Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
GDVT–Swisscontact KỸNĂNGSỐNG GDVT–Swisscontact Định nghĩa kỹnăngsống Đây là tập hợp rất nhiều kỹnăng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹnăng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Từ kỹnăngsống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh. (UNICEF) Kỹnăngsống GDVT–Swisscontact Kỹnăngsống Kỹ năng: được hình thành và củng cố qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân. Kỹnăng sống: nói về những vấn đề trong cuộc sống, hướng đến cuộc sống an toàn khỏe mạnh và nâng cao chất lượng cuộc sống: vì thế kỹnăngsống không chỉ giới hạn trong phạm vi trường học. Khái niệm GDVT–Swisscontact Kỹnăngsống Giáo dục kỹnăng sống: Không phải là đưa ra những lời giải đơn giản cho những câu hỏi đơn giản. Giáo dục kỹnăngsống là hướng đến thay đổi hành vi. Khái niệm (tiếp) GDVT–Swisscontact Kỹnăngsống Mục tiêu chính của đào tạo nghề là dạy cho người ta những kỹnăng cần thiết để thực hiện các công việc/ nhiệm vụ chuyên môn. Nhưng các “kỹ năng sống” lại rất cần thiết cho sự thành công trong công việc. Các kỹnăngsống chính là sự bổ sung về kiến thức và năng lực cần thiết cho một cá nhân có thể hoạt động một cách độc lập, giúp họ tránh được những khó khăn trong quá trình làm việc. Lợi ích của việc vận dụng tốt kỹnăngsống GDVT–Swisscontact Kỹnăngsống Kỹnăng xã hội: Kỹnăng giao tiếp, giải quyết xung đột, quan hệ với bạn bè, quan hệ với đồng nghiệp, kỹnăng giải trí Các kỹnăng tại nơi làm việc: quản lý thời gian, ăn mặc, ứng xử phù hợp tại nơi làm việc v.v. Kỹnăng ra quyết định Quản lý tài chính cá nhân Giao thông đi lại Sức khoẻ Trách nhiệm với gia đình Phân loại kỹnăngsống GDVT–Swisscontact KỸNĂNG GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM VIỆC GDVT–Swisscontact GIAO TIẾP BẰNG LỜI VÀ KHÔNG LỜI GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc - Giao tiếp bằng lời và không lời Sử dụng những cử chỉ, lời nói đẹp và cách nói phù hợp trong đàm thoại tại nơi làm việc. Mục tiêu Mục tiêu GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc - Giao tiếp bằng lời và không lời Sử dụng ngôn từ đơn giản Nói và sử dụng những từ mà người bạn yêu cầu giúp đỡ mong muốn được nghe Tránh sử dụng các từ phản đối Nói các thông tin chính xác và đầy đủ. Không nói nửa chừng. Giao tiếp bằng lời [...]... trưởng NÉT MẶT – Nét mặt biểu đạt cảm xúc tùy theo nội dung cuộc nói chuyện GDVT–Swisscontact KỸNĂNG LẮNG NGHE GDVT–Swisscontact Mục tiêu Mục tiêu Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹnăng lắng nghe Lắng nghe người đối thoại một cách tích cực nhằm giao tiếp có hiệu quả GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹnăng lắng nghe Khái niệm nghe Nghe là hiện tượng tự nhiên khi cơ quan thính giác của một người... GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹnăng lắng nghe Khái niệm lắng nghe Lắng nghe là chú ý những âm thanh lọt vào tai, là sự cảm nhận qua quan sát, đồng cảm Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹnăng lắng nghe GDVT–Swisscontact Vì sao phải lắng nghe? Để thu thập thông tin Để hiểu rõ đối tượng Để thu hút đối tượng vào cuộc trao đổi Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹnăng lắng nghe GDVT–Swisscontact Cần... tượng Lắng nghe sự phản hồi của đối tượng GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹnăng lắng nghe Lắng nghe như thế nào? Bằng tai Bằng ánh mắt Bằng nét mặt, nụ cười Bằng cách ngồi Bằng cách đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹ năng lắng nghe Lắng nghe như thế nào? (tiếp) Tỏ ra quan tâm, hứng thú, đồng cảm với những... sốt ruột, chán nản GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹ năng lắng nghe Lắng nghe như thế nào? (tiếp) Ngừng làm việc Ngừng xem TV Ngừng đọc Nhìn vào người nói Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người Đừng quay sang hướng khác khi người nói đang nói Tư thế ngồi ngay ngắn GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹ năng lắng nghe Lắng nghe như thế nào? (tiếp) Hãy gật đầu và... biết, đừng giả vờ lắng nghe! Nhắc lại các cụm từ mang thông tin chính là để nắm rõ hơn những gì người đối thoại đang nói Đừng ngắt lời người đang nói GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹ năng lắng nghe 5 quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt 1 Tập trung vào những ý chính người nói đang trình bày, không để suy nghĩ bị phân tán bởi những chi tiết phụ 2 Lắng nghe, suy nghĩ và phân tích... có thể đoán trước được những ý của người nói sắp trình bày 3 Phân biệt rõ những sự kiện và cảm xúc của người nói đang diễn đạt có ăn khớp với nhau không GDVT–Swisscontact Giao tiếp tại nơi làm việc Kỹ năng lắng nghe 5 quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt (tiếp) 4 Đánh giá toàn bộ vấn đề (sự kiện nêu ra có hợp lý không? Có sức thuyết phục không? 5 Vừa lắng nghe, vừa nhìn thẳng vào người đối diện, . Kỹ năng sống GDVT–Swisscontact Kỹ năng sống Kỹ năng: được hình thành và củng cố qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân. Kỹ năng sống: nói về những vấn đề trong cuộc sống, . sống GDVT–Swisscontact Kỹ năng sống Kỹ năng xã hội: Kỹ năng giao tiếp, giải quyết xung đột, quan hệ với bạn bè, quan hệ với đồng nghiệp, kỹ năng giải trí Các kỹ năng tại nơi làm việc: quản. cuộc sống an toàn khỏe mạnh và nâng cao chất lượng cuộc sống: vì thế kỹ năng sống không chỉ giới hạn trong phạm vi trường học. Khái niệm GDVT–Swisscontact Kỹ năng sống Giáo dục kỹ năng