Biểu hiện của stress

Một phần của tài liệu kỹ năng sống (Trang 43 - 64)

 Mệt mỏi  Đổ mồ hơi  Chóng mặt  Đau cơ bắp  Muốn ngất đi  Tim đập nhanh  Mệt lả người  Đau đầu

 Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh

 Cảm thấy bồi hồi, lo lắng, sợ hãi

 Có mặc cảm tội lỗi

 Hân hoan cao độ

 Nổi giận

 Buồn

 Cảm thấy bị dồn nén

 Cảm thấy xa lạ

 Mất phương hướng

 Dễ nổi nóng, nổi cáu

 Tự đổ lỗi cho bản thân

 Khó tập trung

 Khơng muốn suy nghĩ gì nữa

 Ý nghĩ quanh quẩn

 Suy nghĩ chậm, không nghĩ ra được

 Không nhớ

 Suy nghĩ tiêu cực

 Nghi ngờ

 Hoang tưởng

 Không biết quyết định thế nào

 Hồi tưởng lại những sự buồn phiền gần đây

nhất

 Khó ngủ, ăn khơng ngon

 Nói năng khơng rõ ràng, khó hiểu

 Nói liên tục về một sự việc

 Hay tranh luận

 Phóng đại

 Khơng muốn tiếp xúc với người khác  Uống rượu, bia

 Uống thuốc an thần

 Quan tâm đến cơ thể và hành vi của mình - theo dõi những thay đổi khi áp dụng các biện pháp chống căng thẳng.

 Tránh các tình huống căng thẳng nếu có thể.

 Tập các bài tập thư giãn để kiểm soát nhịp thở và giảm sự căng cơ bắp.

 Xác định ngun nhân gây căng thẳng. Làm

gì đó để thay đổi các ngun nhân này nếu bạn có thể - và chấp nhận nếu bạn không thể.

 Suy nghĩ lạc quan

 Bày tỏ tình cảm một cách hợp lý

 Hãy linh hoạt và nỗ lực thay đổi

 Ăn uống hợp lý và tập thể thao

 Làm gì đó vui vẻ. Đọc sách hoặc làm gì đó để

khơng bị bận tâm về nguyên nhân gây căng thẳng.

 Nhận biết được những rủi ro có thể xảy ra với người lao động di cư.

 Áp dụng các biện phòng chống

rủi ro.

Mục tiêu

Lao động di cư là người rời quê hương đi tìm việc làm ở những thành phố lớn hay nước ngồi với mong muốn có thu nhập khá hơn, có cuộc sống tốt hơn.

 Cơ hội việc làm mới từ sự phát triển của khu vực dịch vụ và công nghiệp du lịch.

 Tốc độ đơ thị hố nhanh, những dòng người

đa số là nữ đang dịch chuyển từ nông thôn ra thành thị.

 Điều kiện sống khó khăn ở

 Khát vọng làm giàu nhanh.

 Mơ ước cuộc sống ăn ngon, mặc đẹp, đồ trang

sức vượt quá khả năng của bản thân.

 Thiếu hiểu biết do trình độ học vấn thấp.

 Hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn thông

 Thường xuyên làm việc tăng ca nhưng lương thấp.

 Bị chủ nợ lương.

 Bị buộc hành nghề mãi dâm.

 Bị chủ nhà hoặc con chủ nhà ức

hiếp, làm nhục.

 Bị tai nạn lao động do máy móc thiết

bị khơng an tồn, trang bị bảo hộ lao động chưa đúng mức.

 Mắc bệnh nghề nghiệp do môi trường làm

việc.

 Bị lừa tiền bởi các tổ chức môi giới hợp tác lao động với nước ngoài.

 Bị lừa gạt đưa ra nước ngoài, ép buộc làm người giúp việc và bị đối xử như nô lệ.

 Bị mất danh dự do sơ sót của các cơ quan nước ngồi.

 Khơng dễ dàng đặt lòng tin vào người xa lạ.

 Báo với người thân thông tin về người cùng đi và địa chỉ nơi đến.

 Nhớ số điện thoại và địa chỉ của người đáng

tin cậy.

113 3

 Giữ cẩn thận bản gốc và bản phơ tơ giấy tờ tuỳ thân.

 Tìm cách liên hệ với cơng an khi có tình

huống đáng ngờ.

 Cố gắng tìm kiếm sự giúp đỡ

từ cộng đồng.

 Phân tích kỹ những thuận lợi và khó khăn khi đi làm

xa.

 Tìm hiểu rõ thơng tin về người hướng dẫn hoặc

người giới thiệu tìm việc.

 Hết sức thận trọng khi đi một mình, khơng có người nhà

 Chuẩn bị tới mức có thể cho cuộc sống xa nhà.

 Nên liên hệ với tổ chức giới thiệu việc làm của Đoàn

Một phần của tài liệu kỹ năng sống (Trang 43 - 64)