Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định, vốn là một tiền đề cần thiết không thể thiếu cho việc hình thành và phát triển của một doanh nghiệp. Trong đó vốnlưuđộngcó vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện kinh tế mở với xu thế quốc tế hóa ngày càng cao và sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Do vậy nhu cầu vốnlưuđộng cho hoạt động kinh doanh nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp cho sự đầutư phát triển ngày càng lớn. Trong khi đó khả năng tạo lập và huy độngvốn của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốnlưuđộng sao có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín hụngvà chấp hành luật pháp. Xuất phát từ thực tiễn trên, cùng với sự hướng dẫn của giảng viên Cao Văn Minh và quá trình thực tập thực tế, em đã chọn và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: PhântíchvốnlưuđộngtạicôngtyCổphầnthươngmạivàđầutưHùng Quỳnh. Nội dung khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về vốnlưuđộngvà quản trị vốnlưuđộng của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốnlưuđộngtạicôngtyCổphầnthươngmạivàđầutưHùngQuỳnh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốnlưuđộng của côngtyCổphầnthươngmạivàđầutưHùngQuỳnh DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 2: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của CôngtyCổphần TM & ĐT HùngQuỳnh Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của côngty Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Côngtycổphần TM & ĐT HùngQuỳnh Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản - nguồn vốn của Côngty Bảng 2.4: Cơ cấu vốnlưuđộng của côngty qua các năm Bảng 2.5: Cơ cấu vốnlưuđộng theo nguồn hình thành Bảng 2.6: Tình hình biến độngvốn hàng tồn kho Bảng 2.7: Tình hình biến động các khoản phải thu Bảng 2.8: Tình hình biến độngvốn bằng tiền Bảng 2.9: Tình hình biến động các khoản phải trả Bảng 2.10: Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của côngty CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐNLƯUĐỘNGVÀ QUẢN TRỊ VỐNLƯUĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về vốnlưuđộng 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm vốnlưuđộng 1.1.1.1 Khái niệm vốnlưuđộng Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp còn cần các đối tượng lao động. Khác với các tư liệu lao động, các đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các tài sản lưuđộng còn về hình thái giá trị được gọi là vốnlưuđộng của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ, để hình thành các các tư liệu sản xuất vàtài sản lưuđộnglưu thông, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốnđầutư ban đầu nhất định. Như vậy, vốnlưuđộng là số tiền mà doanh nghiệp ứng trước để đầutư cho tài sản lưu động, xét tại một thời điểm nhất định, số vốn đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị hiện có của tài sản lưuđộng của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Đặc điểm của vốnlưuđộng Phù hợp với các đặc điểm của của tài sản lưu động, vốnlưuđộng của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai doạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất vàlưu thông. Quá trình này được diễn ra liên tục vàthường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốnlưu động. Vốnlưuđộngcó các đặc điểm sau: - Vốnlưuđộng tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn hoàn toàn trong quá trình sản xuất kinh doanh đó, giá trị của nó chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm. - Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốnlưuđộngthường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đàu chuyển sang vốn vật tư hàng hóa dự trữ vàvốn sản xuất, vốnlưuđộng hoàn thành một vòng chu chuyển. 1.1.2. Phân loại vốnlưuđộng 1.1.2.1. Phân loại theo vai trò từng loại vốnlưuđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này vốnlưuđộng của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại: - Vốnlưuđộng trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thé, công cụ dụng cụ. - Vốnlưuđộng trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - Vốnlưuđộng trong khâu lưu thông: bao gồm các khaonr giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kẻ cả vàng, bạc, đá quý…); các khoản đầutư ngắn hạn ( đàutư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng…). Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của vốnlưuđộng trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốnlưuđộng hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 1.1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện Theo các này vốnlưuđộngcó thể chia thành 2 loại: - Vốn vật tư, hàng hóa: Là các khoản vốnlưuđộngcó hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệ, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm… - Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầutư chứng khoán ngắn hạn Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 1.1.2.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn Theo các này vốnlưuđộngcó thể chia thành 2 loại: - Vốn chủ sở hữu: là số vốnlưuđộng thuộc quyền sở hữu của daonh nghiệp, doanh nghiệp có đày đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt - Các khoản nợ: Là các khoản vốnlưuđộng được hình thành từvốn vay các ngân hàng thươngmại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốnlưuđộng của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy độngvà quản lý, sử dụng vốnlưuđộng hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.1.2.4. Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành vốnlưuđộngcó thẻ chia thành các nguồn như sau: - Nguồn vốn điều lệ: là số vốnlưuđộng được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Nguồn vốntự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trogn quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được táiđầu tư. - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốnlưuđộng được hình thành từvốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hóa… theo thỏa thuận các bên liên doanh. - Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thươngmại hoặc các tổ chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác. - Nguồn vốn huy độngtừ thị trường bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Việc phân chia vốnlưuđọng theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốntài trợ cho nhu cầu vốnlưuđộng trong hoạt động kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốnlưuđộng của doanh nghiệp Từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác địch được kết cấu vốnlưuđộng của mình theo những tiêu thức khác nhau. Kết cấu vốnlưuđộngphản ánh thành phầnvà mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số vốnlưuđộng của doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốnlưuđộng cũng không giống nhau. Việc phântích kết cấu vốnlưuđộng của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số vốnlưuđộng mà mình đang quản lý và sử dụng. từ đó xác định đuáng các trọng điểm và biện pháp quản lý vốnlưuđộngcó hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốnlưuđộngcó thể chia thành 3 nhóm : - Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư như: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung ứng; khả năng cung cấp của thị trường; kỳ hạn và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư cung cấp. - Các nhân tố về mặt sản xuất như: Đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất. - Các nhân tố về mặt thanh toán như: Phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các doanh nghiệp. 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốnlưuđộng 1.14.1. Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốnlưuđộng được biẻu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng của doanh nghiệp nhanh hay chậm. Vốnlưuđộng luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốnlưuđộng của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộngcó thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn). Số lần luân chuyển vốnlưuđộngphản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong một năm. Công thức tính như sau: Trong đó: L : Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốnlưuđộng trong năm M : Tổng mức luân chuyển vốn trong năm V Lđ : Vốnlưuđộng bình quân trong năm Kỳ luân chuyển vốnphản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốnlưu động. Công thức tính như sau: Trong đó: K : Kỳ luân chuyển vốnlưuđộng M : Tổng mức luân chuyển vốn trong năm Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng tỏ vốnlưuđộng càng được sử dụng có hiệu quả. 1.1.4.2. Mức tiết kiệm vốnlưuđộng do tăng tốc độ luân chuyển Mức tiết kiệm vốnlưuđộng do tăng tốc độ luân chuyển vốn được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tương đối. Mức tiết kiệm tuyệt đói là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một số vốnlưuđộng để sử dụng vào công việc khác. Công thức tính: Trong đó: V tktđ : Vốnlưuđộng tiết kiệm tuyệt đối V Lđo, V Lđ1 : Vốnlưuđộng bình quân năm báo cáo và năm kế hoạch M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch K 1 : Kỳ luân chuyển vốnlưuđộng năm kế hoạch K = 360 L LD V M L = LđđLđLđđtktđ VVVxK M V −=− = 1 1 1 360 Mức tiết kiệm tương đối là do tăng tốc dộ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốnlưu động. Công thức xác định số vốnlưuđộng tiết kiệm tương đối như sau: Trong đó: V tktđ : Vốnlưuđộng tiết kiệm tương đối M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch K o , K 1 : Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch 1.1.4.3. Hiệu suất sử dụng vốnlưuđộng Chỉ tiêu này phản ánh một đồngvốnlưuđộngcó thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy tổng doanh thu thực hiện trong kỳ chia cho số vốnlưuđộng bình quân trong kỳ. Hiệu suất sử dụng vốnlưuđộng = Tổng doanh thu Vốnlưuđộng bình quân trong kỳ Số doanh thu tạo ra trên một đồngvốnlưuđộng càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốnlưuđộng càng cao. 1.1.4.4. Mức đảm nhận vốnlưuđộng ( Hàm lượng vốnlưu động) Là số vốnlưuđộng cần có để đạt được một đồng doanh thu. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốnlưuđộngvà được tính bằng cách lấy số vốnlưuđộng bình quân trong kỳ chia cho tổng doanh thu thực hiện trong kỳ. Mức đảm nhận vốnlưuđộng = Vốnlưuđộng bình quân trong kỳ Tổng doanh thu 1.1.4.5. Mức doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận ) vốnlưuđộng Chỉ tiêu này phản ánh một đồngvốnlưuđộngcó thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế). Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy tổng số lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) chia cho số vốnlưuđộng bình quân trong kỳ. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Tổng lợi nhuận ( ) 01 1 360 KKx M V tk −= Vốnlưuđộng bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốnlưuđộng càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốnlưuđộng càng cao 1.1.4.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán Phântích khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một nhu cầu cần thiết cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ cũng như các khoản tài trợ đồng thời thông qua các chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được hiwuj quả quản lý và sử dụng vốnlưuđộng của doanh nghiệp. Các chỉ thiêu đánh giá khả năng thanh toán: Hệ số thanh toán hiện thời = Tổng TSLĐ Nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Hệ số thanh toán hiện thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưuđộng với nợ ngắn hạn. Tính hợp lý của độ lớn hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản thì hệ số này càng lớn. Hệ số thanh toan nhanh = Tổng TSLĐ – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu hệ số này quá nhỏ doanh nhất định sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ, vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc sử dụng các biên pháp bất lợi nhu bán các tài sản với giá thế chấp để đủ trả nợ. Hệ số thanh tức thời = Tiền + Các khoản tương đươc tiền Nợ ngắn hạn Ý nghiã: Là khả năng doanh nghiệp sử dụng các khoản để thanh toán các khoản nợ, đó là vốn bằng tiền. Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu qua cao thì lượng tiền mà doanh nghiệp dự trữ tại đơn vị quá nhiều, điều này làm cho vòng quay vốnlưuđộng chậm lại, hiệu quả sử dụng thấp. 1.2. Phương pháp xác định nhu cầu vốnlưuđộng của doanh nghiệp 1.2.1. Nhu cầu vốnlưuđộngthường xuyên, cần thiết của doanh nghiệp Xác định đúng đắn nhu cầu vốnlưuđộngthường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm vàcó hiệu quả kinh tế cao là một nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trừng, mọi nhu cầu về vốnlưuđộng cho sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải tựtài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực vì: - Tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưuđộng - Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thườngvà liên tục - Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốnlưuđộng của doanh nghiệp Nhu cầu vốnlưuđộng của doanh nghiệp là một đại lượng không cố định và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: - Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ - Sự biến động của giá cả các loại vật tư, hang háo mà doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất. - Các chính sách, chế độ về lao độngvà tiền lương đối với người lao động trong doanh nghiệp. - Trình độ tổ chức, quản lý sử dụng vốnlưuđộng của doanh nghiệp trong qua trình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốnlưuđộng qua cao sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm năng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động, gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa, vốn chậm luân chuyển và phát sịnh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm. [...]... chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn - Lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp, an toàn và hiệu quả nhất đối với doan nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠIVÀĐẦUTƯHÙNGQUỲNH 2.1 Khái quát chung về côngtyCổphầnthươngmạivàđầutư 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công tyCôngty Cổ phầnthươngmạivàđầutưHùng Quỳnh. .. của doanh nghiệp Hiểu được điều đó côngtyCổphầnthươngmạivàđầutưHùngQuỳnh luôn cố gắng tổ chức nguồn vốnlưuđộng của mình một cách hợp lý để đáp ứng các hoạt động kinh doanh của mình một cách tốt nhất Tính đến ngày 31/12/2010, tổng số vốnlưuđộng của côngtyCổphầnthươngmạivàđầutưHùngQuỳnh là 118.798 (Trđ) Sự biến độngcơ cấu vốnluưđộng của côngty được thể hiện qua bảng sau: (Nguồn:... Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưuđộngtạicôngty Cổ phầnthươngmạivàđầutưHùngQuỳnh 2.2.1 Cơ cấu vốnlưuđộng của côngty Để quản lý và sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả tốt nhất, các doanh nghiệp cần xây dựng cơ cấu vốnlưuđộng sao cho thật phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình Cơ cấu vốn cho ta thấy được mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng vốnlưuđộng của doanh nghiệp... bằng tiền và các tài sản lưuđộng khác 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốnlưuđộng của côngtyCơ cấu nguồn hình thành vốnlưuđộng của côngtyCổphầnthươngmạivàđầutưHùngQuỳnh được thể hiện ở bảng sau: ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán ) Qua bảng trên ta thấy: Vốnlưuđộng của côngty được hình thành từ nguồn nợ ngắn hạn vàvốn chủ sở hữu trong đó nợ ngắn hạnvà tỷ trọng hai thành tố này biến động qua các... nói chung và hiệu quả sử dụng vốnlưuđộng nói riêng 2.2.3 Các nội dung quản trị vốn lưuđộngtạicôngty Cổ phầnthươngmạivàđầutưHùngQuỳnh 2.2.3.1 Quản trị vốn hàng tồn kho Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốnlưuđộng của côngty Năm 2009, hàng tồn kho chiếm 56,81% trong tổng vốnlưuđộng của Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 GVHD: GV Cao Văn Minh 36... chiếm dụng vốn của côngty là tư ng đối lớn vàcôngty còn hạn chế trong công tác quản lý các khoản phải thu do đó côngty cần tìm các biện pháp giảm bớt và hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng nợ của khách hàng Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng vốn lưuđộng của côngtyvà tăng dần qua ba năm Năm 2009 vốn bằng tiền là 3.415 (Trđ) chiếm 4,66% trong tổng vốnlưuđộngvà tăng 42,08% so... - Côngty không ngừng mở rộng quy mô cũng như các nghiệp vụ kinh doanh, do vậy lao động luôn là mối quan tâm của ban giám đốc công ty: năm 2010 số lượng lao động đã tăng thêm 15 người cùng với đó là thu nhập bình quân của người lao động cũng được nâng cao 10,71% so với năm 2009 2.1.4 Lực lượng lao động của côngty Tính đến ngày 31/12/2010, cơ cấu lao động của côngtyCổphầnthươngmạivàđầutư Hùng. .. 2008, năm 2010 vốn bằng tiền đã tăng 1375 (Trđ) và chiếm 5,24% Tuy nhiên việc tăng vốn bằng tiền cũng là một nguyên nhân khiến vốnlưuđộng tăng Tài sản lưuđộng khác chỉ chiếm một tỷ trọng tư ng đối nhỏ trong tổng số vốnlưuđộng của côngty Năm 2009, tài sản lưuđộng khác chỉ chiếm 1,59% ứng với số tiền là 1658(Trđ) Năm 2010, tài sản lưuđộng tăng lên 2984(Trđ) làm tỷ trọng tài sản lưuđộng khác tăng... máy côngtyCổphầnthươngmạiđầutưHùngQuỳnh 2.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận * Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất và trực tiếp quản lý côngtyCó toàn quyền nhân danh côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của côngty Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ: Quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi , chiến lược phát triển của công. .. trong tổng vốnlưuđộng của côngty Như vậy ta thấy hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất là hàng tồn kho và các khoản phải thu trong đó các khoản phải thu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động của vốnlưuđộng Do đó trọng tâm công tác quản trị và sử dụng vốnlưuđộng là tập trung vào công tác quản trị các khỏan phải thu, hàng tồn kho đồng thời cũng cần phải chú trọng đến sự biến động của vốn bằng . sở lý luận về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh Chương 3:. quả công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 2: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần. viên Cao Văn Minh và quá trình thực tập thực tế, em đã chọn và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Phân tích vốn lưu động tại công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh. Nội dung khóa