Môn học: quản trị chiến lược Đề tài: Phân tích chiến lược tập đoàn Hoa Sen
Trang 1Báo cáo đề án Quản trị chiến lược
Nghiên cứu, đánh giá, phân tích và đưa ra giải pháp chiến lược cho Tập Đoàn Hoa Sen.
Trang 3BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
01 Nguyễn Đình Long Phân tích vi mô 16%
02 Lưu Anh Khoa Phân tích vĩ mô 16%
03 Lê Quỳnh Mỹ Tiên Giới thiệu tổng quan
Phân tích SWOT 16%
04 Phan Thị Ánh Mai
(Nhóm trưởng)
Ma trận GE, BCG, Porter
Giải pháp chiến lược
Báo cáo Word
20%
05 Phạm Thị Ngọc Ánh
Lập MT cơ hội, đe dọa
Lập MT điểm mạnh, điểm yếu
Tổng hợp Powerpoint
16%
06 Vương Quốc Khang Ma trận SWOT 16%
Trang 41. • Giới thiệu tổng quan HSG
2. • Phân tích các yếu tố vĩ mô
3. • Ma trận đánh giá các yếu tố vĩ mô
4. • Phân tích các yếu tố vi mô
5. • Ma trận đánh giá các yếu tố vi mô
8. • Xây dựng ma trận Porter
10 • Các giải pháp chiến lược
11 • Đề xuất chiến lược thực thi
MỤC LỤC
Trang 5HÌNH CẢ NHÓM
Trang 6Vương Quốc Khang Lưu Anh Khoa
HÌNH THÀNH VIÊN
Trang 7Nguyễn Đình Long
HÌNH THÀNH VIÊN
Phan Thị Ánh Mai
(Trưởng Nhóm)
Trang 8Phạm Thị Ngọc Ánh
Lê Quỳnh Mỹ Tiên
HÌNH THÀNH VIÊN
Trang 9• Thông tin tổng quan
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Trang 10Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen
Trụ sở chính: Số 9 Đại lộ Thống Nhất, KCN Sóng Thần II, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Website: www.hoasengroup.vn
THÔNG TIN TỔNG QUAN
Trang 11Các Doanh Nghiệp Trực Thuộc
Nguồn: http://www.hoasengroup.vn/
Trang 12Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (VNĐ)
Trang 13Biểu đồ vốn điều lệ của Tập đoàn Hoa Sen qua các năm
Nguồn số liệu: http://www.hoasengroup.vn/
Trang 14Lĩnh Vực Kinh Doanh
Sản xuất vật liệu xây dựng
Kinh doanh các lĩnh vực trong ngành xây dựng
Cho thuê cao ốc văn phòng
Các hoạt động xuất nhập khẩu khác
Trang 15Cổ Phiếu HSG
Mã chứng khoán :HSG
Sàn niêm yết: HOSE
Ngày giao dịch đầu tiên:05/12/2008
Khối lượng niêm yết đầu tiên:57,038,500
Giá niêm yết: 40
Mệnh giá hiện tại: 39,2
Tổng Khối lượng niêm yết:100,790,790
Khối lượng đang lưu hành:98,063,258
Nguồn: HOSE
Trang 16Tầm Nhìn
Trở thành một tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam và
khu vực trong lĩnh vực vật liệu xây dựng bằng chiến
lược phát triển bền vững, trong đó tập trung vào các
sản phẩm truyền thống: tôn, thép, nhựa trên cơ sở xây dựng và phát triển chuỗi lợi thế cạnh tranh cốt lõi: quy trình sản xuất kinh doanh khép kín, hệ thống phân phối – bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng, chuỗi thương hiệu mạnh, thân thiện và hướng đến cộng đồng, hệ thống
quản trị và văn hoá doanh nghiệp đặc thù, tiên phong đầu tư đổi mới công nghệ để mang lại giá trị gia tăng cao nhất cho cổ đông, người lao động và xã hội.
Trang 17Sứ Mạng
Hoa Sen, chất lượng quốc tế, giá hợp lý, đa
dạng nhằm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần thay đổi diện mạo kiến trúc đất nước và phát triển cộng đồng.
Trang 18Thành Tựu
Trang 19Tôn, thép, nhựa
Chuỗi cạnh tranh cốt lõi
Quy trình sản xuất khép kín
Hệ thống phân phối bán lẻ
Thương hiệu thân thiện hướng tới công đồng
Quản trị văn hóa đặc thù
Tiên phong đổi mới công nghệ
Mang lại chất lượng tốt nhất cho cỗ đông, người lao động và xã
hội
Chính Trị
PHÂN TÍCH VĨ MÔ
Trang 20Ngày 24/06/2012, Ông Lê Phước Vũ - Chủ tịch HĐQT
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen vinh dự đón nhận
Huân chương Lao động hạng III do Chủ tịch nước trao
tặng, nhằm ghi nhận những đóng góp của cá nhân Ông
cho nền kinh tế và xã hội trong suốt hơn mười năm
qua.
Tháng 05/2012, Tập đoàn Hoa Sen khai trương chi nhánh phân phối - bán lẻ thứ 108 tại Tây Ninh, góp phần gia tăng năng lực bán hàng và lợi thế cạnh tranh cốt lõi của Tập đoàn.
Ông Lê Phước Vũ - Chủ tịch HĐQT
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
Trang 21VIỆC ĐA DẠNG HÓA KÊNH BÁN HÀNG NHẰM
Thích nghi với sự giảm sút
nhu cầu tiêu thụ trong nước Ổn định nguồn nhập khẩu nguyên liệu Giảm thiểu rủi ro chênh lệch tỷ giá
XUẤT KHẨU ĐÃ TRỞ THÀNH KÊNH BÁN HÀNG CHỦ LỰC
Đóng góp 37% trong cơ cấu doanh thu Khẳng định vị thế doanh nghiệp xuất khẩu tôn mạ hàng đầu đông nam Á
SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ ĐẠT TRÊN 453.000 TẤN
Chiếm trên 40% thị phần tôn mạ của cả nước Lợi nhuận vượt 53% so với dự kiến
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VĨ MÔ KHÓ KHĂN
Lợi nhuận sau thuế tăng 130% Doanh thu xuất khẩu tăng 78%
PHÂN TÍCH VĨ MÔ
Kinh Tế
Trang 22Ý thức
cộng
đồng
Hoạt động tài trợ, từ thiện
Tiếp thị
đa dạng
và sáng tạo
Dần thấm sâu vào trái tim người tiêu dùng
PHÂN TÍCH VĨ MÔ
Xã Hội
Trang 23Xã Hội
Trang 24PHÂN TÍCH VĨ MÔ
Khoa học công nghệ
Trang 25Khoa học công nghệ
Trang 26Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen là Công ty Cổ phần,
được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Điều lệ này của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen là cơ sở pháp lý cho toàn bộ hoạt động của Công ty.
Điều lệ này và các quy định của luật pháp liên quan là cơ sở
để Đại hội đồng Cổ đông, Ban Kiểm soát, Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc ban hành các quy định phục vụ công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Điều lệ này được Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen điều chỉnh theo Nghị quyết hội nghị thuờng niên DHDCD NĐTC 2011-2012 ngày 22/3/2012
PHÂN TÍCH VĨ MÔ
Luật Pháp
Trang 27Phân tích các yếu tố cơ hội
Trang 28YẾU TỐ QUAN TRỌNG EFE (O) TRỌNG SỐ PHẢN ỨNG GIÁ TRỊ
Trang 29Các yếu tố cơ hội chính
Trang 30Phân tích các yếu tố đe dọa
5.Nhập siêu kéo dài
1.Khủng hoảng kinh tế thế giới
2.Lạm phát tăng
3.Nhiều đối thủ cạnh tranh
4.Giá nguyên vật liệu không ổn định
6.Nhiều rào cản thương mại
7.Giá điện tăng
Trang 31YẾU TỐ QUAN TRỌNG EFE (T) TRỌNG SỐ PHẢN ỨNG GIÁ TRỊ
Ma trận đánh giá các yếu tố đe dọa
Trang 325.Nhập siêu kéo dài
1.Khủng hoảng kinh tế thế giới
2.Lạm phát tăng
3.Nhiều đối thủ cạnh tranh
4.Giá nguyên vật liệu không ổn định
6.Nhiều rào cản thương mại
7.Giá điện tăng
Các yếu tố đe dọa chính
Trang 341.2 Hệ số vòng quay phải thu khách hàng
PHÂN TÍCH VI MÔ
Trang 35PHÂN TÍCH VI MÔ
Trang 372.1 Tỷ số thanh toán nhanh
PHÂN TÍCH VI MÔ
Trang 382.2 Tỷ số thanh toán hiện hành
PHÂN TÍCH VI MÔ
Trang 392.3Tỷ số thanh toán tiền mặt
Trang 403.1 Cơ cấu tài sản
2008 2009-2010 2011-20120%
Trang 413.2 Cơ cấu nợ
2008 2009-2010 2011-20120%
Trang 423.3 Tỷ trọng nợ trên tổng nguồn vốn
2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Mar-1356
Trang 454.1 Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC)
Trang 464.2 Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỷ suất lợi nhuận gộp
PHÂN TÍCH VI MÔ
Trang 474.3 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế
PHÂN TÍCH VI MÔ
Trang 484.4 Tỷ suất lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận ròng
PHÂN TÍCH VI MÔ
Trang 51Phân tích các yếu tố điểm mạnh
1 Sức mạnh về tiềm lực tài chính
2.Máy móc hiện đại
3.Nhân viên có tay nghề cao
4.Khả năng điều hành quản lí tốt
5.Sản phẩm chất lượng cao và mẫu mã đa dạng 6.Hệ thống chi nhánh phân phối mạnh
7.Quy trình sản xuất kinh doanh khép kín
8.Thu hút nhiều nhà đầu tư
Trang 52YẾU TỐ QUAN TRỌNG IFE (S) TRỌNG SỐ PHẢN ỨNG GIÁ TRỊ
5.Sản phẩm chất lượng cao và mẫu
Trang 53Các yếu tố điểm mạnh chính
1 Sức mạnh về tiềm lực tài chính
2.Máy móc hiện đại
3.Nhân viên có tay nghề cao
4.Khả năng điều hành quản lí tốt
5.Sản phẩm chất lượng cao và mẫu mã đa dạng.
6.Hệ thống chi nhánh phân phối mạnh
7.Quy trình sản xuất kinh doanh khép kín
8.Thu hút nhiều nhà đầu tư
Trang 54Phân tích các yếu tố điểm yếu
1.Khó thâm nhập thị trường
2.Hệ thống hoạt động cồng kềnh
3.Nhân sự thường thay đổi
4.Sử dụng nguồn vốn nhiều
5.Chưa cắt giảm chi phí
6.Chưa đào tạo được nguồn nhân lực dự phòng
7.Phụ thuộc nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài
Trang 55YẾU TỐ QUAN TRỌNG IFE (W) TRỌNG SỐ PHẢN ỨNG GIÁ TRỊ
2.Hệ thống hoạt động cồng kềnh 20% 1 0.2
6.Chưa đào tạo được nguồn nhân lực dự
Trang 561.Khó thâm nhập thị trường
2.Hệ thống hoạt động cồng kềnh
3.Nhân sự thường thay đổi
4.Sử dụng nguồn vốn nhiều
5.Chưa cắt giảm chi phí
6.Chưa đào tạo được nguồn nhân lực dự phòng
7.Phụ thuộc nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài
Các yếu tố điểm yếu chính
Trang 571 Tác động từ nhà cung cấp
• Ngành vật liệu xây dựng sử dụng từ nguyên vật liệu đến máy móc thiết
bị phục vụ sản xuất phần lớn đều phải nhập từ nước ngoài Nên áp lực từ phía nhà cung cấp không nhỏ
• HSG sở hữu dây chuyền sản xuất gần như khép kín từ khâu cán nguội
cho đến ra thành phẩm cuối cùng Là một trong số ít các doanh nghiệp sở hữu dây chuyền cán nguội với công suất 180.000tấn/năm, HSG chỉ nhập khẩu chủ yếu cuộn cán nóng với chi phí mua hàng và chi phí thuế thấp hơn.
• Ngoài ra nhờ có việc xây dựng Nhà Máy Tôn Thép – Phú Mỹ cũng đã
góp phần giúp HSG giảm bớt sự phụ thuộc vào 1 số loại nguyên vật liệu.
• Hiện Tập đoàn Hoa Sen đang tạo dựng được mối quan hệ tốt với nhiều
nhà cung cấp nguyên vật liệu nên vấn đề nguyên liệu không gặp khó
khăn.
MÔ HÌNH 5 TÁC ĐỘNG
Trang 582 Rào cản thị trường và đối thủ tiềm năng
• HSG đang phải đối mặt với các rào cản thương mại từ Thái Lan
và Malaysia, trong khi đó, Indonesia cũng đang tiến hành điều tra nhằm áp dụng biện pháp tự vệ thương mại với mặt hàng tôn nhập khẩu của HSG.
• Với xu hướng đa dạng hóa sản phẩm bằng cách đầu tư về phía hạ
nguồn của Hoa Sen Group cộng với lợi thế về nguyên liệu, nhân lực và hạ tầng, đối thủ tiềm năng không phải là lo ngại lớn đối với HSG
• Lo ngại hiện tại của HSG là Dự án Khu Liên hợp gang thép
Formosa của Tập Đoàn Formosa (Đài Loan) tại Khu kinh tế Vũng Áng, (Hà Tĩnh), một dự án nhà máy luyện quặng thép và sản xuất thép cán nóng (nguyên liệu đầu vào của HSG)
MÔ HÌNH 5 TÁC ĐỘNG
Trang 593 Tác động từ người mua
• Xu hướng sử dụng ống thép mạ kẽm ngày càng tăng trong
những năm gần đây Theo đó yêu cầu về chất lượng và giá trị sản phẩm cũng tăng cao cũng là một sức ép lơn cho doanh
nghiệp.
• Tuy nhiên cũng như ngành tôn mạ kẽm, nhu cầu thép ống dày sẽ
ngày càng tăng cao; nhu cầu ống thép có kích cở lớn sẽ tăng
cao, dẫn đến áp lực thay đổi công nghệ, thiết bị sản xuất.
• Người mua hàng có nhiều lựa chọn do có nhiều loại ống có chất
lượng khác nhau để lựa chọn, mặt khác năng lực sản xuất cũng vượt quá nhu cầu thị trường nội địa nên sự cạnh tranh trong
ngành thép ống cũng rất cao.
MÔ HÌNH 5 TÁC ĐỘNG
Trang 604 Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế
Đe dọa của sản phẩm thay thế sắt, thép, vật liệu xây dựng hiện là không đáng kể ở VN.
5 Sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành
Các công ty sản xuất ống, tôn thép, vật liệu xây dựng dẫn đầu thị trường gần đây liên tục tăng năng lực sản xuất với các dự án đầu tư mới dẫn đến mức độ cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực này.
Những đối thủ lớn đáng lo ngại đối với HSG là:
Tập đoàn Hòa Phát
Tập đoàn Hữu Liên Á Châu
Tập doàn Sun Steel
Tôn Phương Nam
Công ty vật liệu xây dựng Đồng Nai
Công ty cổ phần sản xuất thương mại Phúc Tiến
MÔ HÌNH 5 TÁC ĐỘNG
Trang 61Lợi thế cạnh tranh (IFE)
15.Phụ thuộc nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài 10% 3 0.3
MA TRẬN GE
Trang 62Sức hấp dẫn thị trường (EFE)
7.Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất 10% 4 0.4
MA TRẬN GE
Trang 633.67
Trang 64MA TRẬN GE
Từ bảng phân tích lợi thế cạnh tranh và sức
hấp dẫn thị trường tạo nên ma trận GE của công ty HSG, ta có thể xác định được các
loại chiến lược phù hợp cho công ty:
Hoa Sen Group (HSG) nằm trong ô số 5 của
ma trận GE, do đó công ty thuộc nhóm chiến lược phòng thủ - đầu tư, cụ thể hơn là nhóm cần mở rộng hoạt động của công ty.
Trang 65MA TRẬN GE
Chiến lược hỗ trợ:
Chiến lược phát triển thị trường - không chỉ thị
trường tiềm năng trong khu vực mà còn đẩy mạnh xâm nhập khu vực Châu Ấu, Mỹ tạo vị thế mạnh trong cả thị trường trong và ngoài nước Mở rộng
hệ thống phân phối trong và ngoài nước.
Chiến lược xâm nhập thị trường - thu hút nhiều
nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng quy mô, thị phần tại thị trường hiện tại.
Trang 66MA TRẬN BCG
13%
Trang 67MA TRẬN BCG
Dựa vào ma trận trên ta thấy được rằng: HSG
nằm trong ô Ngôi Sao của ma trận BCG.
- HSG đang cạnh tranh hiệu quả và thành công
trong thị trường đã phát triển, có tỉ suất lợi nhuận cao.
- Chiến lược đề ra cho HSG là tiếp tục cạnh tranh,
củng cố và giữ vững vị trí của tập đoàn Cần tiếp tục tấn công và phát triển thị phần.
Trang 68LỢI THẾ CẠNH TRANH (về chi phí)
Cao (chi phí thấp) Thấp (chi phí cao)
Trang 69MA TRẬN PORTER
Dựa vào ma trận GE ta thấy được rằng HSG
nằm ở ô dẫn đầu hạ giá của ma trận Porter.
Dùng giá là yếu tố cạnh tranh chính.
Giá đặt ở mức thấp có tính cạnh tranh cao.
Giá có xu hướng giảm theo quy mô thị trường.
Công nghệ đa dạng của HSG cũng là 1 yếu tố hỗ trợ giá mạnh.
Trang 70MA TRẬN PORTER
Chiến lược hỗ trợ:
Chiến lược phát triển tập trung
Chiến lược phát triển sản phẩm - đẩy mạnh tối ưu hóa sản
xuất, kinh doanh giúp tăng tối đa chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp, đầu
tư nghiên cứu cải tiến và tạo ra các sản phẩm mới đa dạng về chủng loại, theo nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước.
Chiến lược phát triển thị trường - không chỉ thị trường tiềm năng trong khu vực mà còn đẩy mạnh xâm nhập khu vực Châu
Ấu, Mỹ tạo vị thế mạnh trong cả thị trường trong và ngoài
nước Mở rộng hệ thống phân phối trong và ngoài nước.
Chiến lược xâm nhập thị trường - thu hút nhiều nhà đầu tư
nước ngoài, mở rộng quy mô, thị phần tại thị trường hiện tại.
Trang 71Cơ hội (O)1.Lãi suất vay ngân hàng giảm
3.Nhiều đối thủ cạnh tranh4.Giá nguyên vật liệu không ổn định5.Nhập siêu kéo dài
6.Nhiều rào cản thương mại7.Giá điện tăng
Điểm mạnh (S)
1 Sức mạnh về tiềm lực tài chính
2.Máy móc hiện đại
3.Nhân viên có tay nghề cao
4.Khả năng điều hành quản lí tốt
5.Sản phẩm chất lượng cao và mẫu mã đa
dạng
6.Hệ thống chi nhánh phân phối mạnh
7.Quy trình sản xuất kinh doanh khép kín
8.Thu hút nhiều nhà đầu tư
Điểm yếu (W)
1.Khó thâm nhập thị trường
2.Hệ thống hoạt động cồng kềnh 3.Nhân sự thường thay đổi
4.Sử dụng nguồn vốn nhiều
5.Chưa cắt giảm chi phí 6.Chưa đào tạo được nguồn nhân lực dự phòng
7.Phụ thuộc nguyên vật liệu nhập khẩu
từ nước ngoàiPHÂN TÍCH SWOT
Trang 72MA TRẬN SWOT
Trang 737.Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất
Đe dọa (T)
1.Khủng hoảng kinh tế thế giới
2.Lạm phát tăng 3.Nhiều đối thủ cạnh tranh
4.Giá nguyên vật liệu không ổn định
5.Nhập siêu kéo dài
6.Nhiều rào cản thương mại
7.Giá điện tăng
Điểm mạnh (S)
1 Sức mạnh về tiềm lực tài chính
2.Máy móc hiện đại
3.Nhân viên có tay nghề cao
4.Khả năng điều hành quản lí tốt
5.Sản phẩm chất lượng cao và mẫu mã đa dạng.
6.Hệ thống chi nhánh phân phối mạnh
7.Quy trình sản xuất kinh doanh khép kín
8.Thu hút nhiều nhà đầu tư
S1S2S6+O7: Chiến lược phát triển sản phẩm - đẩy mạnh tối ưu hóa sản xuất, kinh doanh giúp tăng tối đa chất lượng
và giảm giá thành sản phẩm, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp.
S5S6S8+O4O5O6: Chiến lược phát triển thị trường - không chỉ thị trường tiềm năng trong khu vực mà còn đẩy mạnh xâm nhập khu vực Châu Ấu, Mỹ tạo vị thế mạnh trong
cả thị trường trong và ngoài nước Mở rộng hệ thống phân phối trong và ngoài nước.
S2S3S4+O4O6O7: Chiến lược phát triển sản phẩm - đầu
tư nghiên cứu cải tiến và tạo ra các sản phẩm mới đa dạng về chủng loại, theo nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước.
S4S8+O1O3O6: Chiến lược xâm nhập thị trường - thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng quy mô, thị phần tại thị trường hiện tại.
S1S2S8 + T1T3T4: Chiến lược hội nhập về phía trước - tăng cường quan hệ hợp tác với nhà cung cấp trong và ngoài nước Hợp tác cùng phát triển lâu dài.
S3S4S6S7S8 + T3T6T7: Chiến lược hội nhập theo chiều ngang - nâng cao công nghệ và tay nghề nhân
công Mở rộng thị phần, chi nhánh phân phối.
S1S4S5S6 + T1T2T6: Chiến lược hội nhập về phía sau – tăng cường xây dựng mối quan hệ với khách
hàng, nâng cao dịch vụ bán hàng, hậu mãi, chăm sóc khách hàng…
S2S3S4S7 + T3T6: Chiến lược đa dạng hoá theo chiều ngang – phát triển sản phẩm mới cho thị trường
hiện tại, đầu tư cho các lãnh vực, ngành hàng mới.
5.Chưa cắt giảm chi phí
6.Chưa đào tạo được nguồn nhân lực dự phòng
7.Phụ thuộc nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước
ngoài
W2W3W4 + O4O6O7: Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm
– phát triển các sản phẩm sắt thép mới cao cấp và các dịch vụ cho sản phẩm Đẩy mạnh marketing để đưa sản phẩm mới vào thị trường mới.
W1W2W7W6 + O1O2O3O4: Chiến lược đa dạng hoá theo chiều ngang – đa dạng hoá danh mục đầu tư, tham gia vào các lĩnh vực khác hạn chế rủi ro ngành, lôi cuốn thị trường hiện tại bằng sản phẩm mới.
W2W4W5+ O1O5O7: Chiến lược đa dạng hoá hỗn hợp –
hướng đến một Tập đoàn đa ngành trong đó cốt lõi là hoạt động kinh doanh sắt thép Đầu tư vào nhiều lĩnh vực nâng cao doanh số và lợi nhuận
W1W4+T1T3T5T6: Chiến lược thu hẹp thị trường
– nâng cao hạn chế thay đổi sản phẩm , kiểm soát tài chính một cách chặt chẽ , ổn định lại giá các nguyên vật liệu trong thời kỳ khủng hoảng
W2W3W4W5+T2T6T7: Chiến lược cắt giảm chi phí – cắt giảm các chi phí không hiệu quả và không cần thiết nhằm giảm chi phí cũng như để tập trung vào việc huy động vốn.
W1W6W7+T1T3 : Chiến lược thu hẹp tổ chức – Tổ chức lại bộ máy nhân sự và nâng cao đào tạo chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.