Bảo đảm pháp lý thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở tỉnh phú yên

91 2 0
Bảo đảm pháp lý thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾT VY BẢO ĐẢM PHÁP LÝ THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾT VY BẢO ĐẢM PHÁP LÝ THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƢƠNG THANH CƢỜNG THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin nêu luận văn trung thực, xác Các trích dẫn luận văn thích đầy đủ xác Các kết trình bày luận văn khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố Học Viên Nguyễn Thị Tuyết Vy Li Cõm n Vi tỡnh cõm trồn trng nhỗt, tỏc giâ xin gửi lời câm ơn chån thành såu sắc tới PGS.TS Lương Thanh Cường, Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giâ q trình hồn thành Luận văn Thäc sỹ Luật Hiến pháp Luật Hành chính: Bâo đâm pháp lý thực quyền tiếp cận thơng tin tỵnh Phú Yên Xin trån trọng câm ơn Ban Giám đốc, thỉy giáo, giáo Học viện Hành Quốc gia tận tình, chu đáo trình tham gia giâng däy truyền đät kiến thức cho tác giâ Xin bày tô lời câm ơn chån thành đến tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức Học viện Hành Quốc gia täo điều kin thun li nhỗt cho tỏc giõ quỏ trỡnh học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình cao học hoàn thành Luận văn Xin gửi lời câm ơn chån thành đến lãnh đäo công chức quan Hội Nông dån huyện Ban Tổ chức Huyện ủy Tåy Hoà - nơi tác giâ công tác, quan huyện Sơng Hinh thành phố Tuy Hịa, tỵnh Phú n täo điều kiện thuận lợi cho tác giâ quỏ trỡnh khõo sỏt, lỗy s liu, hon thnh Lun văn Kính mong nhận góp ý q thỉy giáo, giáo, đồng nghiệp, học viên Học viện Hành Quốc gia quý bän đọc để Luận văn hồn thiện hữu ích Xin trån trọng câm ơn! Học Viên Nguyễn Thị Tuyết Vy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN .10 1.1 Quan niệm quyền tiếp cận thông tin 10 1.1.1 Thông tin 10 1.1.2 Quyền tiếp cận thông tin 11 1.1.3 Ý nghĩa quyền TCTT .15 1.1.4 Chủ thể thực quyền TCTT 18 1.1.5 Nội dung quyền TCTT 20 1.1.6 Những nguyên tắc quyền TCTT 21 1.2 Bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin 25 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm pháp lý quyền TCTT 25 1.2.2 Các bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin 27 1.3 Các yếu tố tác động đến bảo đảm pháp lý quyền TCTT .36 1.3.1 Nhu cầu thông tin nhận thức quyền TCTT 36 1.3.2 Năng lực, trách nhiệm nhà nước việc cung cấp thông tin38 1.3.3 Sự phát triển công nghệ thông tin 39 Tiểu kết chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở TỈNH PHÚ YÊN 43 2.1 Thực trạng bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin tỉnh Phú Yên 43 2.1.1 Thực trạng quy định quyền tỉnh Phú Yên bảo đảm quyền TCTT .43 2.1.2 Thực trạng hoạt động bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân tỉnh Phú Yên 47 2.1.3 Nhận xét bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin tỉnh Phú Yên .53 2.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm pháp lý quyền TCTT tỉnh Phú Yên59 2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật quyền TCTT 59 2.2.2 Nâng cao nhận thức quyền TCTT .60 2.2.3 Tổ chức thực có hiệu lực, hiệu Luật TCTT 64 2.2.4 Đẩy mạnh công khai, minh bạch hoạt động quyền địa phương 65 2.2.5 Tăng cường giám sát, tra, xử lý vi phạm pháp luật quyền TCTT .68 2.2.6 Các giải pháp khác 69 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICCPR : Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 HRC : (Human rights committee) Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc HĐND : Hội đồng nhân dân TCTT : Tiếp cận thơng tin TTHC : Thủ tục hành UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Thơng tin nhu cầu khách quan, thực tế người Thơng tin gắn bó chặt chẽ, mật thiết có tính định đến phát triển xã hội lồi người Thơng tin tạo cách mạng khoa học, kỹ thuật cách mạng xã hội lịch sử Mọi tri thức nhân loại cập nhật, lưu trữ phổ biến dạng thơng tin Chính vậy, nhu cầu thơng tin gia tăng cách nhanh chóng Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm công dân thông tin, đặc biệt thông tin pháp luật, sách hoạt động quan nhà nước coi yếu tố cốt yếu hoạt động xã hội quản lý, vận hành theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền Tiếp cận thông tin (TCTT) quyền người, thuộc nhóm quyền dân - trị Tơn trọng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin xu tiến mang tính chất tất yếu q trình phát triển xã hội loài người Quyền TCTT tơn trọng giúp người dân quốc gia biết giám sát cách chặt chẽ việc mà nhà nước làm, giảm thiểu hành vi lạm quyền, tham nhũng hành vi khác ngược lại lợi ích người dân Pháp luật quyền TCTT có vai trị quan trọng việc quy định quyền người dân tiếp cận với thông tin quan nhà nước nắm giữ, đảm bảo cho người dân thực quyền TCTT cách nhanh nhất, hiệu Quyền TCTT thừa nhận quy định rộng rãi hệ thống pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật nước giới Tại Việt Nam, sách, Hiến pháp luật nước ta trước quan tâm chủ yếu đến quyền người dân phổ biến, tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, đến việc công khai, công bố văn quan nhà nước Quyền thông tin quyền Việt Nam, đến năm 1992, lần Hiến pháp ghi nhận “quyền thông tin” công dân (Điều 69, Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001) Tuy nhiên, tinh thần cũ, người dân đối tượng thụ động tiếp nhận thông tin từ quan nhà nước Đến gần đây, “quyền tiếp cận thông tin” ghi nhận cách đầy đủ Điều 25 Hiến pháp năm 2013 Cùng với đó, Luật Tiếp cận thơng tin Quốc hội thơng qua ngày 06/4/2016, có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/7/2018 tới động thái cho thấy, Nhà nước ta nhận thức bước hoàn thiện chế đảm bảo cho quyền TCTT dần ứng dụng vào đời sống Với 70% dân số sống nông thôn, chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp, việc hiểu thực quyền TCTT nhân dân tỉnh Phú Yên nhiều hạn chế Xuất phát từ nhiều lý khác thể chế chưa hoàn thiện, nhận thức xã hội TCTT chưa nâng cao, việc tổ chức thực cịn nhiều bất cập, chưa có hướng dẫn thực cách chi tiết, việc thực quyền TCTT tỉnh Phú Yên chưa đạt kết mong muốn Người dân chủ yếu tiếp cận thông tin thông qua quan báo chí, mạng lưới đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương, qua người quen,… Bên cạnh đó, hoạt động công khai, minh bạch thông tin quản lý hành quan nhà nước chưa đem lại hiệu Đặc biệt vùng sâu, vùng xa cịn chịu nhiều khó khăn bị hạn chế điều kiện sở hạ tầng chí ngơn ngữ khiến nhiều chủ trương, sách, pháp luật khó đến với nhân dân, khó để người dân hiểu thực Người dân có quyền biết thông tin theo quy định pháp luật người nhận thức quyền Từ đây, thơng tin sách kinh tế - xã hội địa phương chưa người dân tiếp cận cách đầy đủ xác Đây lý khiến Phú Yên chưa thể khai thác tối đa tiềm để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ lý cho thấy, việc chọn nghiên cứu h th c hi n u n ti c n th ng tin t nh h n yêu cầu khách quan, tất yếu, cấp thiết lý luận thực tiễn, tạo điều kiện cho cá nhân tỉnh Phú Yên sử dụng quyền cách hợp pháp hợp lý, đảm bảo lợi ích đáng, khai thác thơng tin cách xác tạo đà cho phát triển tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Kể từ thời điểm quyền thông tin đề cập Hiến pháp năm 1992, quyền TCTT ghi nhận Hiến pháp năm 2013 đặc biệt từ Luật TCTT đưa vào chương trình xây dựng luật Quốc hội số lượng sách, viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền TCTT phát triển cách mạnh mẽ Điều chứng tỏ, quyền TCTT có sức thu hút lớn mặt khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu quyền TCTT đề cập nhiều góc độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp hội thảo, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, nghiên cứu nhà khoa học năm gần đây: Cuốn sách “Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam”, GS.TS Nguyễn Đăng Dung đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả, cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể, tồn diện nhiều khía cạnh khác quyền tiếp cận thông tin: lịch sử hình thành, quy định pháp luật quốc tế, pháp luật nước Việt Nam quyền tiếp cận thông tin Bài viết “Quyền tiếp cận thông tin – quy định quốc tế đặc điểm chung luật số nước” TS Tường Duy Kiên đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 112 – 114 (tháng 1/2008) Từ lịch sử phát triển, tác giả nêu nội hàm, khía cạnh khái niệm quyền TCTT; phân tích cụ thể đặc điểm chung Luật TCTT số nước giới Bên cạnh đó, tác giả sâu phân tích lợi ích QTCTT như: tăng cường mối quan hệ hai chiều nhà nước công dân, doanh nghiệp người tiêu dùng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17 (154), tháng 9/2009 Đây số chuyên đề quyền TCTT Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp phối hợp với Tạp chí nghiên cứu lập pháp xuất Cuốn tạp chí tập hợp viết nghiên cứu nhiều tác giả như: Thái Vĩnh Thắng (2009), Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền công dân; Dương Thị Bình (2009), Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam; Nguyễn Thị Hạnh (2009), Sự cần thiết ban hành luật tiếp cận thông tin; Mai Thị Kim Huế (2009), Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin; Chu Thị Thái Hà (2009), Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin; Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin… Nội dung viết đề cập đến vấn đề bản, quan trọng liên quan đến quyền TCTT thực trạng quyền TCTT cần thiết ban hành Luật TCTT Việt Nam, nội dung cốt lõi Luật TCTT đặc biệt chế đảm bảo quyền TCTT Số chuyên đề cung cấp thông tin quyền TCTT đề cập văn kiện quốc tế pháp luật nước giới từ nghiên cứu, đánh giá, góp ý đề xuất hướng tiếp cận cho Luật TCTT Việt Nam vào thời điểm Dự án Luật Luận án “Quyền TCTT quản lý hành nhà nước Việt Nam nay” TS Bùi Thị Hải (2016) Luận án làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý quyền tiếp cận thông tin quản lý hành nhà nước,

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan