Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
412,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Trải qua hơn mời năm đổi mới, đất nớc Việt Nam đã có những bớc chuyển mình khởi sắc. Đặc biệt là việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá thị trờng với nhiều thành phần kinh tế d- ới sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trớc kia, Nhà nớc phải lo tiền vốn đến khâu tiêu thụ sản phẩm . Thực trạng của nền kinh tế bao cấp đó kìm hãm sự phát triển và không có tính chất động viên khuyến khích các doanh nghiệp năng động sáng tạo, chủ động trong kinh doanh, Sự đổi mới cơ chế kinh tế của nhà nớc toạ điều kiện cho các doanh nghiệp vơn nên tự khẳng định đợc vị trí của mình cùng với việc chuyên đổi cơ chế quản lý của nhà nớc là quá trình mở rộng quyền tự chủ, giao vốn cho các doanh nghiệp tự quản lý và sửdụng theo hớng lời ăn, lỗ chịu đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn. Điều này đã tạo nên những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những doanh nghiệp năng động , sớm thích nghi với cơ chế thị trờng đã sửdụngvốn rất hiệuqủa thì vẫn còn có những doanh nghiệp đang trong tinh trạng khó khăn trong việc sửdụng có hiệuquả nguồn vốn của mình. Vì vậy, việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn tuy không còn là vấn đề mới mẻ, nhng nó luôn đựơc các doanh nghiệp đặt ra trong suốt quá trình hoạt động của mình. CôngtyXâydựngcấpthoát nớc là một trong những doanh nghiệp thành công trong nghành Xây lắp nói riêng của Việt Nam nói chung đã nhận thấy : Để vơn lên hơn nữa trên thơng trờng và ngày càng khẳng định mình không chỉ trong nớc mà cả trên thế giới, Côngty luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để đồng vốn đa vào hoạt động mang lại hiệuquảcao nhất. Chính vì thế, quamột thời gian thực tập tạiCôngtyXâydựngcấpthoát nớc, đợc sự gợi ý của các cô chú Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 1 Khoá luận tốt nghiệp trong phòng kế toán, Em quyết định chọn đế tài thực tập : MộtsốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạiCôngtyXâydựngcấpthoát nớc Để phục vụ mục đích nghiên cứu Em dùng các biệnpháp phân tích kinh doanh, các phơng pháp khấu hao học thống kê nh so sánh số tuyệt đối, tơng đối và số chênh lệch. Kết cấu của khoá luận gồm ba chơng : Chơng 1 : Vốn và hiệuquảsửdụngvốn Chơng 2 : Thực trạng hiệuquảsửdụngvốntạiCôngtyXâydựngcấpthoát nớc Chơng 3 : MộtsốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạicôngtyXâydựngcấpthoát nớc Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 2 Khoá luận tốt nghiệp kết luận Trong nền kinh tế thị trờng thì vốn là một yếu tố rất quan trọng quyết định sự tồn tại, tăng trởng và phát triển của một doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp không những phải đặc biệt quan tâm đến việc tìm nguồn vốn mà còn phải quan tâm đến việc quản lý và sửdụngvốn sao cho có hiệuquả nhất. Đợc sự hớng dẫn trực tiếp tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Huyền và anh Nguyễn Minh Phơng cùng các cô chú trong CôngtyXâydựngcấpthoát nớc cùng với sự nổ lực của bản thân, Em đã hoàn thành xong khoá luận thực tập tốt nghiệp MộtsốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạiCôngtyXâydựngcấpthoát nớc Qua khoá luận này Em nhận thấy rằng : Việc tìm nguồn vốn kinh doanh không phải là mộtcông việc không dễ dàng đối với các doanh nghiệp nói chung và CôngtyXâydựngcấpthoát nớc nói riêng. Hơn nữa việc đa ra biệnpháp quản lý và sửdụngvốn trong điều kiện nớc ta hiện nay là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn. Bởi vậy trong phạm vi đề tài này Em đã đa ra mộtsố ý kiến nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn của Công ty. Vốn là một đề tài tơng đối rộng và phức tạp. Hơn nữa với trình độ sinh viên còn hạn chế nên bài viết của Em không thể tránh đợc những thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô cùng các cô chú trong Công ty. Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Ngọc Huyền, anh Nguyễn Minh Phơng cùng các cô chú trong Côngty đã giúp đỡ và hớng dẫn tận tình cho Em. Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 3 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Lời nói đầu Chơng 1.Vốn và hiệuquảsửdụngvốn 1 1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1 1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh 1 1.2. Đặc trng của vốn 3 1.3. Kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp 4 1.3.1. Căn cứ theo nguồn hình thành vốn 4 1.3.1.1. Vốn chủ sở hữu 4 1.3.1.2. Vốn vay 5 1.3.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sửdụngvốn 5 1.3.2.1 Nguồn vốn thờng xuyên 5 1.3.2.2. Nguồn vốn tạm thời 5 1.3.3. Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành 6 1.3.3.1. Tự cung ứng 6 1.3.3.2. Các phơng thức cung ứng từ bên ngoài 7 1.3.4. căn cứ vào vai trò, đặc điểm chu chuyển giá trị vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất 8 1.3.4.1. Vốn cố định 8 1.3.4.2. Vốn lu động 11 2. Hiệuquảsửdụngvốn 13 2.1. Khái niệm hiệu quả- hiệuquảsửdụngvốn 13 2.2. Phân tích hiệuquảsửdụngvốn 14 2.2.1. Mục đích và nhiệm vụ phân tích 14 2.2.2. Căn cứ phân tích 14 2.2.3. Các phơng phápsửdụng trong phân tích 15 2.2.3.1. Phơng phápso sánh 15 2.2.3.2. Phơng pháp loại trừ 15 2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 16 2.3.1. Vấn đề tiêu chuẩn hiệuquả khi đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 16 2.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời vốn nói chung 17 2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảvốn cố định 18 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động 18 2.4. Mộtsố nhân tố ảnh hởng tới hiệuquảsửdụngvốn của doanh nghiệp 19 2.4.1. Các nhân tố bên trong 20 2.4.1.1. lực lợng lao động 20 2.4.1.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật 20 2.4.1.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 21 Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 4 Khoá luận tốt nghiệp 2.4.1.4. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin 21 2.4.2. Nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài 21 2.4.2.1.Môi trờng pháp lý 21 2.4.2.2.Môi trờng kinh tế 22 2.4.2.3.Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng 22 3. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn 22 3.1. Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh 22 3.2. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn 23 chơng 2. Thực trạng hiệuquảsửdụngvốntạiCôngtyxâydựngcấpthoát nớc 26 1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 26 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Côngty 26 1.1.1. Lịch sử ra đời, phát triển của Côngty 26 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Côngty 26 1.1.3. Quy mô của Côngty 27 1.2. Mộtsố thành tích doanh nghiệp đạt đợc hiện nay 29 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của Côngty 29 2. Mộtsố đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới hiệuquảsửdụngvốn của Côngty 33 2.1. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 33 2.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu 34 2.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 35 2.4. Các chủ trơng chính sách của Nhà nớc 35 3. Đánh giá thực trạng hiệuquảsửdụngvốn của Côngty 35 3.1. Khái quát về tình hình vốn và sửdụngvốn của Côngty trong mộtsố năm gần đây 35 3.2. Tình hình tài chính của Côngty trong những năm qua 43 3.3. Hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh của Côngty 46 3.3.1. Phân tích hiệuquảsửdụngvốn nói chung 46 3.3.2. Phân tích hiệuquảsửdụngvốn cố định 49 3.3.3. Phân tích hiệuquảsửdụngvốn lu động 50 4. Đánh giá về hiệuquảsửdụngvốn của Côngty 51 4.1. Những thành tựu đạt đợc 51 4.2. Những tồn tại chính của Côngty 53 4.3. Những nguyên nhân của những tồn tại 54 4.3.1. Nguyên nhân khách quan 54 4.3.2. Nguyên nhân chủ quan 54 chơng 3. Mộtsố giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạiCôngtyxâydựngCấpthoát nớc 55 1. Mộtsố giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn cố định 56 Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 5 Khoá luận tốt nghiệp 1.1. Cải tiến phơng pháp khấu hao tài sản cố định 56 1.2 Xử lý nhanh những tài sản cố định chờ thanh lý 58 1.3. Nângcao hệ sốsửdụng máy móc thiết bị 59 2.Một số giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động 60 2.1. Hoàn thiện phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động định mức kỳ kế hoạch sát với nhu cầu vốn thực tế của Côngty 60 2.2. Đẩy nhanh vòng quay vốn lu động 63 3. Nângcaonăng lực thắng thầu trong nớc và quốc tế trong đấu thầu Mộtsố phơng phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động 67 3.1.Nâng caonăng lực máy móc thiết bị 68 3.2. Nângcao trình độ kỹ thuật của cán bộ kỹ thuật trong lập hồ sơ dự thầu68 3.3. Nângcaonăng lực tổ chức 68 3.4. Tích cực thu thập thông tin phục vụ cho công tác đấu thầu 69 3.5. Tăng cờng quảng cáo, giới thiệu hình ảnh, kinh nghiệm của Côngty dựa trên nguồn lực và u thế của mình 69 4. Đào tạo, bồi dỡng nângcao tay nghề cho ngời lao động 70 Kết luận Tài liệu tham khảo Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 6 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo 1.PGS-TS. Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên)- Giáo trình Quản Trị kinh doanh tổng hợp NXB Thống kê-2001 2.PGS-PTS. Nguyễn Anh Kiêm (chủ biên)-Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp NXB Tài chính 3.Lập, đọc và phân tích báo cáotài chính NXB Tài chính -2000 4.Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh NXB Tài chính-1999 5.PGS-PTS. Phạm Hữu Huy (chủ biên) Kinh tế và tổ chức sản xuất-NXB Giáo dục-1998 6.Tạp chí công nghiệp 7.Tạp chí tài chính 8.Luận văn th viện Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 7 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1 Vốn và hiệuquảsửdụngvốn 1.vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.Khái niệm về vốn kinh doanh Tiền tệ ra đời là một trong những phát minh vĩ đại của loài ngời và điều đó đã làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế-xã hội. Mọi sự vận động của sản xuất và tiêu dùng đều có liên quan mật thiết với sự vận động của tiền tệ và có sự tác động qua lại. Đồng tiền trở thành thớc đo chung của tất cả các hoạt động trong nền kinh tế. Khái niệm vốn xuất hiện và vai trò của vốn trong nền kinh tế nói chung, đối với doanh nghiệp nói riêng ngày càng trỏ nên quan trọng. Từ trớc đến nay có rất nhiều quan niệm về vốn: Theo các nhà kinh tế học cổ điển tiếp cận vốn dới góc độ hiện vật. Họ cho rằng vốn là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là cách hiểu phù hợp với trình độ quản lý còn sơ khai. Nó rất đơn giản dễ hiểu nhng cha đầy đủ, cha phản ánh đến mặt tài chính của vốn. Theo mộtsố nhà tài chính thì vốn là tổng số tổng tiền do những ngời có cổ phần trong Côngty đóng góp và họ nhận đợc phần thu nhập chia cho các chứng khoán của Công ty. Quan điểm này có u điểm là đã đề cập đến mặt tài chính của vốn. Khuyến khích các nhà đầu t tăng cờng đầu t, mỡ rộng và phát triển sản xuất song nó còn hạn chế là không nói rõ nội dung và trạng thái của vốn trong quá trình sửdụngvốn trong doanh nghiệp. Mộtsố nhà kinh tế học khác cho rằng: vốn có ý nghĩa là phần lợng sản phẩm tạm thời phải hy sinh tiêu dùng hiện tại của nhà đầu t, để đẩy mạnh sản xuất tăng tiêu dùng trong tơng lai. Quan điểm này chủ yếu phản ánh động cơ về đầu t nhiều hơn là về nguồn gốc và biểu hiện của vốn, do vật quan điểm này củng không đáp ứng đợc yêu cầu về quản lý nângcaohiệuquả của vốn củng nh việc phân tích về vốn doanh nghiệp. Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 8 Khoá luận tốt nghiệp Hiểu theo nghĩa rộng, mộtsố quan điểm lại cho rằng: vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh tài sản hữu hình,tài sản vô hình, các kiến thức về kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp đợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của cán bộ điều hành cùng chất lợng của đội ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp, các lợi thế về cạnh tranh nh vị trí doanh nghiệp,uy tín doanh nghiệp Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệuquả của vốn trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên,việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp nhất là khi trình độ quản lý kinh tế cha cao và pháp luật cha hoàn chỉnh nh nớc ta. Theo Mác vốn là giá trị mang lại giá trị thặng d tức là vốn đại diện cho một lợng giá trị nhất định để tạo ra một lợng giá trị mới. Vì thế, tiền chỉ đợc gọi là vốn khi dùng để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý và sửdụng vốn, nhng quan điểm này mang tính chất trìu tợng, do vậy hạn chế về ý nghĩa đối với hạch toán và phân tích quản lý sửdụngvốn của doanh nghiệp. Các quan điểm về vốn ở trên, một mặt thể hiện đợc vai trò tác dụng trong những điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể. Nh- ng mặt khác, trong cơ chế thị trờng hiện nay, đứng trên góc độ hạch toán và quản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về quản lý, hạch toán, phân tích đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, khái niệm về vốn cần phải thể hiện đợc bốn vấn đề sau: -Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc tái đầu t, để phân biệt đợc với vốn đất đai, vốn nhân lực. -Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trính sản là tài sản vật chất (tài sản cố định và tài sản dự trữ)và tài sản tài chính (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khoán )là cơ sở để ra các biệnpháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 9 Khoá luận tốt nghiệp -Phải chỉ ra đợc mối quan hệ mật thiết giữa vốn với các nhân tố khác của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp(đất đai, lao động), điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải xem xét đến quá trình sửdụngvốn nh thế nào cho có hiệu qủa. -Phải thể hiện mục đích quản lý sửdụngvốn đó là tìm kiếm các lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại. Vấn đề này sẽ định hớng cho quá trình quản lý kinh tế nói chung, quản lý vốn của doanh nghiệp nói riêng. Từ bốn vấn đề trên, nói tóm lại vốn đợc hiểu là: Vôn là một phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tài sản tài chính đợc các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp bỏ tiền ra tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích. 1.2.Đặc trng của vốn Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần phải có t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Để tạo ra các yếu tố phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định ban đầu, có tiền vốn doanh nghiệp mới tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh trả tiền lơng cho ngời lao động. Sau khi tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp dành một phần doanh thu thu đợc để bù đắp lại giá trị tài sản cố định (TSCĐ) đã bị hao mòn, chi phí vật t đã bị tiêu hao và một phần để tạo lập quỹ dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Nh vậy có thể thấy các t liệu lao động và đối tợng lao động mà doanh nghiệp phải đầu t mua sắm cho hoạt động sản xuất kinh doanh là hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinh doanh. Vốn bằng tiền là tiền đề cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp. Do vậy, vốn sản xuất kinh doanh mang các đặc trng cơ bản sau: -Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định có nghĩa là vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp. Trần Trung Hà Lớp QTKDTH 40B 10 [...]... Chơng 2 thực trạng hiệu quảsửdụngvốntạiCôngty xây dựngcấpthoát nớc 1 Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Côngty 1.1.1 Lịch sử ra đời, phát triển của CôngtyCôngtyxâydựngcấpthoátnứơc ra đời ngày 28/10/1975 theo quyết định thành lập số 501/ BXD - TCLĐ của bộ xâydựng với tên gọi ban đầu là: Côngtyxâydựng các công trình cấp nớc Ngày 22/01/1976... hiệu quả, phát hiện ra các nguyên nhân để từ đó có các biệnpháp khắc phục nângcaohiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Nhiệm vụ phân tích hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh: -Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau về tình hình sửdụngvốn -Xây dựngmột hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn thích hợp -Sử dụng các phơng pháp đánh gía kết hợp với hệ thống chỉ tiêu đã xây dựng. .. định số 47/BXD - TCLĐ Côngty đợc bổ sung thêm chức năngthoát nớc và đợc đổi tên lại là: Côngtyxâydựngcấpthoát nớc trực thuộc Bộ xâydựng Ngày 05/05/1993 căn cứ vào quyết định 156A/BXD - TCLĐ của bộ xâydựng về việc cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc Côngty trở thành doanh nghiệp Nhà nớc hạng một với tên gọi là Côngtyxâydựngcấpthoát nớc Bộ xâydựng Ngày 11/11/1996 theo quyết định số. .. nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Tổng vốn kinh doanh Hàm lợng vốn= Doanh thu 2.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảsửdụngvốn cố định Để đánh giá hiệuquảsửdụngvốn cố định ngời ta thờng đánh giá thông quahiệuquảsửdụngtài sản cố định -Hiệu suất sửdụngtài sản cố định: cho biết một đồng giá trị TSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Lải ròng Hiệu suất sửdụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ... Y(C) 2.3.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 2.3.1.Vấn đề tiêu chuẩn hiệuquả khi đánh giá hiệuquảsửdụngvốn Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệuquả là giới hạn, là mốcxác địng ranh giới có hay không có hiệuquả Nh thế, trớc hết cần xác định đợc tiêu chuẩn hiệuquả cho mổi chỉ tiêu để phân biệt mức có hay không có hiệuquả Sẽ không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau Trần... về tình hình sửdụngvốn của các doanh nghiệp khác đặc biệt là các chủ trơng chính sách về quả lý tài chính các tài liêụ về tình hình đầu t 2.2.3.Các phơng phápsửdụng trong phân tích Để phân tích hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh ngời ta thờng sửdụng nhiều phơng pháp khác nhau, trong đó hai phơng pháp thờng đợc sửdụng là phơng phápso sánh và phơng pháp loại trừ: 2.2.3.1.Phơng phápso sánh... quản trị Các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp về các hoạt động đầu t sẽ liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất của hoạt động đầu t đó Nếu quyết định đầu t đúng thì hiệu quảsửdụngvốn cố định sẽ đợc nângcao do đó hiệuquảsửdụngvốn nói chung đợc nângcao Đối với Vốn lu động thì quyết định của bộ phận quản tri doanh nghiệp cũng nh linh hoạt trong đièu chỉnh các chiến lợc sản xuất, sử dụng. .. phạm vi sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềm năng từ đó mỡ rộng thị phần, nângcao uy tín cuả doanh nghiệp trên thơng trờng Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới có thể sửdụng tiết kiệm, có hiệuquả hơn và luôn tìm cách nâng caohiệuquảsửdụngvốn 3.2.Sự cần thiết phải nângcaohiệuqủasửdụngvốn Hiện nay ở nớc ta có khoảng 5800 doanh nghiệp nhà nớc, chúng giử vai... 1.Tình hình hiệuquảsửdụngvốn của DNNN Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Tỷ trọng nộp NSNN của 64 56 - DNNN Tỷ trọng LN /vốn của DNNN Tỷ suất nộp NSNN /vốn 0,11 0,21 0,14 0,35 0,19 0,32 Nh vậy ta thấy các doanh nhiệp nhà nớc có tỷ suất lợi nhuận trên vốn thấp cho thấy hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp Từ thực trạng trên thì việc nâng caohiệuquảsửdụngvốn hiện nay... nghiệp Từ các vấn đề trên suy ra hiệuquảsửdụngvốn đợc xem xét là một bộ phận của hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Nó phản ánh trình độ lợi dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp và ảnh hởng trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệuquảsửdụngvốn là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh với sốvốn bình quân đầu t cho hoạt động . Nguyên nhân chủ quan 54 chơng 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cấp thoát nớc 55 1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 56 Trần Trung Hà. thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 23 chơng 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng cấp thoát nớc 26 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26 1.1. Lịch sử hình. thực tập : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng cấp thoát nớc Để phục vụ mục đích nghiên cứu Em dùng các biện pháp phân tích kinh doanh, các phơng pháp khấu hao