1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC. VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

46 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, trong thời đại mới, để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước thì chưa đủ; cách mạng muốn thành công và thành công đến nơi, phải tập hợp đươc tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. Chính vì vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng. Trong thời đại ngày càng phát triển, vị trí tôn giáo đang ngày càng được nâng cao thì vấn đề đoàn kết giữa các tôn giáo với nhau ngày càng trở nên quan trọng. Điều đó càng được ý nghĩa hơn khi vận dụng Tư tưởng của Bác Hồ vào việc đoàn kết tôn giáo hiện nay. Vì vậy, nhóm em chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc trong việc thực hiện chính sách Đại đoàn kết tôn giáo Việt Nam”.

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN *** QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MÃ MƠN HỌC: THỰC HIỆN: NHĨM 01 LỚP: GVHD: Thành Phố Hồ Chí Minh, 15 tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Nhóm: 01 ( Lớp thứ – Tiết 1-2) Tên đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Vận dụng vào thực sách đại đồn kết tơn giáo nước ta STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: SĐT: Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 15 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC .3 1.1 Cở sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 1.1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam .3 1.1.2 Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng đồn kết kho tàng văn hóa nhân loại 1.1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh .6 1.2 Những quan điểm Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc .6 1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công cách mạng 1.2.2 Đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng 1.2.3 Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân 1.2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức Mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng 10 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .14 2.1 Các vấn đề chung tôn giáo 14 2.1.1 Tôn giáo chất tôn giáo 14 2.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo .16 2.1.3 Nguyên nhân tồn tôn giáo chủ nghĩa xã hội 20 2.1.4 Vai trị tơn giáo đời sống xã hội 22 2.2 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực sách đại đồn kết tơn giáo nước ta 23 2.2.1 Những nguyên tắc tư tưởng Hồ Chí Minh giải vấn đề tôn giáo 24 2.2.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo công tác tơn giáo qua thời kì 26 2.2.3 Chính sách Đảng nhà nước tôn giáo giai đoạn 27 2.2.4 Giải pháp để tăng cường khối đại đồn kết tơn giáo 30 C KẾT LUẬN 36 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 37 PHỤ LỤC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh rằng, thời đại mới, để đánh bại lực đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người, có tinh thần yêu nước chưa đủ; cách mạng muốn thành công thành công đến nơi, phải tập hợp đươc tất lực lượng tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững Chính vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, bản, quán lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng Trong thời đại ngày phát triển, vị trí tơn giáo ngày nâng cao vấn đề đồn kết tơn giáo với ngày trở nên quan trọng Điều ý nghĩa vận dụng Tư tưởng Bác Hồ vào việc đồn kết tơn giáo Vì vậy, nhóm em chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc việc thực sách Đại đồn kết tôn giáo Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Nghiên cứu việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc việc đồn kết tơn giáo Việt Nam Trên sở tổng kết thành tựu, nêu lên hạn chế, rút kinh nghiệm việc vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh việc đồn kết tơn giáo Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức thực đồn kết tơn giáo Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn Học tập phương pháp Hồ Chí Minh, gắn lý luận với thực tiễn q trình cách mạng Việt Nam, lý trí cách mạng với tình cảm cao đẹp Bố cục đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Chương 2: Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc việc thực sách đại đồn kết tơn giáo nước ta B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC 1.1 Cở sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố hình thành sở kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt vận dụng phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn cách mạng.1 1.1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đồn kết dân tộc Việt Nam hình thành củng cố, tạo thành truyền thống bền vững Để tồn phát triển, dân ta phải chống thiên tai, thường xuyên liên tục, trị thủy sông lớn, cải tạo xây dựng đồng ruộng, trồng lúa nước Văn minh nông nghiệp trồng lúa nước văn hóa tạo cấu kết cộng đồng người sống dải đất, có chung kiểu sinh hoạt kinh tế, tâm lý Nghĩa cố kết thành dân tộc Mặt khác, dân ta phải thường xuyên đương đầu với lực ngoại bang bạo Yêu nước, nhân nghĩa, trọng đạo lý làm người, đề cao trách nhiệm cá nhân xã hội, lấy dân làm gốc, coi trọng lịng khoan dung độ lượng, hịa hiếu, khơng gây thù ốn, cố kết cộng đồng trở thành tình cảm tự nhiên người Việt Nam https://ldld.quangbinh.gov.vn/3cms/Ban-in-507.htm?art=13969217229087 Khái quát tình cảm tự nhiên, ca dao viết: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương” “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn" Truyền thống nhân lên thành triết lý nhân sinh: "Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao” “Thuận vợ thuận chồng tát biển đơng cạn” “Đồn kết sống, chia rẽ chết” Chủ nghĩa yêu nước cố kết cộng đồng triết lý nhân sinh, khái quát thành tư trị, phép ứng xử người tình làng nghĩa nước: "Nước nhà tan, giặc đến nhà đàn bà đánh" Từ tư trị nâng thành phép trị nước: “Khoan thư sức dân làm kế sâu gốc bền rễ giữ nước” (Trần Hưng Đạo); “Tướng sĩ lòng phụ tử” (Nguyễn Trãi) Thấm nhuần sâu sắc rằng, lòng yêu nước giá trị truyền thống quý báu dân tộc, sinh dưỡng cư dân nước nông nghiệp ln gắn bó, cố kết, đùm bọc, che chở giúp đỡ lẫn để chống lại thiên tai, địch họa dịch bệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” “chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” Trong tất dân đất Việt đó, “trừ bọn đại Việt gian, đồng bào ta có lịng u nước” …2 Tinh thần ấy, tình cảm theo thời gian trở thành lẽ sống người Việt Nam, làm cho vận mệnh cá nhân gắn chặt vào vận mệnh https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/phat-huy-suc-manh-tinh-than-yeu-nuoc-viet-nam-theo-tu-tuong-ho-chiminh-127299 cộng đồng, vào sống phát triển dân tộc Nó sở ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh dân, nước người Việt Nam, đồng thời giá trị tinh thần thúc đẩy phát triển cộng đồng cá nhân trình dựng nước giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết dân tộc Dù lúc thăng, lúc trầm chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam tinh hoa hun đúc thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc ông cha ta Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng dân tộc Việt Nam sở đầu tiên, sâu xa cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 1.1.2 Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng đồn kết kho tàng văn hóa nhân loại Chẳng hạn thuyết Đại đồng tư tưởng bình đẳng tài sản Nho giáo Theo Khổng Tử, “thiên hạ thái bình giới đại đồng Người ta khơng sợ thiếu sợ có khơng đều” Quan điểm "nước lấy dân làm gốc" (quốc dĩ dân vi bản) Nho giáo Bác gạn đục khơi trong, tiếp thu tư tưởng đại đồng, nhân ái, thương người thương mình, nhân, nghĩa, học thuyết Nho giáo Trong Phật giáo có điểm hay Ví dụ tư tưởng “đại từ, đại bi, cứu khổcứu nạn”, “cầu đồng tồn dị” (tìm chung chế ngự khác biệt) mang sức mạnh đồn kết Tiếp thu tư tưởng lục hịa, cư xử hòa hợp người với người, cá nhân với cộng đồng, người với môi trường tự nhiên Phật giáo (năm điều cấm: nói dối, sát sinh, tà dâm, uống rượu, trộm cướp) Văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh khai thác từ lúc cịn học ghế Trường Quốc học Sau ba mươi năm hoạt động nước Người chọn lọc hạt nhân hợp lý Tuyên ngôn độc lập cách mạng tư sản Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền từ cách mạng, tư sản Pháp Người học tư tưởng, phong cách dân chủ phương Tây, khai thác tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, chủ nghĩa nhân văn từ triết gia tư sản Thế kỷ ánh sáng Giá trị văn hóa phương Tây góp phần làm giàu trí tuệ Hồ Chí Minh Tiếp thu tư tưởng đồn kết Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương đồn kết 400 dịng học người Trung Quốc, không phân biệt giàu nghèo, chống thực dân Anh, chủ trương liên Nga, dung Cộng, ủng hộ công nông 1.1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh Là người có lịng u nước thương dân vơ bờ bến, trọng dân, tin dân, kính dân, hiểu dân, sở nắm vững dân tình, dân tâm, dân ý Người chủ trương thực dân quyền, dân sinh, dân trí, dân chủ Vì người dân u, dân tin, dân kính phục Người khơng ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc Nhân cách, phẩm chất, tài trí tuệ Hồ Chí Minh giúp Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại Bác có tâm hồn người yêu nước vĩ đại, chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng; trái tim yêu thương nhân dân, thương người khổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh độc lập Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Bác Hồ từ người tìm đường cứu nước trở thành người dẫn đường cho dân tộc theo Nhân cách, phẩm chất, tài trí tuệ Hồ Chí Minh tác động lớn đến việc hình thành phát triển tư tưởng Người.3 Đó sở tư tưởng sáng tạo Hồ Chí Minh, có tư tưởng đại đoàn kết Người 1.2 Những quan điểm Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh hệ thống luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp tổ chức cách mạng tiến bộ, nhằm phát huy đến mức cao sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại https://thichhohap.com/tu-tuong-ho-chi-minh/cau-5-nhan-to-chu-quan-trong-viec-hinh-thanh-tu-tuong-ho-chiminh.html

Ngày đăng: 07/04/2023, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w