ thuộc vào loại hình xuống cấp. Các algorit làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên khác với các algorit làm giảm nhoè ảnh. Các loại hình xuống cấp ta xét trong chơng này nhiễu cộng ngẫu nhiên, nhoè nhiễu phụ thuộc tín hiệu, nh nhiễu nhân. Chọn những loại hình xuống cấp này chúng thờng xẩy ra trong thực tiễn đợc đề cập đến trong nhiều tài liệu. Ngoài việc trình bầy về các hệ phục hồi ảnh chuyên trị những loại hình xuống cấp nói đến trong chơng này, còn đề cập đến các cách tiếp cận chung dùng cho việc khai triển các hệ làm giảm các loại xuống cấp khác. Xuyên qua toàn chơng đa ra nhiều dụ minh hoạ hiệu năng của các algorit khác nhau. Các dụ chỉ tính chất minh hoạ chứ không thể dùng để so sánh hiệu năng của các algorit khác nhau. Hiệu năng của algorit xử ảnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nh mục tiêu xử loại ảnh cụ thể. Một hoặc hai dụ không đủ chứng minh hiệu năng của algorit. Trong tiết 3.1, ta thảo luận cách lấy thông tin về sự xuống cấp. Sự hiểu biết chính xác bản chất của sự xuống cấp rất quan trọng trong việc phát triển thành công các algorit phục hôì ảnh. Trong tiết 3.2, ta thảo luận vấn đề phục hồi ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu cộng ngẫu nhiên. Tiết 3.3 bàn về phục hồi ảnh bị xuống cấp bởi nhoè. Tiết 3.4, bàn về phục hồi ảnh bị xuống cấp bởi cả nhoè nhiễu cộng ngẫu nhiên, về vấn đề chung hơn làm giảm xuống cấp cho ảnh bị nhiều loại hình xuống cấp cùng tác động. Trong tiết 3.5 ta k hai triển các algorit phục hồi dùng làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu. Tiết 3.6, bàn về xử trong miền thời gian để phục hồi ảnh. Trong tiết 3.7, ta miêu tả cách đặt bài toán phục hồi ảnh bằng hiệu ma trận cách dùng các công cụ của đại số học tuyến tính để giải những bài toán phục hồi ảnh. C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 111 1. ớc lợng sự xuống cấp các algorit phục hồi ảnh đợc thiết kế để khai thác các đặc tính của tín hiệu sự xuống cấp, nên sự hiểu biết tờng tận bản chất của sự xuống cấp rất quan trọng để khai triển thành công algorit phục hồi ảnh. hai cách tiếp cận để thông tin về sự xuống cấp. Một cách tiếp cận thu thập thông tin từ chính ảnh bị xuống cấp. Nếu ta thể tìm ra các vùng cờng độ xấp xỉ đồng đều trong ảnh, chẳng hạn bầu trời, thì thể ớc lợng phổ công suất hoặc hàm mật độ xác suất của nhiễu nền ngẫu nhiên từ sự thăng giáng cờng độ trong các vùng nền đồng đều. Một dụ khác nh, khi ảnh bị nhoè nếu ta tìm đợc trong ảnh đ xuống cấp một vùng tín hiệu gốc đ biết, thì thể ớc lợng hàm nhoè b(n 1 , n 2 ). hiệu tín hiệu ảnh gốc một vùng đặc biệt của ảnh f(n 1 , n 2 ) ảnh bị xuống cấp trong vùng đó g(n 1 , n 2 ), thì quan hệ gần đúng giữa g(n 1 , n 2 ) f(n 1 , n 2 ) g(n 1 , n 2 ) = f(n 1 , n 2 ) b(n 1 , n 2 ) (3.1) Theo giả thiết f(n 1 , n 2 ) g(n 1 , n 2 ) đều đ biết, nên thể đợc ớc lợng đợc b(n 1 , n 2 ) từ (3.1). Nếu f(n 1 , n 2 ) đáp ứng xung (n 1 , n 2 ) thì g(n 1 , n 2 ) = b(n 1 , n 2 ). Một dụ của trờng hợp này ảnh một ngôi sao trong bầu trời đêm. miền rời rạc f(x,y) Bộ số hoá tởng f(n 1 ,n 2 ) Sự xuống cấp g(n 1 ,n 2 ) Phục hồi ảnh p(n 1 ,n 2 ) Bộ hiển thị tởng f(x,y) Hình 3.2: Phục hồi ảnh dựa trên giả thiết rằng tất cả sự xuống cấp đều xẩy ra trớc khi áp dụng phục hồi ảnh. Điều này cho phép ta xét vấn đề phục hồi ảnh trong miền không gian rời rạc. Một cách tiếp cận khác để hiểu biết về sự xuống cấp nghiên cứu chế gây ra xuống cấp. dụ, xét một ảnh tơng tự (analog) f(x , y) bị nhoè bởi sự dịch chuyển phẳng của máy ảnh lúc chớp. Giả thiết không sự xuống cấp nào khác ngoại trừ nhoè máy ảnh chuyển động, ta thể biểu diễn ảnh bị xuống cấp g(x , y) là: C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 112 T y g ( (( ( x, y ) )) ) = == = 1 T / 2 f ( (( ( x x ( (( ( t ) )) ) , y y ( (( ( t ) )) )) )) ) dt (3.2) T t = == = T / 2 0 0 trong đó x 0 (t) y 0 (t) theo thứ tự đại biểu cho sự tịnh tiến theo phơng ngang dọc của f(x , y) thời điểm t T t hời gian chớp. Trong miền biến đổi Fourier, (3.2) thể biểu diễn là: G( x , y ) = == = x = == = y = == = g ( (( ( x, y ) )) ) exp ( (( ( j x x ) )) ) exp ( (( ( j y ) )) ) dxdy = == = 1 T / 2 f ( (( ( x x ( (( ( t ) )) ) , y y ( (( ( t ) )) )) )) ) dt exp ( (( ( j x ) )) ) exp ( (( ( j y ) )) ) dxdy x = == = y = == = t = == = T / 2 0 0 x y (3.3) trong đó G( x , y ) hàm biến đổi Fourier của g(x , y). Ước lợc (3.3) ta nhận đợc G( x , y ) = F( x , y )B( x , y ) (3.4a) 1 trong đó B( x , y ) = T T / 2 t = == = T / 2 e - j x x o ( t ) e - j y y o ( t ) dt. (3.4b) Từ (3.4), thấy rằng nhoè chuyển động thể đợc xem nh một phép nhân chập f(x , y) với b(x , y), biến đổi Fourier B( x , y ) tính theo công thức (3.4b). Đôi khi gọi hàm b(x , y) hàm nhoè, b(x , y) thờng đặc tính thông thấp làm nhoè ảnh. Cũng thể gọi hàm trải rộng điểm trải rộng xung. Khi không chuyển động x 0 (t) = 0 y 0 (t) = 0, B( x , y ) = 1 g(x , y) f(x , y). Nếu chuyển động tuyến tính theo h ớng x để x 0 (t) = kt y 0 (t) = 0, B( x , y ) trong công thức (3.4) rút gọn lại. B( x , y ) = sin x kT 2 x kT 2 (3.5) hình gần đúng của ảnh rời rạc g(n 1 , n 2 ) g(n 1 , n 2 ) = f(n 1 , n 2 ) b(n 1 , n 2 ) (3.6) trong đó B( 1 , 2 ) hàm biến đổi Fourier trong không gian rời rạc của b(n 1 , n 2 ), một dạng của B( x , y ) trong (3.4b). Một dụ khác đó sự xu ống cấp thể đợc ớc C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 113 lợng từ chế của nhiễu hạt của phim, làm nhoè ảnh do nhiễu xạ quang gây ra nhiễu lốm đốm. 2. làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên hình ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu cộng ngẫu nhiên nh sau g(n 1 , n 2 ) = f(n 1 , n 2 ) + v(n 1 , n 2 ) (3.7) trong đó v(n 1 , n 2 ) biểu diễn nhiễu cộng ngẫu nhiên độc lập với tín hiệu. dụ về sự xuống cấp do nhiễu cộng ngẫu nhiên bao gồm nhiễu mạch điện tử nhiễu lợng tử hoá biên độ. Trong tiết này ta t hảo luận về một số algorit làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên trong ảnh. 2.1. bộ lọc wiener Một trong những phơng pháp đầu tiên đợc triển khai để làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên trong ảnh phép lọc Wiener. Nếu ta giả thiết rằng f(n 1 , n 2 ) v(n 1 , n 2 ) những mẫu độc lập tuyến tính của quá trình ngẫu nhiên dừng trung vị bằng không, phổ công suất P f ( 1 , 2 ) P v ( 1 , 2 ) của chúng đ biết, thì thể nhận đợc ớc lợng tuyến tính tối u sai số quân phơng tối thiểu của f(n 1 , n 2 ) bằng cách cho g(n 1 , n 2 ) qua bộ lọc Wiener đáp ứng tần số nh sau. P f ( 1 , 2 ) H ( 1 , 2 ) = == = (3.8) P f ( 1 , 2 ) + ++ + P v ( 1 , 2 ) Nếu ta thêm điều kiện ràng buộc rằng f(n 1 , n 2 ) v(n 1 , n 2 ) những mẫu của quá trình ngẫu nhiên Gauss thì bộ lọc Wiener trong công thức (3.8) bộ ớc lợng (estimator) tuyến tính tối u sai số quân phơng tối thiểu của tín hiệu trong những bộ ớc lợng tuyến tính phi tuyến. Bộ lọc Wiener đợc dùng để phục hồi ảnh lần đầu tiên vào đầu thập kỷ 60. cũng ảnh hởng đến sự phát triển nhiều hệ phục hồi ảnh khác. Bộ lọc Wiener trong (3.8) đợc thiết lập với giả thiết rằng f(n 1 , n 2 ) v(n 1 , n 2 ) mẫu của những quá trình trung vị bằng không. Nếu f(n 1 , n 2 ) giá trị trung vị m f v(n 1 , n 2 ) giá trị trung vị m v thì thoạt tiên đem ảnh bị xuống cấp g(n 1 , n 2 ) trừ đi m f m v . Sau đó cho kết quả g(n 1 , n 2 ) - (m f + m v ) qua bộ lọc Wiener. Đầu ra bộ lọc đợc cộng với giá trị trung bình m f của tín hiệu. Điều này đợc biểu diễn trên hình 3.3. Việc xử những giá trị trung v khác không nh trên hình 3.3 làm giảm đến tối thiểu sai số quân phơng giữa f(n 1 , n 2 ) p(n 1 , n 2 ) đối với các quá trình ngẫu nhiên Gauss f(n 1 , n 2 ) C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 114 v(n 1 , n 2 ). cũng đảm bảo rằng p(n 1 , n 2 ) sẽ một ớc lợng không thiên (unbiased) của f(n 1 , n 2 ). Nếu m v = 0 thì m f đồng nhất với giá trị trung vị của g(n 1 , n 2 ). Trong trờng hợp này, thể từ g(n 1 ,n 2 ) ớc lợng đợc m f . Bộ lọc Wiener trong (3.8) lọc pha -không. các phổ công suất P f ( 1 , 2 ) P v ( 1 , 2 ) thực không âm nên H( 1 , 2 ) cũng thực không âm, nhờ đó bộ lọc Wiener chỉ ảnh hởng tới biên độ phổ nhng không ảnh hởng pha. Bộ lọc Wiener giữ nguyên SNR(tỉ số tín hiệu trên nhiễu) của các phần hợp thành tần số cao nhng làm giảm SNR của các phần hợp thành tần số thấp. Nếu ta cho P f ( 1 , 2 ) tiến dần tới 0 thì H( 1 , 2 ) sẽ tiến dần tới 1, cho thấy bộ lọc khuynh hớng giữ nguyên SNR của các phần hợp thành tần số cao. Nếu ta cho P v ( 1 , 2 ) tiến dần tới , H( 1 , 2 ) sẽ tiến dần tới 0, cho thấy bộ lọc khuynh hớng làm giảm SNR của các phần hợp thành tần số thấp. Bộ lọc Wiener dựa vào giả thiết phổ công suất P f ( 1 , 2 ) P v ( 1 , 2 ) đ biết hoặc thể ớc lợng đợc. Trong những bài toán thờng gặp, ớc lợng phổ công suất nhiễu P v ( 1 , 2 ) bằng các phơng pháp đ thảo luận tơng đối dễ làm, nhng ớc lợng phổ công suất ảnh P f ( 1 , 2 ) thì không đơn giản. Một phơng pháp đợc sử dụng lấy trung bình F( 1 , 2 ) 2 cho nhiều ảnh f(n 1 , n 2 ) khác nhau. Điều nay tơng tự phơng pháp lấy trung bình chu kỳ đồ (periodogram averaging) để ớc lợng phổ. Một phơng pháp khác hình hoá P f ( 1 , 2 ) bằng một hàm đơn giản nh n 2 + n 2 R f (n 1 , n 2 ) = 1 2 (3.9a) P f ( 1 , 2 ) = F[R f (n 1 , n 2 )] (3.9b) với hằng số 0 < p < 1. Thông số p đợc ớc lợng từ ảnh bị xuống cấp g(n 1 , n 2 ). g(n 1 ,n 2 ) + P ( , ) + p(n 1 ,n 2 ) f 1 2 P f ( 1 , 2 ) + ++ + P v ( 1 , 2 ) + m f +m v m f Hình 9.3: B ộ lọc Wiener không nhân quả cho việc ớc lợng tuyến tính sai số quân phơng tối thiểu của f(n 1 ,n 2 ) từ g(n 1 ,n 2 ) = f(n 1 ,n 2 ) + v(n 1 ,n 2 ). C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 115 P f ( 1 , 2 ) 1 + ++ + 2 2 2 (a) P v ( 1 , 2 ) 1 + ++ + 2 2 2 (b) H( 1 , 2 ) 1 + ++ + 2 2 2 (c) Hình 9.4: Minh hoạ rằng đáp ứng tần số của bộ lọc Wiener không nhân quả thờng đặc tính bộ lọc thông thấp. C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 116 Thông thờng bộ lọc Wiener đợc thực thi trong miền tần số bởi p(n 1 , n 2 ) = IDFT [G(k 1 , k 2 ) H(k 1 , k 2 )]. (3.10) Các dy G(k 1 , k 2 ) H(k 1 , k 2 ) biểu diễn hàm biến đổi Fourier rời rạc (DTF) của g(n 1 , n 2 ) h(n 1 , n 2 ). Trong công thức (3.10), kích thớc của DFT biến đổi DFT ngợ c ít nhất cũng (N + M -1) x (N + M-1), khi kích thớc ảnh N x N kích thớc bộ lọc M x M. Nếu kích thớc DFT nhỏ hơn (N + M -1) x (N + M-1) thì hàm biến đổi Fourier ngợc IDFT [G(k 1 , k2) H(k 1 , k 2 )] sẽ không đồng nhất với g(n 1 , n 2 ) h(n 1 , n 2 ) gần các đờng biên của ảnh đ xử p(n 1 , n 2 ), hiệu ứng aliasing. Trong hầu hết các trờng hợp, kích thớc hiệu dụng của h(n 1 , n 2 ) nhỏ, thể nhận đợc kết quả vừa ý với biến đổi Fourier (DFT) biến đổi ngợc (IDFT) kích thớc N x N. Một cách để nhận đợc H(k 1 , k 2 ) lấy mẫu đáp ứng tần số H( 1 , 2 ) của bộ lọc Wiener bằng. H(k 1 , k 2 ) = H( 1 , 2 ) = == = 2 k / L , = == = 2 k L (3.11) 1 1 2 2 trong đó kích thớc của DFT IDFT L x L. Bộ lọc Wiener thờng một bộ lọc thông thấp. Năng lợng của ảnh thờng tập trung vùng tần số thấp. nhiễu nền ngẫu nhiên nói chung băng rộng, nên đặc điểm bộ lọc Wiener thông thấp. Hình 3.4 minh hoạ điều này. Hình 3.4(a) một dụ của P f ( 1 , 2 ), giảm biên đ khi 1 2 tăng. Hình 3.4(b) một dụ của P v ( 1 , 2 ), hằng số, không phụ thuộc 1 2 . Hình 3.4 (c) bộ lọc Wiener nhận đợc, H( 1 , 2 ) tính theo công thức (3.8) đặc tính lọc thông thấp. Qua chơng này, ta dựa vào sự so sánh chủ q uan ảnh gốc, ảnh bị xuống cấp ảnh đ xử của một quan sát viên minh hoạ hiệu năng của từng algorit phục hồi ảnh. Ngoài ra khi sẵn thông tin, ta sẽ cung cấp sai số quân phơng chuẩn hoá (NMSE) giữa ảnh gốc f(n 1 , n 2 ) ảnh bị xuống cấp g(n 1 , n 2 ), giữa ảnh gốc f(n 1 , n 2 ) ảnh đ xử p(n 1 , n 2 ). NMSE giữa f(n 1 , n 2 ) p(n 1 , n 2 ) đợc định nghĩa là: Var [ f ( n 1 , n 2 ) p( n 1 , n 2 )] NMSE [f(n 1 , n 2 ) , p(n 1 , n 2 )] = 100 x % Var [ f ( n 1 , n 2 )] (3.12) C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 117 Trong đó Var[.] phơng sai. Sử dụng phơng sai đảm bảo NMSE kh ông bị ảnh hởng khi cộng thêm độ thiên (bias) vào p(n 1 , n 2 ). Độ đo NMSE [f(n 1 , n 2 ) , p(n 1 , n 2 )] đợc định nghĩa một cách tơng tự. Mức cải thiện SNR do xử đợc định nghĩa NMSE [ f ( n 1 , n 2 ), g( n 1 , n 2 )] (9.13) Mức cải thiện SNR = 10log 10 NMSE [ f ( n 1 , n 2 ), p( n 1 , n 2 dB. )] Một ngời quan sát hai ảnh bị xuống cấp với nguyên nhân nh nhau, bao giờ cũng chọn cái NMSE nhỏ hơn làm cái gần giống ảnh gốc hơn. NMSE rất thì thể coi ảnh gần nh ảnh gốc. Tuy nhiên, cần lu ý rằng NMSE chỉ một trong nhiều độ đo khách quan thể, cũng khi gây ra ngộ nhận. Chẳng hạn đem so sánh các ảnh bị xuống cấp bởi những nguyên nhân khác nhau, thì cái NMSE nhỏ nhất không nhất thiết cái gần ảnh gốc nhất. Nh vậy, kết quả cải thiện NMSE SNR chỉ mới ý nghĩa tham khảo, c hứ cha thể dùng làm sở để so sánh hiệu năng algorit này với algorit khác. (a) Hình 3.5: (a) ả nh gốc 512x512 pixel; (b) (c) (b) ả nh bị xuuống cấp khi SNR= 7dB NMSE = 19,7%; (c) ả nh đ xử bởi bộ lọc Wienter, với NMSE = 3,6% Mức cải thiện SNR = 7,4dB. C h ơ n g 3 : P h ụ c h ồ i ản h 118 2 Hình 3.5 minh hoạ hiệu năng của một bộ lọc Wiener trong phục hồi ảnh. Hình 3.5(a) ảnh gốc 512 x 512 pixels hình 3.5(b) ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu Gauss trắng trung vị-không, SNR = 7dB. SNR theo định nghĩa trong chơng 2 SNR(dB) = 10log 10 Var [ f ( n 1 ,n 2 )] Var [ v( n 1 ,n 2 )] (3.14) Hình 3.5(c) kết quả của việc áp dụng bộ lọc Wiener vào ảnh bị xuống cấp .Trong bộ lọc Wiener, giả thiết P v ( 1 , 2 ) đ cho P f ( 1 , 2 ) ớc lợng đợc bằng cách lấy giá trị trung bình của F( 1 , 2 ) 2 với 10 ảnh khác nhau. Khi bị xuống cấp bởi nhiễu trắng, P v ( 1 , 2 ) hằng số không phụ thuộc vào ( 1 , 2 ). Sau khi xử lý, SNR của ảnh cải thiện đợc 7,4dB. Nh ta thấy trên hình 3.5, bộ lọc Wiener làm giảm nhiễu nền rệt. Điều đó cũng đợc chứng minh bởi sự cải thiện SNR. Tuy nhiên, cũng làm nhoè ảnh. nhiều phơng án cải tiến bộ lọc Wiener để cải thiện hiệu năng. Tiết sau sẽ thảo luận về vài phơng án trong số đó. 2.2. các biến thể của bộ lọc Wiener Bộ lọc Wiener trình bày trong tiết 3.2.1 nhận đợc bằng cách tối thiểu hoá sai số quân phơng giữa tín hiệu gốc tín hiệu đ qua xử lý. Tuy nhiên, sai số quân bình phơng không phải tiêu chí ngời quan sát dùng trong việc đánh giá ảnh sau khi xử gần giống ảnh gốc đến mức nào. không nắm đợc tiêu chí con ngời sử dụng để đánh giá nên nhiều tác giả đ đề xuất những biến thể khác. Một biến thể lọc phổ công suất. Trong phơng pháp này, bộ lọc sử dụng đáp ứng tần số H( 1 , 2 ) nh sau H( 1 , 2 ) = P f ( 1 , 2 ) 1 / 2 (3.15) P f ( 1 , 2 ) + ++ + P v ( 1 , 2 ) Hàm H( 1 , 2 ) trong (3.15) căn bậc hai của đáp ứng tần số của bộ lọc Wiener. Nếu f(n 1 , n 2 ) v(n 1 , n 2 ) những mẫu của quá trình độc lập tuyến tính với nh au, thì đầu ra của bộ lọc sẽ phổ công suất giống nh phổ công suất tín hiệu gốc. Phơng pháp này đợc gọi lọc phổ công suất . Để chứng minh P p ( 1 , 2 ) = H( 1 , 2 ) P g ( 1 , 2 ) (3.16) [...]... 256 pixels Hình 3. 15(b) l ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng Gauss, khi SNR = 6dB Hình 3. 15(c) l ảnh đợc xử bởi bộ lọc Wiener thích nghi 2 -D trong tiết 3. 2.4, mức cải thiện SNR của ảnh đợ c xử l 6,79 dB Hình 3. 15(d) l ảnh đợc xử bởi bốn tầng bộ lọc biến đổi trong không gian 1 -D đợc thiết kế trên sở (3. 44), (3. 45) v (3. 46) Mức cải thiện SNR của ảnh đợc xử l 7,28 dB Hình 3. 16 biểu diễn... dB; (d) ảnh đợc xử bởi bộ lọc thích nghi 1 -D, với NMSE = 4, 7% v mức cải thiện SNR =7,3dB Hình 3. 16: Những đoạn mở rộng của các ảnh trên hình 3. 15 (a) ảnh gốc; (a) (b) (b) ảnh bị xuống cấp; (c) ảnh đợc xử bởi bộ lọc thích nghi 2 -D; (d) ảnh đợc xử bởi bộ lọc thích nghi 1 -D; (c) (d) 138 Chơng 3: Phục hồi ảnh Hình 3. 15 minh hoạ hiệu n ăng của cách tiếp cận 1 -D n y Hình 3. 15(a) l ảnh gốc 256... đợc từ ảnh gốc với NMSE = 7,0% v mức cải thiện SNR =4,5 dB Hình 3. 13 minh hoạ hiệu năng của algorit n y Hình 3. 13( a) l ảnh gốc 512 x 512 pixels Hình 3. 13( b) l ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu Gauss với SNR bằng 7dB Hình 3. 13( c) l ảnh đợc xử lý, mức cải thiện SNR l 7,7dB ảnh đ xử nhận đợc bằng cách cho bộ lọc thí ch nghi ở từng pixel v xác định h m che lấp M(n 1,n2) từ ảnh gốc (không nhiễu) 132 Chơng 3: Phục... lại trong ảnh bị xử tơng đối lớn v sẽ ít nhoè p 131 Chơng 3: Phục hồi ảnh (a) (c) (b) (d) Hình 3. 13: Minh hoạ hiệu năng về algorit phục hồi ảnh thích nghi dựa v o h m độ rõ nhiễu (a) ảnh gốc 512x512 pixel ; (b) ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng v ới SNR = 7dB V nmse =19,8%; (c) ảnh đợc xử sử dụng h m rõ nhiễu đạt đợc từ ảnh gốc với NMSE = 3, 4% v mức cải thiện SNR =7,7 dB; (d) ảnh đợc xử sử dụng... thiện SNR = 7,1dB (b) ảnh đợc xử bởi bộ lọc Wiener không gian bất biến ,với NMSE = 3, 6% v mức cải thiện SNR =7,4dB 127 Chơng 3: Phục hồi ảnh Hình 3. 11 minh hoạ hiệu năng algorit n y Hình 3. 11(a) l ảnh đợc xử ảnh gốc v ảnh bị xuống cấp biểu diễn trên các hình 3. 5(a) v (b) Sự xuống cấp tạo nên ảnh ở hình 3. 5(b) l nhiễu cộng trắng Gauss Mức cải thiện SRN l 7,4 dB ảnh sau xử nhận đợc bằng cách... xử theo sự thay đổi của đặc tính của ảnh v sự xuống cấp ý tởng xử thích nghi theo các đặc tính cục bộ của ảnh không những ích cho phục hồi ảnh m còn ích trong nhiều ứng dụng xử ảnh khác, kể cả phép cải thiện ảnh đ thảo lu ận trong chơng 2 hai cách tiếp cận tới xử ảnh thích nghi đ đợc triển khai Cách tiếp cận đầu tiên đợc gọi l xử từng pixel (pixel processing), quá trình xử lý. .. lọc thông thấp, chúng giảm nhiễu nhng l m nhoè cho ảnh ở mức đáng kể Hiệu năng của lọc phổ công suất biểu diễn trên hình 3. 6 ảnh gốc v ảnh bị xuống cấp nh trên hình 3. 5 Mức cải thiện SNR 6.6dB Hình 3. 6: ảnh trong hình 3. 5(a) đợc xử bởi bộ lọc phổ công suất , NMSE = 4 ,3% v SNR cải thiện =6.6 dB 119 Chơng 3: Phục hồi ảnh 2 .3 xử ảnh thích nghi do bộ lọc Wiener v các biến thể của nó l m nhoè... (3. 26) Phơng trình (3. 26) l cốt lõi của algorit do Lee phát triển năm 1980 Algorit dựa trên sở (3. 26) thể đợc xem nh trờng hợp đặc biệt của xử hai kênh Trong xử hai kênh xử ảnh đợc xử chia l m hai phần, trung vị cục bộ mf(n1,n2) v độ tơng phản cục bộ g(n 1, n2) - mf(n1, n2) Trung vị cục bộ v độ tơng phản cục bộ đợc xử riêng rẽ v rồi đem kết quả đợc tổ hợp lại Trong trờng hợp (3. 26)... gian Cách tiếp cận thứ hai, đợc gọi l xử từng ảnh con ( subimage by subimage procesing) hoặc xử từng khối (block-by-block processing), ảnh đợc chia ra l m nhiều ảnh con v mỗi ảnh con đợc xử riêng rẽ v sau đó đem kết hợp lại với nhau Kích thớc ảnh con thờng trong khoảng 8 x 8 v 32 x 32 pixels Với từng ảnh con, dựa trên sở của các đặc tính cục bộ của ảnh, sự xuống cấp v mọi thông tin hữu... hợp cho ảnh con đợc chọn Vì phép xử áp dụng tới từng ảnh con l lọc không gian bất biến, nên thực hiện mềm dẻo hơn xử từng pixel Chẳng hạn, một bộ lọc thông thấp thể thực hiện trong cả miền không gian hoặc miền tần số Ngo i ra, nói chung xử từng ảnh con chi phí tính toán ít hơn xử từng pixel , vì phép xử đem sử dụng chỉ phải xác định một lần cho to n bộ ảnh con Vì phép xử thay đổi

Ngày đăng: 08/05/2014, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan