ĐẦU TƯ HÙNG QUỲNH
2.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh
Hùng Quỳnh
Sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hay khơng là một yếu tố then chôt quyết định sự tồn tại và phát triển của cơng ty, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ đánh giá được chất lượng sử dụng vốn lưu động từ đó thấy được các hạn chế cần khắc phục để vạch ra các phương hướng, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lợi nhuận cho cơng ty.
Vì vậy để đưa ra được những đánh giá, nhận xét cụ thể hơn, chính xác hơn về tình hình kinh doanh của Cơng ty ta xem xét đến hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lời của một đồng vốn lưu động thông qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động sau.
2.2.4.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh được tính tốn theo bảng 2.10
Với:
Vốn lưu động bình quân trong kỳ = Vốn lưu động đầu kỳ + Vốn lưu động cuối kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 46
2
Nhìn vào bảng tính trên ta thấy:
Cơng ty có vịng quay vốn lưu động có xu hướng tăng trong ba năm qua: năm 2008 vịng quay vốn bình qn là 3,46 vịng, năm 2009 tăng lên 3,88 tương ứng tăng 12,26%, năm 2010 vòng quay vốn lưu động tăng nhẹ 0,21 vòng tương ứng tăng 5,36% so với năm 2009.Vịng quay vốn lưu động của cơng ty khơng phải là thấp và có xu hướng tăng cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả vốn lưu động và cần phải phát huy điểm này. Nguyên nhân khiến vòng quay vốn lưu động tăng là do tốc độ tăng doanh thu thuần cao hơn so với tố độ tăng vốn lưu động dù tỷ lệ này chênh lệch không lớn: năm 2010, doanh thu thuần tăng 29,52% trong khi vốn lưu động bình quân tăng 22,93%.
Về kỳ luân chuyển vốn lưu động: năm 2008 phải mất 104 ngày vốn lưu động mới luân chuyển được một vòng. điều này phản ánh lượng vốn lưu động bị ứ đọng qua lớn trọng lường hàng tồn kho và các khoản phải thu, mặt khác phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, doanh thu thuần đạt được không tương xứng với số lượng vốn đầu tư. Là một chỉ tiêu ngược với số vòng quay vốn luư động, kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm phản ánh hiệu quả sử dụng vốn gia tăng. Năm 2009 kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm xuống còn 93 ngày (giảm 10,92%) cho thấy sự cải Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 47 GVHD: GV. Cao Văn Minh
thiện trong hiệu quả sử dụng vốn lưu động so với năm 2008, năm 2010 số ngày một vòng quay vốn tiếp tục giảm xuống còn 88 ngày. Tuy nhiên kỳ luân chuyển vốn luư động của công ty chưa phải là tối ưu so với các công ty khách trong ngành do vậy trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, công ty cần nỗ lực hơn nữa nhằm nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của công ty.
Qua hai chỉ tiêu này cho thâý hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty đã được nâng cao rõ rệt.
2.2.4.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm tuyệt đối của công ty được xác định:
Vtktđ 2009 = VLĐBQ 2009 – VLĐBQ2008 = 90.668 - 68.034 = 22.634 (Trđ) Vtktđ 2010 = VLĐBQ 2010 – VLĐBQ2009 = 111.461- 90.668 = 20.793 (Trđ) Mức tiết kiệm tương đối vốn lưu động của công ty:
Vtktgd 2009 = M3602009 x (K2009 - K2008) =90360.668 x ( 93 – 104) = - 2.770 (Trđ ) Vtktgd 2010 = 360 2010 M x (K2010 – K2009) = 360 461 . 111 x ( 88 – 93 ) = - 1.548 (trđ )
Từ kết quả trên có thể thấy, do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên năm 2009 công ty đã tiết kiệm tương đối được 2.770 (Trđ) vốn lưu động so với năm 2008 và năm 2010 con số này 1.548(trđ) so với năm 2009. Vốn lưu động tiết kiệm tương đối năm 2010 giảm so với năm 2009 là do số vịng quay vốn lưu động dù giảm nhưng khơng đáng kể so với. Kết quả này cho thấy cơng ty sử dụng vốn lưu động có hiệu quả và số vốn tiết kiệm được có thê được sử dụng cho các mục đích đầu tư khác.
2.2.4.3. Mức đảm nhiêm vốn lưu động.
Mức đảm nhiệm của công ty được xác định theo công thức :
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 48 GVHD: GV. Cao Văn Minh
Hàm lượng VLĐ = VLĐ bình quân Doanh thu thuần
Hàm lượng vốn lưu động năm 2009 = 90.668 = 0,26
352.162
Hàm lượng vốn lưu động năm 2010 = 111.461 = 0,24
456.137
Kết quả trên cho ta thấy: năm 2009 cần 0.26 đồng vốn lưu động để tạo ra một đồng doanh thu, đến năm 2010 con số này giảm xuống còn 0.24 đồng vốn lưu động để tạo ra một đồng doanh thu (giảm 0.02 đồng so với năm 2009). Mức giảm không đáng kể tuy nhiên với hàm lượng vốn lưu động như vậy của công ty là tốtvà cho thấy hiệu quả của việc quản trị cũng như sử dụng vốn lưu động của công ty.
2.2.4.4. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động của công ty được xác định theo công thức sau: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trước thuế
Vốn lưu động bình quân Tỷ suất lợi nhuận năm 2009 = 17.313 x100 = 19,09 %
90.668
Kết quả trên cho thấy tỷ suất sinh lời vốn lưu động của cơng ty là tương đối tốt và có xu hướng tăng. Năm 2009 một trăm đồng vốn lưu động tạo ra 19,09 đồng lợi nhuận trước thuế, đến năm 2010 một trăm đồng vốn lưu động tạo ra 21,06 đồng lợi nhuận trước thuế (tăng 1,97 đồng so với năm 2009). tỷ suất lợi nhuận tăng do tố độ tăng lợi nhuận cao hơn so với tốc độ tăng vốn lưu động: năm 2010 tỷ lệ lợi nhuận tăng so với năm 2009 là 35,59 % trong khi vốn luư động bình quân tăng 22,93%. Mặc dù tỷ suất lợi nhuận cịn chưa cao nhưng cơng cần phát huy để nâng cao tỷ suất lợi nhuận hơn nữa
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 49 GVHD: GV. Cao Văn Minh Tỷ suất lợi nhuận năm 2010 = 23.475 x100 = 21,06 %
2.2.4.5. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Cơng thức tính:
Hiệu suất sử dụng VLĐ = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2009 = 352.162 = 3,88
90.668
Hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2010 = 456.137 = 4,09
111.461
Năm 2009 một đồng vốn lưu động tạo ra 3,88 đồng doanh thu nhưng đến năm 2010 một đồng vốn lưu động đã tạo ra 4,09 đồng doanh thu tăng 0,21 đồng tương ứng tăng 5,4% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty đã được nâng cao.
Như vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua các chỉ tiêu trên đã cho ta thấy cái nhìn sâu sắc về tình hình sử dụng vốn lưu động tại cơng ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh những năm vừa qua. Trong hai năm vừa qua, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tương đối tốt và được nâng cao qua các năm dù tỷ lệ tăng là chưa đáng kể, vốn lưu động vẫn còn bị ứ đọng, hệ số sinh lời vốn lưu động dù tăng nhanh nhưng vẫn chưa cao.
2.2.4.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn
Các chỉ tiêu khả năng thanh tốn của cơng ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh được thể hiện qua bảng sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 50 GVHD: GV. Cao Văn Minh
Nhìn chung ba chỉ tiêu trên cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty là không cao, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời là rất thấp và biến động không đều qua các năm:
Hệ số thanh tốn hiện hành >1 cho thấy cơng ty có khả năng trả các khoản nợ trong kỳ bằng tài sản lưu động của mình. Năm 2009 hệ số này tăng nhanh từ 1.36 năm 2008 lên 20.6 tương ứng tăng 51,12 % tuy nhiên năm 2010 lại giảm xuống chỉ còn 1,59 cho nguyên nhân do tốc độ tăng nợ phải trả cao hơn tốc độ tăng tài sản lưu động.
Hệ số thanh toán nhanh tương đối thấp: năm 2009 là 0,75 và năm 2010 giảm xuống 0,63. Hệ số này chỉ ra rằng công ty đã đầu tư nhiều vào hàng tồn kho. Lúc cần thiết cơng ty khó có thể thanh tốn nhanh các khoản nợ đến hạn nếu khơng bán các tài sản với giá thế chấp hoặc sử dụng các biện pháp bất lợi để trả nợ.
Hệ số thanh nhanh cũng biến động khơng đều : để thanh tốn ngay một đồng nợ ngắn hạn thì năm 2009 chỉ có 0,07 đồng và năm 2010 giảm xuốn cịn 0,5 đồng. Qua đó cho thấy hạn chế trong khả năng thanh tốn nợ ngán hạn hằng tiền của cơng ty. Công ty không thể chủ động chi tiêu cho các hoạt động hàng ngày mà khơng gặp áp lực trong thanh tốn tức thời. Lượng tiền dự trữ tại cơng ty q ít là do công ty bị ứ đọng vốn trong hàng tồn kho và các khoản phải thu quá lớn làm cho vòn quay vốn lưu động chậm, hiệu quả sử dụng chưa cao.
Vì vậy để quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, tăng tố độ ln chuyển vốn thì cơng ty cần phải quan tâm đến lượng tiền mặt dự trữ tại đơn vị, cần có biện pháp để thu hồi các biện pháp thu hồi các khoản nợ khó địi từ khách hàng, giảm tỷ trọng hàng tồn kho để cải thiện tình hình thanh tốn các khoản nợ, nâng cao tỷ suất khả năng thanh tốn của mình ở mức phù hợp nhằm củng cố nâng cao uy tín của doanh nghiệp và đạt đượ hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.