Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
691,5 KB
Nội dung
Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006. Bài dạïy : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU: Sau bài học: HS có khả năng: nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra. Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK/4;5 phóng to. Tranh thiết bò. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn đònh tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu qua về nội dung chương trình môn TNXH lớp3. Gồm 3 chương lớn: ♦ Con người và sức khỏe. ♦ Xã hội. ♦ Tựnhiên (gồm 70 tiết/ 35 tuần ; 2 tiết/ tuần). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Thực hành cách thở sâu. Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành: - Bước 1.Trò chơi + GV cho cả lớp thực hiện. GV : cảm giác của các em sau khi nín thở lâu. - Bước 2. + Gọi 1 HS lên trước lớp. + GV yêu cầu. - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thở ra. - So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu. + GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên. (SGK/20) * Hoạt động 2:Làm việc với SGK. Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. Chỉ trên sơ đồ và nói đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. SGK/4 + Học sinh quan sát. + Thực hành theo yêu cầu. + Động tác: “bòt mũi, nín thở”. + Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. + Thực hiện động tác thở sâu (H.1) để cả lớp quan sát. + Cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. + Khi ta thở, lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn. + Học sinh thực hành trên bảng. Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. Cách tiến hành: - Bước 1. +Yêu cầu học sinh mở SGK. + Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bạn A:chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. Bạn B:chỉ đường đi của không khí trên hình 2. - Bước 2. + GV gọi một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. + GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. + GV kết luận: SGK/5 - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đồi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. - Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. + Làm việc theo cặp. + Quan sát hình 2/ 5/ SGK. + Hai bạn sẽ lần lược người hỏi/ người trả lới. + Học sinh quan sát hình 2;3/ 5/ SGK. + HS A: Đố bạn biết mũi dùng để làm gì? + HS B: Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì? A: Phổi có chức năng gì? B: Chỉ trên hình vẽ 3 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. + Làm việc với cả lớp. + Học sinh phát biểu: - Thực hiện việc trao đổi khí. - Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. + Vài học sinh đọc ghi nhớ (bóng đèn tỏa sáng). 4. Củng cố & dặn dò: + Chốt nội dung bài học. + Giúp học sinh hiểu thêm: người bình thường có thể nhòn ăn vài ngày, có khi lâu hơn nhưng không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. + Giáo viên liên hệ với thực tế cuộc sống hằng ngày thông qua nội dung bài học. + CBB: Nên thở như thế nào? RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 1 Tiết : 2 Ngày dạy : Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2006. Bài dạïy : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: HS hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí cacbonic, nhiều khói bụi đối với sức khỏe con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Gương soi đủ dùng cho các nhóm. Tranh, thiết bò TH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn đònh tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cơ quan hô hấp có chức năng gì? ( thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài). HS2: Chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp? ( mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí, 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí) Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Thảo luận nhóm. Mục tiêu:Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn. + Các em thấy gì trong mũi? +Khi bò sổ mũi, các em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi? + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? - Giảng: Trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. - Ngoài ra, trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dòch nhầy để cản bụi diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào. + GV kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. * Hoạt động 2:Làm việc với SGK. Mục tiêu:Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với + Học sinh thực hành. + Nêu nhận xét. + Học sinh lấy gương soi d6ẻ học sinh quan sát phía trong mũi của mình. + Lông mũi, các mạch máu, các chất nhầy. + Học sinh phát biểu. + Thở mũi,không khí được lọc sạch. Mũi có lông cản bụi. + Vài học sinh nhắc lại ( bóng đèn tỏa sáng). + Chia 2 nhóm. Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba sức khỏe. Cách tiến hành: - Bước 1.Làm theo cặp. +GV yêu cầu. - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, không trong lành có nhiều khói bụi. - Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào? - Nêu cảm giác của bạn khi thở không khí có nhiều khói bụi. - Bước 2. + Giáo viên yêu cầu làm việc cả lớp. - Thở không khí trong lành có ích lợi gì? - Thở không khí có nhiều khói bụi có tác hại gì? + GV kết luận: - Không khí trong lành là không khí có chứa nhiều khí oxi, ít khí cacbonic và khói bụi.Khí oxi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh. Không khí chứa nhiều khí cacbonic là không khí bò ô nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe. + Giáo viên liên hệ thực tế giáo dục: học sinh cần tránh chơi nơi không khí bò ô nhiễm. + 2 HS cùng quan sát các hình 3;4;5/ 7/ SGK và thảo luận theo gợi ý. Trong lành (tranh 3). Không trong lành (tranh4;5). Dễ chòu, khỏe khoắn. Mệt mỏi, khó thở, ngột ngạt. + Một số học sinh lên trình bày kết quả. + Cả lớp suy nghó và trả lời. Có lợi cho sức khỏe, khỏe mạnh. Học sinh trao đổi, phát biểu. + Vài học sinh nêu lại ( bóng đèn tỏa sáng). 4. Củng cố & dặn dò: +Giáo viên chốt nội dung bài SGK/7. + Dặn dò thực hành. + Nhận xét tiết học. + CBB: Vệ sinh hô hấp. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 2 Tiết : 3 Ngày dạy : Bài dạïy : VỆ SINH HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU: Học sinh biết lợi ích của việc tập thở buổi sáng. Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BTTN-XH. Tranh thiết bò. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn đònh tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Nên thở như thế nào? Thở không khí trong lành có lợi gì? Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? Chấm vở BTTN-XH. Nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Thảo luận nhóm. Mục tiêu:Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Cách tiến hành: - Bước 1.Làm việc theo nhóm. + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? - Bước 2. + Giáo viên yêu cầu làm việc cả lớp. + Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. * Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp. Mục tiêu:Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Cách tiến hành: - Bước 1.Làm việc theo cặp. +Giáo viên yêu cầu: học sinh ngồi cạnh nhau quan sát hình 9/SGK trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan hô + Học sinh quan sát các hình 1;2;3 trang 8. + Thảo luận và trả lời câu hỏi. + Đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi. + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì: - Buổi sáng sớm không khí trong lành và ít khói bụi. - Sau một đêm nằm ngủ không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông. - Hằng ngày, lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối. + Thảo luận theo cặp. Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba hấp. + Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh. - Bước 2. + Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. + Giáo viên bổ sung hoặc sửa chữa những ý kiến chưa đúng của học sinh. + Giáo viên yêu cầu lớp: - Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành. + Giáo viên kết luận: - Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (vì khói thuốc có rất nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi. - Khi quét dọn vệ sinh, ta cần đeo khẩu trang. - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sân nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch. - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm. + Các cặp làm việc. + Làm việc cả lớp. + Mỗi học sinh phân tích 1 bức tranh. + Liên hệ thực tế trong cuộc sống. + Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. + Học sinh phát biểu. + Học sinh nhắc lại “Bạn cần biết”. SGK/9. 4. Củng cố & dặn dò: +Chốt nội dung bài học: yêu cầu thực hành theo bài học. + Nhận xét tiết học. + CBB: Phòng bệnh đường hô hấp. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 2 Tiết : 4 Ngày dạy : Bài dạïy : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU: Học sinh kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BTTN-XH. Tranh thiết bò. Hình SGK/10;11. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn đònh tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Vệ sinh đường hô hấp. 2 học sinh lên bảng. Tập thở buổi sáng có lợi gì? Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp. Nhận xét, chốt nội dung bài cũ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Động não. Mục tiêu:Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. Cách tiến hành: + Học sinh nhắc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. + Giáo viên kết luận: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bò bệnh. + Những bệnh đường hô hấp thường gặp: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. * Hoạt động 2:Làm việc SGK. Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp. Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1;2;3;4;5;6/ 10;11. Đại diện học sinh, một số cặp trình bày những gì đã thảo luận. Giáo viên giảng: - Người bò viêm phổi, viêm phế quản thường bò ho, sốt. Đặc biệt trẻ em, nếu không chữa trò kòp thời để quá nặng có thể bò chết do không thở được. + Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. + Tên một số bệnh hô hấp mà em biết là: ho, sổ mũi, đau họng, sốt, viêm phế quản, viêm phổi, viêm mũi, viêm họng. + Bước 1: làm việc theo cặp. + Bước 2: cả lớp. + Mỗi nhóm mỗi hình. + Các nhóm khác bổ sung. + Học sinh thảo luận. + Cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, 2 bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ quá lạnh. Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba - Chúng ta cần làm gì để phong tránh bệnh viêm đường hô hấp? Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? Giáo viên kết luận. SGV/7. * Hoạt động 3: chơi trò chơi bác só. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp. Cách tiến hành: - Bước 1.giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi. - Bước 2. + Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. + Cả lớp xem và góp ý bổ sung. + Nhiều học sinh đọc lại “Bạn cần biết”. + 1 học sinh đóng vai bệnh nhân. + 1 học sinh đóng vai bác só. + Học sinh đóng vai bác só cần nêu được tên bệnh. + Học sinh chơi thử. + Sau đó mời 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác só. 4. Củng cố & dặn dò: +Giáo viên chốt nội dung bài học_ liên hệ giáo dục. + Nhận xét tiết học. + Dặn dò học sinh thực hành đúng bài học. + CBB: Bệnh lao phổi. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 3 Tiết : 5 Ngày dạy : Bài dạïy : BỆNH LAO PHỔI I. MỤC TIÊU: Học sinh biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. Học sinh biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bò mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kòp thời. Tuân theo chỉ dẫn của bác só. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang 12;13 phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn đònh tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh trả lời bài 4. ♦ Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. ♦ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp. ♦ Học sinh đọc ghi nhớ: “Bạn cần biết” SGK/11. Nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1Làm việc với SGK Mục tiêu:Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Cách tiến hành: - Bước 1.Giáo viên nêu yêu cầu. + Nguyên nhân gây bệnh. - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào? - Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào? - Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của bản thân người bệnh và những người xung quanh. - Bước 2. + Giáo viên chốt ý đúng. SGV/29. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu:Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh lao phổi. Cách tiến hành: - Bước 1.Thảo luận nhóm. +Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi. + Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp ta có thề phòng tránh được bệnh lao phổi. + Tại sao ta không nên khạc nhổ? - Bước 2. + Làm việc theo nhóm. + Nhóm trưởng điều khiển: quan sát các hình SGK: 1;2;3;4;5/12. + 2 học sinh đọc lời thoại bác só – bệnh nhân. + Nhóm thảo luận câu hỏi: + Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao gây ra 9 vi khuẩn cốc).Con người làm việc quá sức,mệt mỏi, ăn uống thiếu thốn, gầy, sốt buổi chiều thường dễ bò vi khuẩn lao tấn công. + Quan sát hình trả lời. + Sức khỏe giảm sút, tốn kém tiền của. + Dễ lây sang người xung quanh. + Học sinh làm việc cả lớp. + Đại diện nhóm trình bày kết quả ( mỗi nhóm trình bày một câu). + Các nhóm khác bổ sung – nhận xét. + Học sinh quan sát hình SGK/13. + Kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời. Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba + Lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. SGV/29;30. - Bước 3.Liên hệ + Giáo viên kết luận: Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. + Ngày nay, ngoài thuốc chữa trò còn có thuốc tiêm phòng lao. + Trẻ em tiêm phòng lao có thể sẽ không mắc bệnh này. * Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu:SGV/30. Cách tiến hành:SGV/31. + Lớp làm việc. + Đại diện trình bày kết quả. 4. Củng cố & dặn dò: +Kết luận: học sinhọoc mục “ bạn cần biết” SGK/13 + Nhận xét tiết học. + CBB: Máu và cơ quan tuần hoàn. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : [...]... các giác quan bò hỏng? - Bước 3: + Giáo viên kết luận SGK/27 Làm việc cả lớp – Đại diện nhóm 4 Củng cố & dặn dò: + Giáo viên chốt nội dung bài học, liên hệ giáo dục + 2 học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/27 + Nhận xét tiết học + CBB: Hoạt động thần kinh RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 7 Tiết : 13 Ngày dạy : Bài dạïy : HOẠT... - Bước 2 + Làm việc theo nhóm + Giáo viên yêu cầu: nhóm trưởng sẽ yêu + Nhóm bàn bạc phân vai cầu các bạn trong nhóm tập đóng vai học sinh và bác só để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba + Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ nếu học sinh còn lúng túng + Học sinh làm việc cả lớp - Bước 3 + Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo Giáo viên lưu ý: mỗi nhóm chỉ đóng... dán sản phẩm lên bảng trước Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 4 Củng cố & dặn dò: +Giáo viên chốt nội dung + Nhận xét tiết học + Dặn dò: thuộc ghi nhớ “ bạn cần biết” (SGK/17) + CBB: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 4 Tiết : 8 Ngày dạy : Bài dạïy : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: Học sinh biết so sánh... Bước 1 Hoạt động cả lớp + Vài học sinh lên điền thử vào bảng thời Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba + Thời gian biểu là một bảng trong đó có các gian biểu treo trên lớp mục: Thời gian, công việc ( hoạt động) - Bước 2 Làm việc cá nhân + Vở BTTN-XH/ 23 - Bước 3 Làm việc theo cặp + Học sinh trao đổi thời gian biểu với bạn của mình cùng góp ý bổ sung - Bước 4 Làm việc cả lớp + Vài học sinh... cơ quan bài tiết nước tiểu + Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên Hình 3: cơ quan hô hấp Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba + Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan bạn nên làm gì và không nên làm gì? - Bước 5 Đánh giá tổng kết BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội Phương án khác: Chơi theo cá nhân + Giáo viên sử dụng các phiếu câu hỏi để trong hộp cho từng học sinh lên bốc... + bóng đái, thoát ra bằng ống đái Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao nhiêu + từ 1 đến 1,5 lít nước tiểu lít nước tiểu? - Bước 3: Thảo luận cả lớp + Giáo viên nhận xét + Học sinh xung phong đặt câu hỏi và chỉ + Học sinh nào trả lời đúng sẽ được đặt câu đònh nhóm khác trả lời hỏi + Giáo viên khuyến khích cùng một nội dung + Khi... lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ (SGV/47) * Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ Cách tiến hành: Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối - Bước 1 Giáo viên hướng dẫn tiến hành phản xạ đầu gối - Bước 2 Học sinh - Bước 3 Giáo. .. hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận Giáo viên chốt lại bài và liên hệ giáo dục: hằng ngày thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo ( đặc biệt là quần áo lót), có uống đủ nước và không nhòn đi tiểu 4 Củng cố & dặn dò: + 2 học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” SGK/25 + Nhận xét tiết học + Dặn dò: CBB: Cơ quan thần kinh RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba Tuần : 6... cầu + Giáo viên nêu yêu cầu: - Chỉ động mạch, tónh mạch và mao mạch trên sơ đồ (H3/ 17/ SGK) - Nêu chức năng của từng loại mạch máu? Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và nêu chức năng? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng + Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơđồ và tuần hoàn lớn và nêu chức năng? trình bày phần TLCH - Bước 2.Cả lớp. .. tên các bộ phận của cơ quan Kế hoạch lên lớp môn Tựnhiên & Xãhội – Lớp Ba tuần hoàn Cách tiến hành: - Bước 1.Làm việc theo cặp +Học sinh chỉ đâu là tim, mạch máu + Dựa vào hình vẽ, mô tả vò trí của tim trong lồng ngực - Bước 2 + Giáo viên yêu cầu một số cặp lên bảng trình bày + Giáo viên kết luận: cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức Mục tiêu:Hiểu được . thiệu qua về nội dung chương trình môn TNXH lớp 3. Gồm 3 chương lớn: ♦ Con người và sức khỏe. ♦ Xã hội. ♦ Tự nhiên (gồm 70 tiết/ 35 tuần ; 2 tiết/ tuần). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT. Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu:SGV /30 . Cách tiến hành:SGV /31 . + Lớp làm việc. + Đại diện trình bày kết quả. 4. Củng cố & dặn dò: +Kết luận: học sinhọoc mục “ bạn cần biết” SGK/ 13 + Nhận xét. quan sát hình SGK/ 13. + Kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời. Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba + Lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. SGV/29 ;30 . - Bước 3. Liên hệ + Giáo