ĐẦU TƯ HÙNG QUỲNH
2.2.3. Các nội dung quản trị vốn lưu động tại công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh
đầu tư Hùng Quỳnh
2.2.3.1. Quản trị vốn hàng tồn kho
Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động của công ty. Năm 2009, hàng tồn kho chiếm 56,81% trong tổng vốn lưu động của
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 36 GVHD: GV. Cao Văn Minh
Hệ số đảm bảo nợ = Hệ số vốn chủ sở hữu = 2010 = 0.53 Hệ số đảm bảo nợ = 2009 = 1,51 Hệ số đảm bảo nợ = 2010 = 1,11
công ty, đến năm 2010 hàng tồn kho là 58.161 (VNĐ) tương ứng chiếm 48,96 %. Khoản mục hàng tồn kho lớn cũng gây ra nhiều vấn đề lo ngại cho cơng ty, đó là tăng chi phí bảo quản đặc biệt là sự ứ đọng vốn. Năm 2010, hàng tồn kho đã giảm một lượng nưng kô đág kể là 987 trđ tương ứng giảm 1,26% cho thấy công ty cũng đã cố gắng trong công tác quản lý và tổ chức tiêu thụ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm được chi phí kinh doanh do tiết kiệm được các chi phí lưu kho.
Nguyên nhân giảm hàng tồn kho do sự thay đổi các thành phần cấu thành nên hàng tồn kho của công ty được thể hiện ở bảng tình hình biến động hàng tồn kho sau:
(Nguồn: Phịng tài chính - Kế toán)
Từ bảng số liệu trên ta thấy:
Hoạt động chủ yếu của công ty là thương mại, nhập các mặt hàng sắt thép trong nước cũng như nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu sử dụng và sản xuất trong nước cũng như xuất khẩu do đó cơng ty phải ln đảm bảo nguồn hàng sẵn có. Vì vậy, hàng hóa tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng hàng tồn kho của công ty, cụ thể:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 37 GVHD: GV. Cao Văn Minh
- Năm 2008 hàng hóa tồn kho là 41.252 trđ chiếm 85,20% trong tổng hàng tồn kho của công ty
- Năm 2009 hàng hóa tồn kho chiếm 82,97% , tăng 7.823(Trđ) tương ứng tăng 18,96% so với năm 2008. Năm 2010 hàng tồn kho chiếm 86,21%, tăng 1.066 trđ tương ứng tăng 2,17%. Việc hàng hóa tồn kho tăng dù khơng đáng kế như vậy cho thấy cơng ty cịn gặp khó khăn trong cơng tác tiêu thụ cũng như quản lý hàng tôn kho hàng hóa dẫn đến chi phí lưu trữ cũng như bảo quản hàng tồn kho lớn và làm giảm lợi nhuận của công ty
Hàng mua đang đi trên đường tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng hàng tồn kho (12,99 % năm 2010) nhưng cũng có ảnh hưởng đáng kể đến sự thay đổi của tổng hàng tồn kho. Năm 2010, hàng mua đang đi đường giảm 2.172 trđ tương ứng giảm 22,32% và đây là nhân tố khiến cho tổng hàng tồn kho năm 2010 giảm 987 trđ tương ứng giảm 1,67% so với năm 2009
Nghiệp vụ sản xuất chỉ mới được công ty tiến hành trong vài nămgần đây và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong hoạt động của công ty. Công ty sản xuất chủ yếu khi có đơn đặt hàng gia cơng của khách hàng do đó nguyên vật liệu dự trữ sản xuất chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong hàng tồn kho của công ty. Năm 2010, nguyên nhiên vật liệu chiếm 0.71% , công cụ dụng cụ chiếm 0.09% trong tổng hàng tốn kho của công ty.
Để quản lý tốt hàng tồn kho tacanf phải quan tâm đến hai chỉ tiêu: số vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vịng quay hàng tồn kho.
Cơng thức:
Số vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân Năm 2009: Số vòng quay hàng HTK = 348.469 = 6,34 (vòng) (50.805+59.148)/2 Năm 2010: Số vòng quay hàng HTK= 431.289 = 7,35 (vòng) (59.148+58.161)/2
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 38 GVHD: GV. Cao Văn Minh
Số ngày một vòng quay HTK= Thời gian kỳ phân tích Số vịng quay hàng tồn kho
Năm 2009:
Số ngày một vòng quay HTK = 360 = 57 (ngày) 6,34
Năm 2010:
Số ngày một vịng quay HTK = 360 = 49 (Ngày) 7,35
Từ tính tốn trên ta thấy số vòng quay hàng tồn kho tăng 7,35-6,34 = 1,01 vòng và nguyên chủ yếu là do tốc độ tăng giá vốn hàng bán nhanh hơn so với tốc độ tăng hàng tồn kho. Việc tăng 1,01 vòng quay hàng tồn kho đã làm giảm số ngày một vòng quay hàng tồn kho từ 57 xuống còn 48 ngày tương ứng giảm 9 ngày. Mặc dù số ngày một vòng quay hàng tồn kho cịn cao nhưng đã có xu hướng giảm cho thấy công ty đã cố gắng rút ngắn việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền, giảm nguy cơ ứ đọng vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Quản trị hàng tồn kho cũng là một yếu tố quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nếu xác định và duy trì được một mức tồn kho hợp lý sẽ tối thiểu hố được chi phí dự trữ hàng tồn kho mà vẫn đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn ra bình thường. Nhưng nếu xác định khơng đúng làm mức tồn kho quá lớn sẽ làm tăng chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm, các rủi ro do giảm chất lượng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hố. Vì vậy Cơng ty cần duy trì tốt thành tích đạt được trong việc tiêu thụ, quản lý hàng hoá tồn kho đồng thời sử dụng các phương pháp xác định hàng tồn kho thích hợp để dự đốn đúng số ngun vật liệu cần cung cấp, số lần cung cấp trong kỳ từ đó có quyết định dự trữ hàng tồn kho hợp lý. Bên cạnh đó duy trì một mức sản phẩm hàng hoá, tồn kho hợp lý cũng rất quan trọng làm sao cho có đủ sản phẩm hàng hố đáp ứng nhu cầu của thị trường nhưng khơng làm ứ đọng vốn góp phần sử dụng tiết kiệm vốn lưu động, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
2.2.3.2. Quản trị các khoản phải thu
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì việc tồn tại các khoản phải thu của cơng ty như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán là khơng thể tránh Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 39 GVHD: GV. Cao Văn Minh
khỏi. Thậm chí đó cịn là nhứng biện pháp giúp cho cơng ty thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Thế nhưng nếu các khoản phải thu q lớn thì lại khơng tốt vì lúc đó cơng ty đang bị chiếm dụng một lượng vốn lưu động lớn, gây lãng phí về vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong các loại vốn lưu động của công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh: năm 2009, các khoản phải thu chiếm 36,94% trong tổng vốn lưu động và năm 2010 tỷ lệ này đã tăng lên là 43,29 %. Đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy cơng ty đang gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ và bị chiếm dụng vốn trong khi công ty phải trả các khoản nợ ngắn hạn, điều này ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và cơng ty cần phải có những biện pháp để giảm thấp tỷ lệ này.
Tình hình quản lý và sử dụng các khoản phải thu của công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh được thể hiện ở bảng sau:
(Nguồn: Phịng tài chính - kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Các khoản phải thu có xu hướng tăng và tỷ lệ tăng là khá cao: năm 2009 phải thu tăng vọt với tỷ lệ tăng là 75,32% so với năm 2008, năm 2010 tăng lên một
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 40 GVHD: GV. Cao Văn Minh
lượng là 12.960 (Trđ) tương ứng tăng 33,69%, đây là một con số không phải nhỏ và có ảnh hưởng lớn đến sự tăng giảm tổng vốn lưu động của công ty. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu năm 2010 là do:
- Khoản phải thu của khách hàng năm 2009 so với năm 2008 tăng lên nhiều với số tiền là 17.720 tương ứng tăng là 100,57%, cho thấy năm 2009 cơng ty gặp nhiều khó khăn trong công tác thu hồi nợ, năm 2010 khoản phải thu vẫn có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ tăng khơng cao là 19,72%. Khoản phải thu của khách hàng lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số các khoản phải thu, cụ thể năm 2009 phải thu của khách hàng chiếm 91,87%, năm 2010 tỷ lệ này là 82,27%. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu khiến cho tổng các khoản phải thu tăng và cho thấy khoản vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng ở cả hai năm là khá lớn, đặc biệt là năm 2009. Cho khách hàng chịu là một trong những biện pháp mà công ty áp dụng để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ và mở rộng thị trường kinh doanh của mình tuy nhiên nó cũng đã ảnh hưởng không tốt làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
- Khoản trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng các khoản phải thu của công ty: năm 2009, trả trước cho người bán chiếm 2,59% và năm 2010 đã tăng lên là 11,64% . Như vậy khoản trả trước cho người bán có xu hướng tăng về cả tỷ trọng cũng như giá. Việc tăng khoản trả trước cho người bán chủ yếu do người bán yêu cầu, nhằm đảm bảo uy tín của cơng ty và giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài với bên bán.
- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ giảm. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ năm 2010 giảm 785 (Trđ) với tỷ lệ giảm tương ứng là 43,78% so với năm 2009. Việc thuế giá trị gia tăng được khấu trừ giảm trên thực tế không ảnh hưởng không lớn tới các khoản phải thu
- Một nguyên nhân nữa góp phần làm tăng các khoản phải thu là các khoản phải thu khác mà chủ yếu là các các khoản tạm ứng mà công ty đã chi nhưng chưa thu hồi đươc. Các khoản phải thu khác tăng lên rất nhanh với số tiền tăng năm 2010 so với năm 2009 là 1787 (Trđ) tương ứng tăng 531,85%. Đây là một tốc độ tăng đáng lo ngại và cơng ty cần phải tìm biện pháp khắc phục tránh lãng phí về vốn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 41 GVHD: GV. Cao Văn Minh
Vấn đề đặt ra là trong thời gian tới Cơng ty cần có những chính sách, biện pháp thu hồi vốn, đôn đốc khách hàng trả tiền nhằm đảm bảo cho tình hình hoạt động của Cơng ty được tốt. Để xem xét tình hình quản lý các khoản phải thu ta xem xét các chỉ tiêu sau:
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
Năm 2009:
Vòng quay các khoản phải thu = 352.162 = 11,66 (Vòng) (21.940 + 38.466 )/2
Năm 2010:
Vòng quay các khoản phải thu = 456.137 = 10,15 (Vòng) ( 38.466 + 51.426 )/2
Kết quả này cho thấy trong năm 2010 bình qn có 11,66 lần cơng ty thu hồi được các khoản nợ thương mại. Tốc độ thu hồi nợ nay còn tương đối thấp, dễ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gây thiếu hụt vốn cho việc nhập hàng mới, lưu thông và mở rộng hoạt động của công ty
Kỳ thu tiền bình qn = 360
Vịng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân năm 2009 = 360 = 30,8 (Ngày) 11,66
Kỳ thu tiền bình quân năm 2010 = 360 = 35,5 ( ngày) 10,15
Qua tính tốn ta thấy năm 2009 trung bình khoảng 31ngày cơng ty thu hồi được một khoản nợ và năm 2010 là 36 ngày, đây là con số cịn khá cao đối với một cơng ty thương mại. Như vậy vòng quay các khoản phải thu giảm đã làm cho kỳ thu tiền bình quân năm 2010 tăng 35,5 – 30,84,7 ngày so với năm 2009. Trong khi đó các khoản phải thu lại có xu hướng tăng với tốc độ cao. Đây là một biểu hiện không tốt trong công tác quản lý các khoản phải thu. Thời gian tới Cơng ty cần phải chú trọng tìm biện pháp thu hồi nhanh các khoản bị chiếm dụng nhằm đẩy nhanh vịng
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 42 GVHD: GV. Cao Văn Minh
quay các khoản phải thu, giảm số ngày của kỳ thu tiền. Có như vậy mới đáp ứng kịp thời và hiệu quả nhu cầu về VLĐ.
2.2.3.3. Quản trị vốn bằng tiền
Vốn tiền mặt là loại vốn linh động và có tính thanh khoản cao nhất trong vốn lưu động của cơng ty. Vốn bằng tiền có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, nó đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi tiêu của công ty như: tạm ứng cho công nhân viên, mua sắm hàng hóa, thanh tốn các khoản chi phí phát sinh hàng ngày. Đồng thời nó cũng giúp doanh nghiệp tăng khả năng thanh tốn của mình và đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên việc tính tốn, xác định khoản vốn bằng tiền sao cho hợp lý là không hề đơn giản. Một lượng vốn bằng tiền hợp lý là phải đáp ứng đủ các yêu cầu chi tiêu của doanh nghiệp đồng thời phải có sự thay đổi tăng giảm sao cho phù hợp với từng khoảng thời gian nhất định.
Cơ cấu và sự thay đổi vốn bằng tiền của công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Hùng Quỳnh được thể hiện qua bảng sau:
(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn )
Trong tổng vốn lưu động của cơng ty, vốn bằng tiền có xu hướng tăng nhưng lại chiếm một tỷ trọng tương đối thấp: năm 2009 vốn bằng tiền là 4.852 (Trđ) chiếm 4,66%, năm 2010 vốn bằng tiền đã tăng lên 6.227 (Trđ) tương ứng tăng 28,34 tuy nhiên tỷ trọng trong tổng vốn lưu động tăng lên không đáng kể với 5,24%. Vốn Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 43 GVHD: GV. Cao Văn Minh
bằng tiền tăng là do tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng đều tăng, trong đó chủ yếu là khoản tiền gửi ngân hàng. Cụ thể:
- Năm 2010 tiền mặt tại quỹ đạt 3.239 (trđ) tăng thêm 546 (Trđ) tương ứng tăng 20,27% so với năm 2009. Tiền mặt tại quỹ chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm qua các năm trong vốn bằng tiền với tỷ lệ 67,06% năm 2008, 55,5% năm 2009 và năm 2010 là 52,02% trong tổng vốn bằng tiền của công ty. Điều này giúp công ty linh hoạt đáp ứng các khoản chi tiêu cần thiết phát sinh đột ngột cũng như thường xun của cơng ty.
- Bên cạnh đó, tiền gửi ngân hàng cũng có xu hướng tăng: năm 2010 tăng 829(Trđ) tương ứng tăng 38,4% so với năm 2009. Tỷ trọng tiền gửi ngân hàng trong tổng vốn bằng tiền cũng tăng từ 32,94% năm 2008 lên 44,5% trong năm 2009 và chiếm 47,98 % năm 2010. Tốc độ tăng vọt của tiền gửi ngân hàng về mặt giá trị cũng như tỷ trọng của cơng ty là một điều có lợi cho cơng ty vì khi đó khơng chỉ được hưởng lãi mà cịn có thể giúp cho việc thanh tốn qua ngân hàng được thuận tiện, nhanh gọn, an tồn và tránh được những rủi ro trong thanh tốn.
Vốn bằng tiền có xu hướng tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động nguyên nhân là do lượng tiền nằm ở các khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho quá lớn. Điều này gây ra sự lãng phí về vốn và ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty.
Như vậy, vốn bằng tiền có xu hướng tăng là một điều phù hợp trong quá trình phát triển và mở rộng của cơng ty. Việc có dự trữ một lượng vốn bằng tiền sẽ giúp cho khả năng thanh tốn của cơng ty tăng lên đáng kể
2.2.3.4. Quản trị các khoản phải trả
Trong q trình phân tích ta thấy rằng so với các khoản vốn bị chiếm dụng của Cơng ty thì các khoản vốn Cơng ty chiếm dụng được cũng khá lớn và biến động qua các năm. Điều này được thể hiện qua bảng 2.9 sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Hồng - Lớp QTKD AK8 44 GVHD: GV. Cao Văn Minh
(Nguồn: Phịng tào chính - kế tốn)
Qua bảng trên ta thấy:
Các khoản phải trả biến động không đều qua các năm: năm 2009 phải trả giảm 6.096 trđ tương ứng giảm 10,76 % so với năm 2008 thì đến năm 2010 phải phải trả tăng nhanh lên 74.918 trđ tương ứng tăng 24.366 trđ về mặt giá trị và tỷ lệ