Cơ cấu nguồn vốn lưu động của công ty

Một phần của tài liệu phân tích vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại và đầu tư hùng quỳnh (Trang 32 - 36)

ĐẦU TƯ HÙNG QUỲNH

2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn lưu động của công ty

Cơ cấu nguồn hình thành vốn lưu động của công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh được thể hiện ở bảng sau:

Qua bảng trên ta thấy:

Vốn lưu động của cơng ty được hình thành từ nguồn nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu trong đó nợ ngắn hạnvà tỷ trọng hai thành tố này biến động qua các năm:

- Năm 2008 nợ phải trả chiếm 61,12% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 38,88% - Năm 2009 nợ phải trả chiếm 39,81% trong khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên và chiếm 60,19%.

- Năm 2010 nợ phải trả chiếm 47,31% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 52,69% Như vậy tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm và vốn chủ sở hữu tăng do công ty đã bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu của mình từ 35tỷ đơng lên 70 tỷ đồng làm cho vốn chủ sở hữu tăng cao so với nợ phảo trả cho thấy công ty đã không ngừng nỗ lực để có thể tự chủ trong việc sử dụng nguồn vốn.

Năm 2009 nợ phải trả giảm 10,76% so với năm 2008 mà nguyên nhân chủ yếu là do phải trả người bán và khách hàng trả tiền trước giảm: phải trả người bán giảm 3.857(Trđ) tương ứng giảm 23,71%, khách hàng trả trước giảm 2.325(trđ) tương ứng giảm 24,27%. Trong khi đó vay ngắn hạn co xu hướng tăng những mức độ tăng không đáng kể.

Năm 2010 nợ phải trả đã có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối và tương đối và nguyên nhân chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng. Trong cơ cấu nguồn nợ phải trả, nợ ngắn hạn mà chủ yếu là vay ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng cao:

- Năm 2009 vay ngắn hạn là 30.281 (Trđ) tương ứng với tỷ lệ là 59,9% trong tổng nợ phải trả.

- Năm 2010 vay ngắn hạn là 61.649 (Trđ) tương ứng với tỷ lệ là 82,29 % trong tổng nợ phải trả.

- Như vậy vay ngắn hạn tăng 31.368 (Trđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là: 103,59%. Tỷ lệ vay ngán hạn tăng sẽ gây áp lực lãi vay cho công ty và làm giảm kết quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, các nguồn vốn ngắn hạn khác: thuế và các khoản nộp nhà nước, phải trả người lao động, nợ ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của cơng ty và có xu hướng giảm, tuy nhiên sự tăng giảm các khoản này không đáng kể và không tác động lớn đến việc nợ ngắn hạn của cơng ty giảm. Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 34 GVHD: GV. Cao Văn Minh

* Xét về cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu năm 2009 tăng 35.000(Trđ) so với năm 2008 và năm 2010 vẫn giữ nguyên là 70.000 (Trđ)

- Việc tăng vốn chủ sở hữu từ 35.000 (Trđ) năm 2008 lên 70.000(Trđ) năm 2009 đã giúp công ty tự chủ hơn trong việc sử dụng nguồn vốn

- Năm 2009 vốn đầu tư chủ sở hữu chiếm 91,59 % trong tổng vốn chủ sở hữu và năm 2010 tỷ lệ này là 83,89%

- Nguyên nhân khiến vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng so với năm 2009 là do các nguồn kinh phí, quỹ khác năm 2010 đã tăng 7.094(Trđ) tương ứng tăng 109,15% so với năm 2009.

Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng và có tỷ trọng cao hơn so với nợ phải trả, chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Cơng ty là tương đối tốt. Để đánh giá được cụ thể ta hãy xem xét một hệ số tài chính sau: * Hệ số nợ: Nợ phải trả Tổng nguồn vốn 50.552 126978 74.918 912 158.358 Hệ số nợ năm 2009 là: 0,398và năm 2010 là: 0.473

Kết quả trên cho thấy hệ số nợ của Cơng ty năm 2010 có xu hướng tăng so với năm 2009 nhưng không đáng kể. Hệ số nợ của công ty là tương đối tốt , cơng ty có khả năng thanh toán được số nợ phải trả

* Hệ số vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 76.426 126.978

Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 35 GVHD: GV. Cao Văn Minh

Hệ số nợ = = Hệ sô vốn chủ sở hữu = Hệ số nợ = 2009 = 0,398 Hệ số nợ = 2010 = 0,473 Hệ số vốn chủ sở hữu = 2009 = 0,60

83,440 158.358

Hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2009 là 0,60 và năm 2004 là 0,53. Như vậy hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty là khá cao cho thấy cơng ty có tính độc lập cao đối với các chủ nợ không bị ràng buộc hay sức ép lớn của các khoản nợ vay.

* Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Được tính theo cơng thức:

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 76,426 50.552 83,440 74.918

Hệ số đảm bảo nợ năm 2009 là: 1,51; Năm 2010 là 1,11

Hệ số này cho thấy khả năng đảm bảo trả nợ vay của Công ty là tốt, cơng ty có khả năng trả các khoản nợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu của mình.

Qua tính tốn và các phân tích trên, để có thể đảm bảo kinh doanh an toàn mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới Công ty cần phải không ngừng lựa chọn, xây dựng được một cơ cấu nguồn vốn tối ưu. Cơ cấu đó phải đảm bảo sao cho đạt được mức tăng lợi nhuận tối ưu, và hạn chế được những rủi ro tài chính. Đây là một nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng.

Một phần của tài liệu phân tích vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại và đầu tư hùng quỳnh (Trang 32 - 36)