GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 4
Trang 1
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình:
yếu
I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1-Đọc trơn toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa:bênh vực kẻ yếu đuối,đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
- Tranh hoặc phim hoạt hình về Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trong tiết đầu tiên về chủ điểm
Thương người như thể thương thân
hôm nay,cô và các em sẽ cùng đi phiêu lưu với chú Dế Mèn qua bài TĐ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối
tiếp.Mỗi em đọc một đoạn
- Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc
sai:Nhà Trò,chùn chùn,thui
thủi,xoè,xoè,quãng.
GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng
GV hướng dẫn
GV đọc mẫu
Cho các cá nhân đọc (2-3 em)
Cho đọc đồng thanh (nếu cần)
- Cho HS đọc cả bài.
b/HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ:
- Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK
- GV có thể giải nghĩa thêm từ không có trong chú giải mà HS khó hiểu
c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lần:
-Mỗi HS đọc mộtđoạn (đoạn 1 có thể cho 2 HS đọc)
-HS đọc theo hướng dẫn của GV
-2 HS đọc cả bài.-Cả lớp đọc thầm chú giải.-1,2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 1
1
Trang 2- Cho HS đọc thành tiếng Đ1.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
GV:Cả lớp đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi sau:
H:Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt
* Đoạn 2:
- Cho HS đọc thành tiếng Đ2
- Cho HS đọc thầm Đ2
GV:Các em đọc thầm Đ2 và hãy cho cô biết:
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?
*Đoạn 3:
- Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
H: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó.
H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà
em thích Cho biết vì sao em thích ?
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.Những chi tiết đó là:thân hình chị bé nhỏ,gầy yếu,người bự những phân như mới lột
Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn,quá yếu,lại chưa quenmở…
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.-Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà Trò,lần này,chúng định chặn đường bắt,vặt chân,vặt cánh,ăn thịt Nhà Trò
-1 HS đọc to,cả lớp lẵng nghe
-Lời nói : Em
đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 2
2
Trang 3
hiếp kẻ yếu. - Cử chỉ: (Dế Mèn khi nghe Nhà Trò nói: ) “ Xòe cả hai càng ra ” “dắt Nhà Trò đi ” - Cho HS phát biểu … - HS phát biểu HĐ 4 Đọc diễn cảm Khoảng 10’ - GV đọc diễn cảm toàn bài – chú ý: Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò: cần đọc chậm, cần thay đổi giọng đọc, thể hiện được cái nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò Những câu nói của Nhà Trò: cần đọc giọng kể lể đáng thương của một người đang gặp nạn Lời của Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khoát thể hiện sự bất bình, thái độ dứt khoát, kiên quyết của nhân vật Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp. - Nhiều HS đọc - GV uốn nắn, sửa chữa … HĐ 5 Củng cố, dặn dò Khoảng 3’ GV nhận xét tiết học - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”. IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………
………
………
………
………
………
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4
Trang 3
3
Trang 4
………
………
Tổ Trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu
(Duyệt)
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 4
4
Trang 5
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình:
CHÍNH TẢ: Nghe viết
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Nghe và viết đúng chính tả moat đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an /
ang.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
yếu trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.Một lần nữa chúng ta gặp lại Dế
Mèn qua bài chính tả Nghe-viết hôm nay
HĐ 2
Viết CT
Khoảng
20’
a/Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt
- HS đọc thầm lại đoạn văn viết chính tả
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ
dễ sai:cỏ xước,tỉ tê,ngắn chùn
chùn
- GV nhắc HS:ghi tên bài vào giữa dòng.Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào một
ô li,chú ý ngồi đúng tư thế
b/GV đọc cho HS viết chính tả:
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho
HS viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc
2 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định
- GV đọc lại toàn bài chính tả moat lượt
c/Chấm chữa bài:
- GV chấm từ 5-7 bài
- GV nêu nhận xét chung
-HS lắng nghe
-HS viết chính tả
-HS soát lại bài
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bênlề trang vở
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 5
5
Trang 6a/Điền vào chỗ trống l hay n:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn
- GV giao việc:Nhiệm vụ của các em
là chọn l hoặc n để điền vào chỗ
trống đó sao cho đúng
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm:GV
trro bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng:lẫn nở nang,béo lẳn,chắc
nịch,lông mày,loà xoà,làm cho.
b/Điền vào chỗ trống an hay ang:
Cách thực hiện:như ở câu a
- Lời giải đúng:
Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch
bạch đi kiếm mồi
Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo.-HS nhận nhiệm vụ
-HS làm bài cá nhân vàovở hoặc VBT.-HS lên điền vào chỗ
trống l hoặc n.
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặcVBT
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặcVBT
Bài tập 3:Giải câu đố:
- Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố
- GV giao việc:theo nội dung bài
a/Câu đố 1:
- GV đọc lại câu đố 1
- Cho HS làm bài
- GV kiểm tra kết quả
- GV chốt lại kết quả đúng:cái la
bàn
b/Câu đố 2:Thực hiện như ở câu đố 1.
Lời giải đúng:hoa ban
-HS đọc yêu cầu BT + câuđố
-HS lắng nghe.-HS làm bài cá nhân + ghi lời giải đúng vào bảng con và giơ bảng con theo lệnh của GV
-HS chép kết quả đúng vào VBT
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 6
6
Trang 7
HĐ5 Củng cố dặn dò(3’) - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài cho tuần sau IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………
………
………
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4
Trang 7
7
Trang 8
………
………
………
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Cấu tạo của tiếng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh 2- Biết nhận diện các bộ của tiếng,từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thơ nói riêng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận một màu) - Bộ chữ cái ghép tiếng:chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ.Ví dụ:âm đầu-màu xanh,vần-màu dỏ,thanh-màu vàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 Giới thiệu bài (1’) Tiết đầu tiên của phân môn Luyện từ và câu hôm nay,cô cùng các em sẽ tìm hiểu về cấu tạo của tiếng,biết nhận diện các bộ phận của tiếng,từ đó có khái niệm vần của tiéng nói chung và vần trong thơ nói riêng -HS lắng nghe HĐ 2 HS làm ý 1 (2’) Phần nhận xét:(gồm 4 ý) Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ: Bầu ơi thưong lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ - GV:Ý 1 cho 2 câu tục ngữ.Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng - Cho HS làm việc Cho HS làm mẫu dòng đầu -1 HS đọc to + lớp đọc thầm theo -2 HS đếm thành tiếng dòng đầu Kết quả:6 tiếng. Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4
Trang 8
8
Trang 9
Cho cả lớp làm dòng 2
GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng.
-Cả lớp đếm thành tiếng dòng 2
Ý 2:Đánh vần tiếng:
- Cho HS đọc yêu cầu của ý 2
- GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em
đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các
em ghi lại cách đánh vần vào bảngcon
- Cho HS làm việc
- GV nhận xét và chốt lại cách đánh
vần đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên
bảng) bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
-HS đánh vần thầm
-1 HS làm mẫu:đánh vần thành tiếng.-Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con
- Cho HS đọc yêu cầu của ý 3
- GV giao việc:ta có tiếng bầu.Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những
bộ phận nào tạo thành?
- Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại:Tiếng
bầu gồm 3 phần:âm đầu (b),vần (âu)
và thanh (huyền).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
-HS có thể làm việc cá nhân.-HS có thể trao đổi theo cặp.-Có thể cho các HS trình bàymiệng tại chỗ.-Lớp nhận xét
và rút ra nhận xét:
- Cho HS yêu cầu của ý 4
- GV giao việc : Ý 4 yêu cầu các em phải tìm các bộ phận tạo thành các tiếng còn lại trong 2 câu ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các tiếng đó, tiếng nào có đủ 3
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm việc
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 9
9
Trang 10bị, có thể GV yêu cầu HS kẻ vào vở bảng sau:
theo nhóm
-Đại diện các nhóm lên bảngtrình bày bài làm của nhóm mình
-Các nhóm khác nhận xét
Tiến
g Âm đầu Vần Thanh
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại :
Trong 2 câu tục ngữ trên tiếng ơi là
không có âm đầu Tất cả các tiếng
còn lại đều có đủ 3 bộ phận : âm
đầu, vần, thanh
Trong môt tiếng bộ phận vần và thanh
bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm
đầu không bắt buộc phải có mặt
Thanh ngang không được đánh dấu khi
viết, còn các thanh khác đều được đánh
dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích :
Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận
Tiếng nào cũng phải có vần và thanh Có tiếng không có âm đầu
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Cả lớp đọc thầm
Phần luyện tập (2 bài tập):
BT1:Phân tích các bộ phận cấu tạo
của tiếng + ghi kết quả phân tích
theo mẫu
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ
-1HS đọc to,lớp lắng nghe
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 10
10
Trang 11
- GV giao việc:BT1 đã cho 2 câu tục ngữ.Nhiệm vụ của các em là phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong 2 câu tục ngữ ấy và ghi lại kết quả phân tích vào bảng theo mẫu trong SGK - Cho HS làm việc:GV cho mỗi bàn phân tích một tiếng - Cho HS lên trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -HS làm việc cá nhân -Mỗi bàn 1 đại diện lên làm bài -Lớp nhận xét HĐ 8 Làm BT T2 (3’) BT2:Giải câu đố - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV chốt lại:chữ sao -HS cả lớp đọc thầm -Làm bài cá nhân -HS lần lượt trình bày HĐ 9 Củng cố,dặ n dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………
………
………
………
………
………
………
………
Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4
Trang 11
11
Trang 12
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình:
KỂ CHUYỆN: Sự tích hồ Ba Bể
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được câu chuyện đã nghe
2- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện:ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các tranh minh họa trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 12
12
Trang 13
bài
(1’) hồ Ba Bể…Mỗi một hồ lại gắn với một sự tích rất hay.Hôm nay,cô sẽ kể
cho các em nghe câu chuyện gắn liền với một trong các hồ ở nước ta.Đó là
GV kể chuyện (2 lần)
- GV kể chuyện lần 1:không có tranh (ảnh) minh hoạ:
* Phần đầu câu chuyện:(tranh 1)
- GV đưa tranh 1 lên bảng lớp (GV:các em vừa quan sát tranh vừa nghe cô kể)
- GV kể chuyện:“Ngày xưa…”
* Phần nội dung chính của câu chuyện:(tranh 2 +3)
- GV đưa tranh 2 lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa chỉ vào tranh)
“May sao,đến ngã ba,bà gặp mẹ con nhà kia vừa đi chợ về…”
- GV đưa tranh 3 lên(vừa kể vừa chỉ vào tranh):“Khuya hôm đó…”
* Phần kết của câu chuyện:
(tranh 4) “Trong khi tất cả đều ngập chìm trong biển nước ”
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng dẫn của GV
-HS nghe kể + quan sát tranh
-HS nghe kể + quan sát tranh
Hướng dẫn HS kể chuyện
GV:Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh,các em kể lại từng đoạn của câu chuyện.Mỗi em kể một đoạn theo tranh
- GV nhận xét
-4 HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện.-Lớp nhận xét từng HS kể
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 13
13
Trang 14
n (14’) HĐ 5 Kể toàn bộ câu chuyệ n (10’) H:Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn nói với ta điều gì? -Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng HĐ 7 Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………
………
………
………
………
………
………
………
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4
Trang 14
14
Trang 15
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình:
TẬP ĐỌC: Mẹ ốm
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ,đọc đúng nhịp điệu bàithơ,giọng nhẹ nhàng,tình cảm
2- Hiểu ý nghĩa của bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc,sự hiếuthảo,lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu,khổ thơ cần hướngdẫn HS đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HS 1:Đọc bài Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu(đọc từ đầu đến chị mới kể) H:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
HS 2:Đọc đoạn còn lại của bài Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu.
H:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?
- GV nhận xét chung
Mẹ ốm của tác giả Trần Đăng Khoa
hôm nay chúng ta học
- Cho HS đọc 7 khổ thơ
- Luyện đọc những từ ngữ khó
đọc:chẳng,giữa,sương,
giường,diễn kịch
- Cho HS đọc cả bài
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
-HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một khổ.đọc cảbài 2-3 lượt
-1-2 HS đọc cả bài
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 15
15
Trang 16
- Cho HS đọc thầm chú giải trong SGK
- Cho HS giải nghĩa từ
- GV giải nghĩa thêm Truyện Kiều.
c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt:
-Cả lớp đọc thầm chú giải.-1-2 HS giải nghĩatừ
- Cho HS đọc thành tiếng khổ thơ 1 + 2
- Cả lớp đọc thầm khổ 1 + 2 + trả lời câu hỏi:
H: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầuTruyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nayCánh màn khép lỏng cả ngàyRuộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm
trưa
* Khổ 3
- Cho HS đọc thành tiếng K3
- Cho cả lớp đọc thầm K3 + trả lời câu hỏi
H: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
* Cho HS đọc thầm toàn bài thơ + trả lời câu hỏi :
H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.-Cả lớp đọc thầm
-Những câu thơ cho biết mẹ của Trần Đăng Khoa
bị ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được Ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được
-1 HS đọc to cả lớp nghe
-Thể hiện qua các câu thơ :”Mẹơi! Cô bác xóm làng đến
thăm.Người cho trứng, người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào…
-Bạn nhỏ rất thương mẹ:
+Nắng mưa … chưa tan
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 16
16
Trang 17
+Cả đời … tập đi
+Vì con…nếp nhăn
-Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: +Con mong mẹ khỏe dần dần
…-Bạn nhỏ làm mọi việc để mẹ vui:
+Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
-Bạn nhỏ thấy mẹ là người có
ý nghĩa đối với mình:
+Mẹ là đất nước tháng ngày của con
a/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5
GV đọc mẫu 1 lần khổ 4 + 5
Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
b/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng
bài thơ
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét
-HS1: đọc 2 khổ đầu
-HS2: đọc 2 khổ tiếp theo
-HS3:đọc 3 khổ còn lại
-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét.-HS nhẩm HTL từng kho,å cả bài
- HS thi đọc từng kho, cả bài
-Lớp nhận xét
HĐ 6
Củng H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ -Bài thơ thể hiện tình cảm
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 17
17
Trang 18
cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………
………
………
………
………
………
………
………
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4
Trang 18
18
Trang 19
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình:
chuyện?
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác
2- Bước đàu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba
Đây là tiết TLV đầu tiên trong chương
trình lớp 4, cô sẽ giúp các em hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với cácloại văn khác Đồng thời, các em sẽ bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
Phần nhận xét ( 3 bài )
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV giao việc: Các em đã học bài “Sự
tích hồ Ba Bể” Bài tập 1 yêu cầu
các em phải kể lại được câu chuyện đó và trình bày nội dung mà câu a, b, ccủa bài 1 yêu cầu
- Cho HS kể chuyện
- Cho HS thực hiện yêu cầu câu a, b, c
Bà lão ăn xin, mẹ con bà goá
b/ Các sự việc xảy ra va kết quả
- Bà già xin ăn trong ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
-Cho 2 HS kể chuyện ngắn gọn
-HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm cả 3 câu a, b, c.-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 19
19
Trang 20c/ Ý nghĩa của câu chuyện:
Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại
Truyện khẳng định người có lòng nhânái sẽ được đèn đáp xứng đáng
Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2
- GV giao việc: Bài 2 yêu cầu các em đọc bài hồ Ba Bể trong bài tập và trả lời câu hỏi
H: Bài văn có nhân vật không?
H: Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?
GV chốt lại: So với bài “Sự tích hồ Ba
Bể” ta thấy bài “Hồ Ba Bể” không
phải là bài văn kể chuyện
H: Theo em, thế nào là kể chuyện?
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-Bài văn không có nhân vật.-Hồ Ba Bể được giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca…
-Nhiều HS phát biểu tự do
HĐ 4
Ghi
nhớ
(3’)
Phần ghi nhớ:
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS
Một số HS đọc phần ghi chú trong SGK
Phần luyện đọc:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giao việc:Bài tập 1 đưa ra một tình huống là:Em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc.Em đãgiúp đỡ người phụ nữ đó.Em hãy kểlại câu chuyện
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 20
20
Trang 21
- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét,chọn khen những bài làm hay nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét HĐ 6 Làm BT2 Khoảng 5’-6’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc:Em hãy kể những nhân vật có trong câu chuyện mình vừa kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.Khi kể các em nhớ xưng tôi hoặc em - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật: - Người phụ nữ - Đứa con nhỏ - Em (người giúp 2 mẹ con) Ý nghĩa của câu chuyện:phải biết quan tâm,giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn… -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo -HS có thể ghi ra giấy nháp -Một số HS trả lời -Lớp nhận xét HĐ 7 Củng cố dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………
………
………
………
………
………
………
………
Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4
Trang 21
21
Trang 22
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình:
tạo của tiếng
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước
2- Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần
(dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu,vần,thanh)
- Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 22
22
Trang 23- Kiểm tra HS làm BT:
GV:Các em phân tích 3 bộ phận của các
tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách”
và ghi vào sơ đồ cho cô
- GV nhận xét + cho điểm
-2 HS làm bài trên bảng lớp.-HS còn lại làm vào vở
Ở tiết LTVC đã học,các em đã biết cấu
tạo của tiếng gồm 3 bộ phận:âm
đầu,vần,thanh.Trong tiết LTVC hôm
nay,chúng ta sẽ cùng luyện tập phân
tích cấu tạo của tiếng trong một số câu
thơ và văn vần nhằm củng cố thêm
kiến thức đã học.Tiết học cũng sẽ giúp
các em hiểu thế nào là hai tiếng vần
với nhau trong một bài thơ
BT1:Phân tích cấu tạo của tiếng
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu
ca dao
- GV giao việc:theo nội dung bài
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm trên giấy nháp (hoặc giấykhổ to có kẻ bảng thep mẫu).-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm của nhóm mình
-Các nhóm khácnhận xét
-HS chép lời giảiđúng vào vở hoặc VBT
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc:BT2 yêu cầu các em tìm
tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao ở BT1.Các em chỉ ra vần giống nhau là vần gì?
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe
-HS làm việc cá nhân
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 23
23
Trang 24
- Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
Hai tiếng có vần giống nhau trong hai
câu ca dao là ngoài-hoài.Vần giống nhau là oai.
-Lớp nhận xét
BT3:Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc khổ
thơ trích trong bài Lượm của nhà thơ Tố
Hữu
- GV giao việc:BT3 yêu cầu các em phải
làm 2 việc:một là ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ đã cho,hai là chỉ rõ cặp vần nào có vàn giống nhau hoàn toàn,cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn
- Cho HS làm việc theo nhóm
Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
loắt – choắt (vần oắt)
Cặp có vần không giống nhau hoàn
toàn:
xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh)
-1 HS đọc,lớp đọcthầm theo
-Có thể cho HS làm ra giấy to hoặc làm ra giấy nháp
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giảiđúng vào vở
HĐ 6
Làm
BT4
3’
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV giao nhiệm vụ:Qua các BT đã làm
các em hãy cho cô biết:Thế nào là
hai tiếng bắt vần với nhau?
- Cho HS làm bài
- Gv nhận xét + chốt lại lời giải đúng
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe
-HS trả lời
-Cho nhiều HS nhắc lại
BT5:Giải câu đố
- Cho HS đọc yêu cầu của BT5.
- GV giao nhiệm vụ:theo ý chính bài.
- Cho HS làm bài.
-2-3 HS đọc,cả lớp lắng nghe.-HS làm bài ra giấy nháp
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 24
24
Trang 25
5’-6’ - GV nhận xét và khen những bạn giải
đúng,nhanh
Chữ bút
Bớt đầu (bỏ âm b) là út
Bớt đuôi + bổ đầu là ú
H:Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận?
H:Bộ phận nào có thể vắng
mặt,bộ phận nào bắt buộc phải
có mặt trong tiếng.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.
-Nhiều HS trả
lời:3 bộ phận
âm đầu,vần,thanh
-Vần,thanh bắt
buộc có mặt,âm đầu cóthể vắng mặt trong tiếng
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trang 26
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 26
26
Trang 27
Tuần 1, ngày: , Tiết chương trình:
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- HS biết:Văn kể chuyện phải có nhân vật.Nhân vật là
người,con vật hay đồ vật được nhân hoá
2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động,lời nói,suy nghĩ của nhân vật
3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
H:Bài văn kể chuyện khác các bài
văn không phải là văn kể chuyện
ở những điểm nào?
- GV nhận xét và cho điểm.
-2HS lần lượt lêntrả bài
-Là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một nhân vậtnhằm nói lên một điều có ý nghĩa
Ở tiết TLV trước,các bạn đã biết thế
nào là kể chuyện.Trong tiết TLV hôn
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về văn
kể chuyện để từ đó biết xây dựng
nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
truyện đã học vào bảng
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV giao việc:Bài tập yêu cầu các em
phải ghi tên các nhân vật trong những truyện mới học vào nhóm a hoặc nhóm b sao cho đúng
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày (GV đưa bảng phụ đã
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
-HS lên bảng làm bài trên
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 27
27
Trang 28
kẻ sẵn bảng phân loại lên)
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng
Nhân vật là người: Mẹ con bà
goá (nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác (nhân
vật phụ)
Nhân vật là vật: (con vật,đồ vật,cây cối) là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò,Giao Long (nhân
vật phụ)
bảng phụ
-Lớp nhận xét
-HS ghi lời giải đúng vào vở
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2
- GV giao việc:Các em phải nêu lên
được những tính cách của Dế Mèn,của mẹ con bà nông dân và phải nêu được lí do em có nhận xét như vậy
- Cho HS làm bài theo nhóm
Vì Dến Mèn đã nói,đã hành động để giúp đỡ Nhà Trò…
Mẹ con bà nông dân:
Thương người nghèo khó,sẵn sàng cứu kẻ bị hoạn nạn,luôn nghĩ đến người khác
Cụ thể:Cho bà lão ăn xin ăn và ngủ trong nhà,chèo thuyền cứu giúp người bị nạn
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe
-HS trao đổi theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
HĐ 5
Ghi
nhớ
Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- GV chốt lại. -Nhiều HS lần lượt đọc ghi nhớ
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 28
28
Trang 29Phần luyện tập (2 BT)
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện “Ba
anh em”.
- GV giao việc:Các em đọc truyện “Ba
anh em” và nêu rõ nhân vật trong
câu chuyện là những ai?Bà có nhận xét về các cháu như thế nào?Vì sao bà có nhận xét như vậy?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng
Có 3 nhân vật
chính:Ni-ki-ta,Gô-sa,Chi-ôm-ca và bà (nhân vật
phụ)
Bà nhận xét đúng vì:
Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình,ăn xong là chạy đi chơi
Gô-sa láu lỉnh,lén hất những mẩu bánh vụn xuống đất
Chi-ôm-ca thương bà,giúp bà…
Bà dựa vào hành động của từng cháu để nhận xét
-1 HS đọc to,cả lớp nghe
-HS trao đổi theonhóm 4
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
BT2:Dự đoán sự việc xảy ra
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS giao việc:BT đưa ra 1 tình huống
và 2 hướng xảy ra.Các em phải hình dung được sự việc sẽ xảy ra theo cả 2 hướng đã cho
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại:
a/Bạn sẽ chạy lại,nâng em bé dậy,phủi
bụi,vết bẩn trên quần áo em bé,xin
lỗi dỗ em bé (nếu bạn nhỏ biết quan
tâm đến người khác)
b/Bạn sẽ bỏ chạy,mặc em bé khóc
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe
-HS trao đổi theo nhóm 4
-Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình
-Các nhóm khác nhận xét
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 29
29
Trang 30- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội
dung ghi nhớ của bài trong SGK
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trang 31
Tuần 2, ngày: , Tiết chương trình:
yếu (tiếp theo)
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật
2- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
- HS 1:Em đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm
và trả lời câu hỏi sau:
H:Sự quan tâm chăm sóc của xóm
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được
thể hiện qua những chi tiết nào?
- HS 2:Đọc thuộc lòng bài thơ và trả
lời câu hỏi:
H:Những chi tiết nào trong bài bộc
lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn
nhỏ đối với mẹ.
- GV nhận xét + cho điểm.
-Người cho trứng,người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào
-Mẹ vui,con có quản gì
Dế Mèn gặp chị Nhà Trò.Nhà Trò
khóc lóc kể có Dế Mèn nghe về hoàn
cảnh đáng thương của mình.Liệu Dế
Mèn có giúp được Nhà Trò hay không?
Giúp như thế nào?Bài TĐ Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) hôn nay
chúng ta học sẽ giúp các em biết rõ
- Cho HS dọc đoạn (với những HS đọc
yếu có thể cho các em đọc từng câu)
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó
phát âm lủng củng,nặc nô,co
rúm,béo múp béo míp,xuý xoá,quang hẳn…
-HS đọc nối tiếp từng đoạn
Trang 32
- Cho HS đọc cả bài
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa
từ:
- GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS
lớp mình không hiểu những từ khác
c/GV đọc diễn cảm toàn bài:
phần chú giải và một vài em giải nghĩa từ chocả lớp nghe
* Đoạn 1: (4 câu đầu)
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Trận địa mai phục của bọn nhện
đáng sợ như thế nào?
* Đoạn 2: (Phần còn lại)
- Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tôi
cất tiếng…cái chày giã gạo).
Cho HS đọc thành tiếng
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn
nhện phải sợ?
- Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tôi
thét đến hết)
Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhện nhận ra lẽ phải?
-Có thể 1 HS đọc to,cả lớp nghe -Có thể cả lớp đọc to vừa phải -Bọn nhện chăng
tơ kín ngang đường,bố trí kẻ canh gác,tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ…
-HS đọc thành tiếng.
-Đầu tiên,Dế Mèn hỏi với giọng thách thức của một kẻ mạnh,thể hiện qua các từ xưng
hô:ai,bọn,này,ta
.
-Khi nhện cái xuất hiện,Dế Mèn ra oai “quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách”.
-HS đọc thành tiếng.
-Dế Mèn phân
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 32
32
Trang 33
H:Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu
nào trong số các danh hiệu sau
đây:võ sĩ,tráng sĩ,chiến sĩ,hiệp
sĩ,dũng sĩ, anh hùng.
- GV nhận xét và chốt lại.
Danh hiệp phù hợp tặng cho Dế Mèn
là:hiệp sĩ (vì Dế Mèn có sức mạnh
và lòng hào hiệp,sẵn sàng làm việc nghĩa).
Võ sĩ: Người giỏi võ.
Tráng sĩ: người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ.
Chiến sĩ: người chiến đấu cho sự nghiệp cao cả.
Anh hùng: người lập công trạng lớn đối với nhân dân,với đất nước.
tích nhà nhện giàu có,món nợ của Nhà Trò rất nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ,ốm yếu nên nhà nhện không nên bắt nạt Nhà Trò,nên xoá nợ cho Nhà Trò.
-HS trao đổi + trả lời.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5 - GV đọc diễn cảm bài văn:
Lời nói của Dế Mèn:đọc mạnh mẽ,dứt khoát,đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh
Những câu văn miêu tả,kể chuyện:giọng đọc thay đổi cho phù hợp với từng cảnh,từng chi tiết
Chú ý nhấn giọng ở các từ
ngữ:cong chân,đanh đá,đạp
phanh phách,co rúm lại,rập đầu,của ăn của để,béo múp béo mít,cố tình,tí teo nợ.
- Cho HS đọc diễn cảm:
-Nhiều HS luyện đọc sự hướng dẫn của GV
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm đọc truyện Dế Mèn
Trang 34
………
………
Tổ Trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu
(Duyệt)
Tuần 2, ngày: , Tiết chương trình:
CHÍNH TẢ: Nghe - Viết
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học trong
khoảng thời gian 15 đến 18 phút
2- Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn: s/x ,
ăng/ăn.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2
- Bảng con và phấn để viết BT3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
-Số HS còn lại
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 34
34
Trang 35 GV nhận xét + cho điểm.
viết vào bảng con
Trong tiết chính tả hôm nay,các em sẽ
nghe – viết đoạn văn “Mười năm cõng
bạn đi học”,sau đó chúng ta sẽ luyện
tập để viết đúng chính tả các tiếng
có âm đầu s/x,có vần ăng/ăn.
a/Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả
- Có thể ghi lên bảng lớp một vài tiếng,từ HS hay viết sai để luyện viết
b/GV đọc từng câu hoặc bộ phận
ngắn trong câu cho HS viết:
Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3
-HS từng cặp đổi vở soát lỗicho nhau.HS đối chiếu với SGK tựsửa những chữ viết sai bên lề trang vở
- GV giao việc:Bài tập 2 cho một đoạn
văn Tìm chỗ ngồi,cho sẵn một số
từ trong ngoặc đơn.Nhiệm vụ của các em là phải chọn một trong 2 từ cho trước trong đoạn văn sao cho đúng chính tả khi bỏ dấu ngoặc đơn
- Cho HS làm bài:GV gọi 3 HS lên làm bài trên bảng lớp,yêu cầu các em chỉ ghi lên bảng những từ đã chọn (cho HS quan hệ bảng phụ GV đã chuẩn bị trước đoạn văn)
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng:sau,rằng,chăng,xin,băn
khoăn,sao,xem.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo
-3 HS lên bảng làm bài
-Cả lớp làm bài vào giấy nháp (chỉ ghi những từ đã chọn)
-Lớp nhận xét
HĐ 5 Bài tập 3:
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 35
35
Trang 36- Cho HS thi giải nhanh.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Chữ sáo bỏ sắc thành chữ sao.
Chữ trăng thêm dấu sắc thành
trắng.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo
-HS viết nhanh kết quả vào bảng con và giơ lên
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tìm 10 từ chỉ
các vật bắt đầu bằng s.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trang 37
Tuần 2, ngày: , Tiết chương trình:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ :
Nhân hậu, Đồn kết
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Hệ thống được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ
điểm Thương người như thể thương thân.Từ đó biết cách
dùng các từ ngữ đó
- Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu,đoàn kết (trong các từ đó có từ Hán Việt).Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d ở BT1,viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ cần thiết vào từng cột
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Kiểm tra bài cũ
GV cho HS viết những tiếng chỉ người
trong gia đình mà phần vần:
Có một âm(bà,mẹ,cô,chú…)
Có hai âm(bác,thím,cháu,con…)
- GV nhận xét + cho điểm
-2 HS lên viết trên bảng lớp.-Cả lớp viết vào vở BT
Các em vừa học một số bài thuộc chủ
điểm Thương người như thể thương
thân.Trong tiết học hôm nay,các em sẽ
hệ thống lại được những từ ngữ đã
học ở chủ điểm đó.Sau đó,chúng ta
sẽ mở rộng thêm vốn từ về lòng
nhân hậu,đoàn kết và luyện cách
sử dụng các từ ngữ đó trong câu
Bài tập 1:Tìm các từ ngữ
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giao việc:Các em phải tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương đồng loại,…trong 3
bài TĐ các em đã học là:Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu (2 bài) và Lòng thương người của Hồ Chủ tịch.
- Cho HS trình bày
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.-HS có thể làm bài theo nhóm.-HS có thể làm bài theo cá nhân
-HS trình bày trên bảng phụ
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 37
37
Trang 38
- GV chốt lại lời giải đúng GV đã chuẩn bị
sẵn
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
M: Lòng yêu thương tình yêu thương đau xót lòng yêumến
M:
độc ác hung dữ nặc nô
M: cưumang bênhvực
M: ức hiếp bắt trảnợ đánh,
đe ăn thịt hiếp áp bứcbóc lột
Bài tập 2 : Tìm nghĩa từ
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc: BT2 cho 8 từ, từ nào
cũng có tiếng nhân Nhiệm vụ của
các em là chỉ rõ trong 8 từ đó, từ
nào có tiếng nhân chỉ “người”, từ nào có tiếng nhân có nghĩa là
“lòng thương người”
- Cho HS làm việc
nhân, nhân loại, nhân tài.
Tiếng nhân trong các từ sau có nghĩa là “lòng thương người”: nhân
hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
-HS làm việc cánhân
-Một số HS đứng lên trình bày miệng
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
BT3: Đặt câu với mỗi từ ở BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- GV giao việc: BT yêu cầu các em phải đặt câu với mỗi từ đã cho ở BT2:
nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài Mỗi em đặt 2
câu: Một câu có từ có tiếng nhân
chỉ người, một câu có từ co tiếng
nhân chi lòng thương người.
- Cho HS trình bày
GV nhận xét và chốt lại lời giải
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm việc cánhân vào giấy nháp hoặc vở, VBT
-HS lần lượt đứng lên đọc câu mình làm.-Lớp nhận xét
Kế hoạch bài học: Tiếng Việt 4 Trang 38
38
Trang 39- Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giao việc: BT4 cho 3 câu tục ngữ a,
b, c Nhiệm vụ của các em là phải chỉ ra được những câu tục ngữ ấy khuyên ta điền gì? Chê điều gì?
- Cho HS làm bài
Câu b:
H: Câu tục ngữ “Trâu buộc ghét
trâu ăn” chê điều gì?
- GV nhận xét + chốt lại: Câu tục ngữ chê trách người có tính xấu hay ghen
tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-Một vài HS trả lời tự do
-Lớp nhận xét
-Một số HS trả lời tự do
-Lớp nhận xét
-Một vài HS trả lời tự do
-Lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY