Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
13,8 MB
Nội dung
TRẦN THƯÝ ANH (Chủ biên) TRIỆU THẾ VIỆT NGUYỄN THU THUỶ p h m t h ị b íc h THUỶ PHAN QUANG ANH Giáo trình Thư viện - ĐH Quy Nhơn VVG010 ooo BAN GIẢO TS TRẦN THUÝ ANH (Chủ biên) TS TRIỆU THẾ VIỆT - ThS NGUYỄN THU THUỶ ThS PHẠM THỊ BÍCH THUỶ - T hs PHAN QUANG ANH G iá o trình DU LỊCH VĂN HOÁ (NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN VÀ NGHIỆP VỤ) (Tái lần thứ hai) TRƯỞNG ĐẠI HỌC QUV NHON THƯ y'IỆN \J \/ CrAO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO Dực VIỆT NAM MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM c BẢN ị II Đổi tượng, mục tiêu, nhiệm vụ cùa du lịch văn hóa Một số thuật ngữ liên quan 15 III Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa giới Việt Nam 21 Chương 2: CÁC KỸ NĂNG, NGHIỆP v ụ DU LỊCH VĂN HÓA 38 I Các kỹ nhận diện khai thác giá trị văn hoá 38 II Nhận diện khai thác giá trị vãn hoá vật thể 41 III Nhận diện khai thác giá trị văn hoá phi vật thể 80 IV Xây dựng, xúc tiến bán chương trình du lịch văn hóa V Nghiệp vụ tổ chức hướng dẫn du lịch văn hóa VI X ây dụng, 90 109 tổ chức, quản lý mơ hình làng văn hố phục vụ du lịch 133 VII Dánh giá tác động cùa du lịch tới mơi trường vàn hố, xã hội 152 VIII Giao tiếp, ứng xử văn hoá trơng du lịch 161 Chương 3: KỸ NĂNG, NGHIỆP v ụ DU LỊCH VĂN HÓA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG I 177 Hằng số văn hoá Việt Nam ánh hường tới du lịch văn hóa Việt Nam 177 II Định hướng phát triền bền vững I8l III Xu hội nhập tồn cầu hố 188 Một số dề tài cho sinh vicn tập nghiên cứu 192 PHỤ LỤC Phụ lục l : 193 Một số hình ành minh hoạ 193 Phụ lục 2: Bài thuyết minh mẫu 207 Phụ lục 3: Hồ sơ di sản văn hoá thc giới Việt Nam 224 Tài liệu tham khảo 269 3"> QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẤT Chính phủ CP Giáo sư GS Hướng dẫn viên HDV Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Nhà xuất Nxb Nghiên cứu sinh NCS Phó uiáo sư PGS Thành phố TP Thạc sĩ ThS l iến sĩ TS Trung ưong TW (}ĨĨẩỸ ểài'tắư a'fáư đc' Nếu chủng ta hình dung lớp lang văn hỏa Việt vỉa tầng mỏ quặng du lịch văn hóa phải người thợ mỏ? Ngược với quy trình khai thác mỏ làm giảm đl trữ lượng tài nguyên, đây, vỉa tầng trầm tích mỏ quặng văn hóa Việt cử giàu cỏ bời khai thác hướng du lịch vân hóa Nhưng hưởng? Đây câu hỏi đặt cho toàn ngành du lịch, vị trí giảng viên giảng dạy Du lịch nói chung, Du lịch vãn hóa nói riêng, bắt đầu công việc nhỏ bé xây dựng giáo trình để giảng dạy cho sinh viên ngành du lịch mong góp sức trả lời câu hỏi Suy thi đích du lịch trải nghiệm cá thé, thời gian, không gian đó, nơi mà thiên nhiên kỳ thú hay huyền thoại miền đất mới, khát vọng sổng nỗi đau nhân tình thái bao đời cắt lát, phối chiéu, thấm lặn hay tan rã thành mảnh vụn cịn vương sót qua tập tục, lễ hội, ẩm thực, làng nghề, kiến trúc, tín ngưởng Du lịch vân hóa phương tiện hữ’u hiệu, du lịch văn hóa làm trùng điệp vỉa tầng văn hỏa Việt tương tác lí luận, nghiệp vụ, ứng xử văn hỏa, triển khai, điều có thé giải thích khơng thể giải thích vươn lên từ đời sống bên di tích, lễ hội, tập tục Du lịch vàn hóa chuyển tải điều vơ hình mà cỏ thực cách tế nhị vào đáy nhìn du khách, âm thầm góp phần xây lên tư tích cực, bổ sung cho thải độ sống người trước tự nhiên xã hội Du lịch văn hỏa gì? Đó kiến thức nền, phương pháp tiếp cận ứng xử văn hóa, cách thức triển khai hàng loạt nghiệp vụ như: nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ xảy dựng, giới thiệu bán chương trình du lịch vân hỏa, vấn đề di tích, phần “chìm”, “nổi” ứng dụng di sản vân hóa vật thể phi vật thể Những ván đề đưa vừa khải qt đẻ ơm chốn lảy tổng thẻ, lại vừa phải cụ thẻ, thực tế, thật nhỏ nhặt trần thuật cỏ thẻ cầm nắm vấn đề đối tượng sách sinh viên Tham vọng lởn sách hay môn học “cầm tay việc”, giúp sinh viẽn du lịch nói chung, chuyên ngành lữ hành nói riêng tác chiến nhuần nhuyễn thực địa vốn đầy phức tạp, biến động Nhát chuyên ngành chưa có giáo trình, chưa có sách chun khảo, tham khảo, dẫn đến việc học tập sinh viên gặp khó khăn Đành lịch sử chúng tồi thật quan ngại bởl giảng dạy sai, thiếu tài liệu tin cậy, nhát lĩnh vực văn hóa đẻ lại hậu nghiêm trọng đo đếm Nhận thức hạn chế ấy, mong muốn cống hiến cho sinh viên, chúng tôi-dè dặt "liều lĩnh” lạm bàn vấn đề du lịch văn hóa Ban đầu, chúng tơi xác định môn học thừ nghiệm dài hơi, giáo trình đề xuất ban đẩu mong nhà khoa học quan tâm Nhưng sau thời gian trực tiếp giảng dạy, môn học dần hoàn chỉnh giáo trinh nhận đóng góp, phản hồi đẻ sách lại tiếp tục tái Việc tái lần vừa nhằm đáp ứng nhu cầu người học, người nghiên cửu vả đồng thời hội để chúng tơi hồn chỉnh tài liệu chun ngành lần đầu soạn cho môn Đây bước lộ trình dài dặc người làm khoa học Tập thẻ tác giã xin gửi lởi cảm ơn chân thành tới: - Thượng toạ Thích Minh Hiền, Giảng sư Học viện Phật giáo Việt Nam - Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức, Trường Đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp stroganova, Matxcơva, Cộng hồ Liên bang Nga - Bác s ĩ Nguyễn Thái Định, xóm Ngịi, Chu Quyến - Các cựu sinh viên khoá K51, K52; học viên cao học Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp, bạn bè cung cắp số tư liệu hữu ích để hồn thành sách Dẫu rằng, nhóm tác giả phấn đấu, gắng gỏi đến cuối đường mà lựa chọn sai sót khó tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp độc giả người quan tâm, đặc biệt bạn sinh viên đẻ kiến thức lý luận nghiệp vụ thực trở thành cẩm nang hướng dẫn bạn trường thành nghề nghiệp minh Thư góp ý xin gửi ve: Cơng ty c ổ phần sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội Đơng chí, 2013 Thay mặt tập thể tác giả TS TRIỆU THẾ VIỆT CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN (■■ĩ) \ Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ du lịch văn hoá Quan niệm du lịch văn hố Việt Nam vừa ghi nhận nước có thị trường du lịch tốt khu vực, có du lịch văn hố “Du lịch văn hố bao gồm hoạt động cua người với động chủ yếu nghiên cứu, khám phá văn hoá chươìig trình nghiên cứu, tìm hiêu vê nghệ thuật biểu diễn, lê hội kiện văn hố khác nhau, thăm di tích đền đài, du lịch nghiên cứu thiên nhiên, văn hoá nghệ thuật dân gian hành hương ” (UNW TO)‘ “Du lịch văn hố loại hình du lịch mà mục tiều khám phá di tích di chì Nó mang lại ảnh hưởng tích cực việc đóng góp vào việc tu, bảo tồn Loại hình thực tể minh chứng cho no lực bảo tôn tôn tạo, đáp ứtĩg nhu cầu cộng đồng lợi ích văn hố - kinh t ế - x ã h ộ i” (ICOMOS)123 Theo Luật Du lịch, “Du lịch văn hoá hình thức du lịch dựa vào sắc văn hố dân tộc với tham gia cùa cộng đồng nhằm bao tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Ở nhiều nước, Đông Nam Á (theo SEAMEO SPAFA?), mặt lý thuyết, người ta xếp loại hình Du lịch văn hố (cultural tourism) vào loại hình Du lịch sinh thái (eco tourism) theo họ, sinh thái học (ecology) bao gồm sinh thái học nhân văn (human ecology) UNWTO: United Nation World Tourism Organization (Tồ chức Du lịch Thế giới) ICOMOS: International Council On Monuments & Sites (Hội đồng Quốc tế di chi di úch) SEAMEO SPAEA: Southeast Asian Ministers of Education Organization - Regional Centre for Archaeology & Fine Arts (Tô chức Bộ trướng Giáo dục Đông Nam A vê Khảo cổ học Mỹ thuật) Ở Việt Nam, ta nhận thấy có sinh cảnh môi trường tự nhiên với đa dạng cùa hệ sinh thái (từ núi đồi, cao nguyên, châu thổ đến ven biển, hải đảo đa dạng sinh học) Tâm thức Việt Nam thích sống hồ hợp với tự nhiên, nên Việt Nam tham quan thắng cảnh tự nhiên thường đông thời tham quan di tích - di sản văn hố “Du lịch văn hố loại hình chủ yếu hướng vào việc quy hoạch, lập trình, thiết kế tour lừ hành tham quan cơng trình văn hố kim"4 Ví dụ: Ở Hà Nội, tham quan du lịch Hồ Tây kết hợp thăm đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, chùa Kim Liên, dinh Nhật Tân, phủ Tây Hồ, đền Mục Thận, đầy đủ tam giáo tín ngưỡng dân gian Đi du lịch Lào Cai vừa lên Sa Pa, vừa tham quan đền Đức Thánh Trần sát biên giới, bên bờ Nậm Thi, thăm Hà Khẩu Bát Xát, chợ Bảo Hà, uống rượu ngơ H’mơng, rượu thóc Sán Lùng, mua lâm thổ sản, đồ thổ cẩm, Du lịch Hạ Long kết hợp việc ngắm kỳ quan tuyệt đẹp với việc thường lãm núi Bài Thơ, cảng Vân Đồn, hang Dầu Gỗ hình dung lại trận chiến Nguyên - Mông năm xưa Vào Huế, hội mớ cho trải nghiệm sông Hương - núi Ngự hoà quyện với cung điện, hoàng thành, lăng vua, phù chúa, nhà vườn, thưởng thức bánh khoái cửa Thượng Tứ, cơm hến, Bới vậy, theo tương dối luận văn hoá (cultural relativism), ranh giới phân loại mong manh Lấy văn hoá làm điểm tựa, du lịch văn hố mang sứ mệnh tơn vinh v bao vệ giá trị văn hoá tốt đẹp người Lấy du lịch làm cầu nối, văn hố làm giàu thêm thơng qua tiếp xúc, tiếp biến, giao lưu, lan toả, tiếp nhận hội tụ tinh hoa văn hoá dân tộc Du lịch văn hố khơng chì đem đến lợi ích kinh tế mà cịn góp phần giáo dục tình u Tổ quốc, thúc dấy tích cực phát triển xã hội Quan niệm văn hoá du lịch Văn hoá du lịch lý thuyết 2.1.1 Văn hố Vein có nghĩa gốc làm cho đẹp Iỉoủ có nghĩa gốc biến đối, biến h oá\ Vân hoá biến dối cho thành dẹp: làm dẹp ngôn từ văn*1 GS I ran Quốc Vượng s l ý ạc Nghi - Jim Waters, ỉ ỉ cm tự tí) nguyên, Bán dịch N.xb Thế ơjới 1997 tr.273-850 học, làm đẹp trang trí, kiên trúc, nghệ thuật, làm đẹp lơi sơng, sống, - Đẹp thể: trang điểm, làm thơm, tập thể dục, - Đẹp ăn: bày biện, nấu nướng, - Đẹp trang phục: quần áo, chất liệu, nghệ thuật may mặc, thiết kế - Đẹp ở, cư trú: trang trí nội ngoại thất, vệ sinh, cảnh quan môi trường, - Đẹp di lại: giày dép thuyền bè, xe cộ, Cuộc sống có mn vàn biểu cùa Đẹp: đẹp thể thao, giao tiếp hành xứ, kinh doanh, Đẹp dã bao hàm Chân - Thiện Mỹ, có cá trung thực, tốt lành, ích lợi, hiệu quả, K Marx cho rằng, văn hoá sáng tạo cùa người theo quy luật đẹp 2.1.2 Văn hoá du lịch - Văn hoá du lịch kết hợp du lịch văn hoá, kết tinh thần vật chất tác động tương hỗ nội dung sau: + Nhu cầu văn hố tình cám tinh thần chủ thể du lịch (du khách) + Nội dung giá trị văn hoá cùa khách thề du lịch (là tài nguyên du lịch thoả mãn hưởng thụ tinh thần vật chất người di du lịch) T Ý thức tố chât văn hố cùa người mơi giới phục vụ du lịch (hướng dẫn viên - HDV, thuyết minh viên, người thiết kế sản phẩm, nhân viên phục vụ, ) sản sinh Văn hoá du lịch nội dung văn hoá du lịch thể văn hoá du khách người làm cơng tác du lịch tích lũy sáng tạo hoạt dộng du lịch - Vàn hoá du lịch dược sinh phát triển với hoạt độne du lịch6 Như vậy, cách hiêu khái quát văn hoá du lịch diều chinh, biên đồi, sáng tạo thành tố cùa du lịch (doanh nghiệp du lịch, khách du lịch, cộng dồng dân cư tham gia du lịch, quyền địa phương nơi có hoạt dộng du lịch, khách sạn nhà hàng, hướng dẫn vicn, ) theo quy luật Dẹp l’ Bùi Thanh Thuv, A ói hàm văn hố du lịch, 'l ạp chí Du lịch Việt Nam, số 12'2009 tr.45-47 2.2 Văn hoá du lịch thực tiễn Việt Nam Văn hoá du lịch thực tiễn Việt Nam đề cập đến “Dân tr í” “Ouan trí''7 ngành du lịch, tồn ứng xử người Việt, lãnh đạo nhân viên công ty du lịch, khách sạn ngành Du lịch 2.2.1 Khách du lịch muốn gì? Khách du lịch muốn lịng hiếu khách, chủ nhà nhiệt tình hồ hởi đón khách, tạo điều kiện thuận lợi từ khâu xuất nhập cảnh, đổi tiền, phương tiện lại ăn ờ, dẫn khách tham quan, thuyết minh điểm du lịch, 2.2.2 Khách du lịch khơng muốn gì? - Khách du lịch không muốn trẻ con, người ăn mày theo họ chìa tay xin tiền, năn ni họ phải vào quán ăn này, mua mặt hàng Họ không muốn thấy ăn mày dặt trẻ bên vệ đường lối vào chùa hay nơi hành hương, - Vi du khách di du lịch có đồ du lịch, có Guidebook, có chủ dịnh riêng hành trình họ nên khơng muốn bị xâm phạm thời gian thưởng thức điểm du lịch, không gian nghi ngơi riêng tư, không muốn bị bất chẹt giá cá Khách du lịch sợ vệ sinh, sợ bẩn (từ phòng ngủ, khách sạn, phố phường, diềm du lịch, di tích lịch sử, văn hố, ) Họ sợ bị lây nhiễm HIV/AIDS bệnh dịch cúm, SARS- Đôi họ ngại điều nhỏ nhặt như: không muốn dùng dũa nhựa ăn, không muốn bồi bàn đưa thức ăn qua dầu, đánh đổ, đánh rớt xuống dầu tóc, quần áo họ Họ sợ nhìn thấy tay cùa người phục vụ chạm vào bát ăn hay thức ăn họ, Đó vốn hành xử “phan văn h o ” thực tiễn du lịch Do vậy, chất lịch lịch, có mẫu số chung Lịch (trải nghiệm, hiểu đời, hiểu người) cần xây dựng rèn luyện cho người phục vụ ngành Du lịch nước ta dược hiếu văn hoá du lịch Phân biệt du lịch văn hoá văn hoá du lịch - Văn hoá nguồn tài nguyên cùa du lịch, gồm loại: văn hoá vật thể văn hoá phi vật the (từ góc nhìn văn hố) - Văn hố nguồn tài nguyên nhân văn cua du lịch (từ góc nhìn du lịch) dc phân biệt với tài nguyên tự nhiên I ù dùng cua GS Trân Quốc Vượng ÌO -tị di sản dầu tiên cùa Việt Nam vinh danh loại hình tín ngưỡng Đây lần UNESCO cơng nhận tín ngưỡng thờ Tổ Di sản Văn hóa phi vật thề đại diện nhân loại Phạm vi công nhận di sản gồm 109 làng có dinh, đền thờ Vua Hùng thuộc thị xã Phú Thọ, thành phố Việt Trì huyện cẩm Khê, Đoan Hùng, Hạ Hoà, Lâm Thao, Phù Ninh, Tam Nông, Thanh Ba, Thanh Son, Thanh Thuỳ, Yên Lập (tỉnh Phú Thọ) 2.8 Đ n ca tà i tử N a m B ộ Đòn ca tài tử thể loại nhạc thính phịng đặc thù miền Nam, Ca trù miền Bắc Ca Huế miền Trung Đòn ca tài tử hình thành vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xuất phát từ nhạc sĩ, nhạc quan cùa triều Nguyễn theo phong trào cần Vương vào Nam đem theo truyền thống Ca Huế Trên đường họ dừng chân Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam từ Ca Huế mang thêm chút âm hưởng xứ Quảng Vào dên miền Nam, Đờn ca tài tử khơng cịn giữ nguyên chất Ca Huế mà thay dôi nhiều dể thích nghi theo thị hiếu, thẩm mỹ, phù hợp với nếp sống Những người tháo vát, dầy sáng tạo tìm thấy sống an lành đến với vùng đất màu mỡ, lòng thương nhớ cội nguôn nên điệu, cùa Đờn ca tài tử thường thích điệu có phảng phất nỗi u buồn Trong phong cách miền Trung giữ theo truycn thống cách chặt chẽ miền Nam lại phóng khống bay bướm, nét nhạc tiết tấu thay đổi tùy lúc, tuỳ người Chữ "tài tứ” thường bị hiểu lầm có nghĩa khơng chun nghiệp, mang tính cách gián dị dân gian người nghiệp dư Thật "tài tư” có nghĩa người có tài Chữ "tài tử" cịn để chi việc khơng dùng nghệ thuật cua làm kế sinh nhai Người chơi thích với bạn dơng điệu họp nhà người làng hoà đàn để vui chơi đê cho người mộ điệu thưởng thức Tuy nhiên, khơng phải mà trình độ nghệ thuật Đờn ca tài tử lại thấp muốn trở thành người dàn tài từ nghĩa phải trải qua thời gian tập luyện công phu, học từ chừ nhân, chừ chuyền, rao cho mùi, chữ cho đẹp tạo cho minh phong cách riêng 1rong Dờn ca tài tử, nhạc khí đàn kìm (đàn nguyệt) đàn tranh 1heo truyền thống, nhạc cơng độc tấu mà thường song tấu đàn kìm đàn tranh với tiếm> thổ pha tiếng kim, tam tấu (kìm, tranh, cị) Doi có ơng sáo ngang hay ống tiêu thổi dọc Và đặc biệt song lang (nghĩa hai tre già - có người gọi song loan) để đánh nhịp Ngồi 258 cịn có nhạc khí khác đàn sến, đàn gáo, đàn độc huyền, đàn tỳ bà thơng dụng Từ khoảng năm 1930, có thêm nhạc khí phương Tây như-violon, mandoline khoét phím, guitar mando, guitar Hawaii, guitar Tây Ban Nha dược chinh lại, thường gọi guitar phím lõm, để “nói” trung thực, xác ngơn ngữ âm nhạc truyền thống Việt Nam Khác với Ca trù miền Bắc hay Ca Huế miền Trung mà lời ca quan trọng hon tiêng đàn, Đờn ca tài tử dàn nhạc lại ý tiếng ca Người nghe trọng vào chữ đàn nhấn có gân, cách chữ, sáp câu duyên dáng, cách xuông câu đên xang, hò, x ề, ngào uyển chuvển; cách đàn câu thịng, câu nhơi, câu lợi bay bướm, đa dạng Tuy vậy, tiếng ca không phân quan trọng Ngày 05—12-2013, phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ bảo vệ di sàn văn hoá phi vật thê lân thứ VIII UNESCO diễn thành phố Baku, nước Cộng hoà Azerbaijan, Đờn ca tài tử Nam Bộ Việt Nam dược công nhận Di sàn văn hoá phi vật thể nhân loại Di sản tư liệu giới 3.1 Mộc triều Nguyễn Trong nhiều năm qua, di sán văn hoá vật thể phi vật thề Việt Nam dã làm cho thê giới kinh ngạc vê nét truyên thông độc đáo riêng biêt quôc gia Đông Nam A Một di sản Mộc triều Nguyễn - báu vật quốc gia lịch sử văn hoá Ngày 31 tháng năm 2009 Mộc triều Nguyễn cùa Việt Nam - khái niệm có lẽ cịn xa lạ với nhiều người dã dược UNESCO dưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc chương trình "Ký ức Thế giới" (Memory o f the World) Di sản dang dược bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (trực thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước), số Yết Kiêu, thành phố Đà Lạt, bao gồm tác phàm văn, sử triều Nguyễn biên soạn, sách kinh dien mộc bán chuyển từ Quốc Tử Giám - Hà Nội (các mộc bàn có niên dại từ 1697 - 1945) Khối tài liệu gốc Mộc Khối lượng tài liệu Mộc triều Nguyễn lưu trữ Đà Lạt lớn gồm 34.618 tấm, với 55.318 mặt khắc Dây tài liệu có giá trị quý báu phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam thời cận đại có giá trị lớn dối với nước bạn Lào, Campuchia, Trung Quổc, Tháp Dức, Dặc biệt khối tài liệu kháng định chù quyền thiêng licng cúa Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa 259 — Dưới triều Nguyễn, nhu cầu phổ biến rộng rãi chuẩn mực xã hội, điều luật bắt buộc thần dân phải tuân theo, để lưu truyền công danh nghiệp vua chúa, kiện lịch sử, triều đình cho khắc nhiều sách sử tác phẩm văn chương để ban cấp cho nơi Trong trình đó, sản sinh loại hình tài liệu đặc biệt, mộc Có thể hiểu mộc gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm ngược để in thành trang sách Đây kỹ thuật in ấn thời kỳ trước Hơn 34 nghìn mộc "'chế bản” 152 đầu sách gồm nhiều chủ đề khác như: lịch sử, địa lý, trị - xã hội, quân sự, pháp chế, giáo dục, văn thơ, Nội dung khối tài liệu Mộc phong phú đa dạng, phản ánh mặt xã hội Việt Nam thời Nguyễn: - lịch sử: có 30 sách gồm 836 ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời Hùng Vương dựng nước triều Nguyễn - địa lý: có sách gồm 20 ghi chép địa lý thống Việt Nam ghi chép Hoàng thành Huế - trị - xã hội: có sách gồm 16 ghi chép sách lược cùa triều đại phong kiến Việt Nam quân sự: có sách gồm 151 ghi chép việc đánh dẹp nôi dậy Bắc Kỳ, Nam Kỳ, Bình Thuận số nơi khác - Vê pháp chế: có 12 sách gồm 500 ghi chép vê điển chê pháp luật triều Nguyễn - văn hố - giáo dục: có 31 sách gồm 93 ghi chép nhân vật đỗ cử nhân, tiến sĩ triều Nguyễn - tư tưởng triết học - tơn giáo: có 13 sách gồm 22 ghi chép vê phương pháp tiếp cận kinh điển Nho gia - văn thơ: có 39 gồm 265 ghi chép thơ văn bậc đế vương Nho gia tiếng Việt Nam, - ngơn ngữ văn tự: có 14 sách gồm 50 giải nghĩa Luận ngữ băng thơ Nôm Vê quan hệ quốc tế: tài liệu Mộc triều Nguyễn cịn có giá trị lìm hiêu lịch sứ văn hoá nước giới Lào, Campuchia, 1hái Lan, Trung Quốc, Pháp, quan hệ bang giao Việt Nam với nước dó 1ài liệu mộc bán có nhiều tác phẩm quý hiềm như: Đ ại Nam thực lục, Dại !\am thống chí, Khâm định Việt sư thơng giám cương mục, Khâm 260 định Đại Nam hội điển lệ, Ngồi ra, cịn có tác phẩm Ngự chế văn, N gự chế íhi vị hồng đế tiếng Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức sáng tác Chính tính chất quan trọng mà thời kỳ phong kiến, tài liệu coi quốc bảo, người cỏ trách nhiệm thẩm quyền làm việc Quốc sừ quán tiếp xúc làm việc với chúng Mỗi sách chi khắc in có lệnh nhà vua Công tác bảo quản, lưu giữ Trước năm 1960, tài liệu Mộc triều Nguyễn lưu trữ Huế Từ năm 1960, chuyển từ Huế Đà Lạt Quá trình di chuyển tài liệu M ộc triều Nguyễn công phu cẩn trọng, phải di chuyển làm ba lần hoàn thành Từ năm 1961 - 1975, Mộc triều Nguyễn cất giữ chi nhánh văn khố Đà Lạt Do điều kiện bảo quản không tốt nên bị hư hỏng xuống cấp trầm trọng Sau năm 1975, tài liệu giao Cục Lưu trữ Nhà nước (nay Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước), bảo quản nhà Dòng Chúa cứu Từ năm 1984 chuyển bảo quản khu biệt diện Trần Lệ Xuân cũ (nay Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV) Hiện nay, khối tài liệu Mộc triều Nguyễn xây dựng nhà kho chuyên dụng, bảo quản, phân loại, chinh lý khoa học, dồng thời in rập giấy gió số hố, có phần mềm quản lý phục vụ khai thác sử dụng Để phát huy giá trị khối tài liệu này, từ năm 2004 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước cho phép biên soạn xuất sách Mộc ban triều Nguyễn đề mục tông quan, giới thiệu toàn nội dung khối tài liệu quý với nhà nghiên cứu Năm 2009, sách dược Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV biên soạn lại bổ sung dê tái dạng sách điện tử nhằm giới thiệu rộng rãi tới nhà nghiên cứu nước khối tài liệu quý Cùng với loại tài liệu lưu trữ khác, phiên tài liệu Mộc bàn triều Nguyễn trưng bày Đà Lạt thu hút dông đảo công chúng nước quốc tế đến tham quan chiêm ngưỡng Ý nghĩa giới tính độc đáo Mộc triều Nguyễn Mộc bán loại hình tài liệu đặc biệt quý cùa Việt Nam có giới Giá trị cúa Mộc bàn, trước hết nội dung: Hiện nay, giới có tài liệu mộc bàn khắc in tác phẩm văn, sử cùa triều dinh khối tài liệu Nó hình thành 261 q trình hoat đơng máy hành chinh nhu nươc va nhumg^ hoạt động cùa nhiều nhân vật lịch sử tiêu biêu Bản khăc mọc ban la nguon sư liệu tin cậy để khảo cứu, đơi chiêu, đính ngn sử lieu hen quan, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiêu lĩnh vực, Trong đó, triều đình Huế ghi chép rõ thơng tin giao lưu kinh tế, văn hoá Việt Nam với nước như: Pháp, Anh, Bô Đào Nha, Campuchia, Đó *'giá trị xun qc gia,? (chữ dùng cua ThS Phạm Thị Huệ, Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV) Mộc Đẻ chế tác tài liệu này, phải trải qua quy trình chặt chẽ tơn nhiêu thời gian, cơng sức: trước hết, hoàng đế ban dụ cho phép biên soạn sách Sau dó, quan biên soạn dâng tấu xin nghiên cứu châu đê biên soạn sách thảo, hoàn thành dâng lên hoàng đế ngự lãm Bản thảo^ giao trở lại quan biên soạn, bổ sung chỉnh sửa theo ý hoàng đê Bản tháo dược chép rõ ràng, sau quan biên soạn lập biêu dâng sách lên hoàng đế ngự phê Sách ngự phê chuyên xuông giao cho quan san khấc, kiếm soát quan theo dụ cua hoang đe Mộc sau khấc xong, quan dâng biêu xin cho in thành sach Ngồi giá trị mặt sử liệu, Mộc cịn có giá tn ve nghẹ thuạt, ky thuật chế tác Nó đánh dấu phát triển nghề khắc ván in Việt Nam Việt Nam có hàng trăm loại gỗ, theo tài liệu đe lại hiẹn thi có loại gỗ chủ yếu dùng làm ván khăc mộc bản, go thị va go cay nha dồng Hai loại gỗ có thớ mịn, sáng ngời ngà voi Nét chữ khăc tài liệu Mộc bàn diêu luyện, tinh xảo sắc nét Thợ khăc^Mộc lựa chọn từ địa phương nước có nghê chạm khăc gơ nơi tieng kỹ thuật khắc sứ dụng hoàn toàn thủ công Môi nét chữ chuyên tai tâm tư tình cám tâm huyết người thợ khăc in BỞI thê, khơng chi tài liệu q có giá trị lịch sử mà tác phâm nghẹ thuạt Với ý nghĩa tính độc đáo ấy, Mộc bàn triêu Nguyên xứng ghi danh vào Di sản Tư liệu Thế giới theo chương trình Kỷ ức Thê giới Vấn dê đặt nguy lớn thời gian; với thời gian, dao hộ“ tài liệu tất yếu Vì thế, vấn đề cân tiên hành nghiên cưu biện pháp cần thiết để làm giảm wilão hoá” tài liệu, bảo quản, gìn giừ nguồn tư liệu quý quốc gia cho thê hệ hôm va ca mai sau 3.2 Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long Bia l iến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia Tiên sĩ Văn Mieu —Quoc I Giám bia đá ghi tên người đỗ tiên sĩ khoa thi thơi Hạu 262 Lê thời Mạc (1442 - 1779) Văn Miếu - Quốc Từ Giám, Hà Nội Các bia đá UNESCO công nhận Di sản Tư liệu Thế giới theo chưomg trình “Ký ức Thế g iớ i’’ (Memory o f the World) vào ngày -3 -2 , Ma Cao, Trung Quốc Đây chương trình UNESCO đời từ năm 1994, với mục đích đề ghi nhận di sản văn hoá thuộc dạng tư liệu giới, sách, phim, ảnh, giọng nói hay bủt tích cịn lại người, Khái qt Bia tiến sĩ Văn Miếu Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long gồm 82 bia đá, dựng từ năm 1848 (niên hiệu Hồng Đức thứ 15) đến năm 1780 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 41), khắc văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam khoa thi Đình từ năm 1442 (niên hiệu Đại Bảo thứ 3) đến năm 1779 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 41 ) Văn Miếu - Quốc Tử Giám gắn liền với tên tuổi nhà khoa bảng Việt Nam, gắn liền với truyền thống hiếu học Sùng Nho chuộng kẻ sĩ tinh thần bật thời Lê Sơ Nhà Lê (nhất từ thời Lê Thánh Tông) đề cao văn học Lê Thánh rông dã cho dựng bia Tiến sĩ đế ghi tên cách long trọng người dỗ dạt, biểu dương công sức học tập họ, ca ngợi ân dién triều dinh, làm gương cho hậu thế, Theo liệu ghi bia đá dế lại, khoa thi dầu tiên dược ghi vào bia dá khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Dại Bào thứ (1442), khoa cuối dựng bia khoa Mậu Tuất, niên hiệu Cành Hưng năm thứ 41 Như vậy, tất gồm tất cà 124 khoa thi Hiện nay, hai nhà bia Văn Miếu cịn giữ dược 82 bia Mỗi nhà có 41 dựng theo hai hàng, quay mặt phía uiếng Thiền Quang Mỗi nhà bia dcu có tồ Bi đình để thờ bia Nhà bia dựng dế báo vệ bia, trước dây, bia đê lộ thiên mặc cho nắng mưa tàn phá Trước mồi tồ Bi đình có câu đối ca ngợi đạo học, ca ngợi thành đạt qua dường thi cử Nhìn vào hai nhà bia ta thấy kích thước, đặc diêm trang trí cùa bia khơng giống Bia Văn Miếu chia làm loại67: Loại gồm bia dựng sớm Tấm cồ bia ghi vè khoa thi năm Dại Bảo thứ (1442) dựng vào năm Hồng Dức thứ 15 (1484) dược dặt Bi đình Tiếp có niên dại llồng Đức 18 (1487), Hồng Dức 27 (1496), lỉồng Thuận (1513), Minh Dire (1529) Các bia 1,7 Phạm Văn Khối Giáo trình Hán Nơm ílành cho íltt lịch, Nxb Dại học Quốc gia Hà Nội, 0 ] tr.248-253 263 có hình thức nhỏ (cao khoảng l,5m; rộng khoảng lm; dày khoảng 15cm), cỏ trang trí theo hoa sen, hoa cúc diềm bia - Loại hai gôm bia dựng vào niên hiệu Thịnh Đức thứ (1653) đời vua Lê Thận Tông Bia loại thường cao khoảng l,6m hay l,7nv rộng từ Im đên l,25m; dày 30cm, trán bia cong, có hai rồng chầu nguyệt Diêm bia trang trí phong phú, có chim chóc, hoa lả Bia Nhà nước tơ chức khắc nên quy mô - Loại ba gồm bia dựng từ đầu kỷ XVIII năm 1780, bia dược dựng không theo quy mô, nhiều khoa người đỗ đạt bỏ dựng Bởi vậy, dịp người ta bỏ tiền quảng cáo cho Bia thường cao to, có bia chữ đá mờ, song tên người đồ đạt lại to băng chén đục sâu Trình tự bia Văn Miếu Cũng bia nơi khác, bia Văn Miếu có trình tự chung gồm tên bia, nội dung vãn bia, niên đại, tên người soạn văn bia, song bia Văn Miếu có đặc điềm riêng / Tên bia: rên bia cụm danh từ gồm có danh từ (ký — bai ký) sau định ngữ Định ngữ gồm yếu tố sau: đề danh, khoa tiên sĩ, năm theo can chi, năm theo niên hiệu vua đấy, ten bia thường có chữ “đề danh” để nêu trọng đại bia Tiến sĩ Tên bia dược ghi trán bia, viết ngang, thường bàng chữ triện Ví dụ là: "Đại Hao tam niên Nhâm Tuất khoa tiến s ĩ đề danh k í” (Bài ký đề tên tiến sĩ khoa Nham I uât niên hiệu Đại Bào năm thứ 3) Nội Jung văn bkt: Đây phần dài cùa bia, văn tán tụng, thú tục, có nội dung sau đây: ca ngợi triều đại mở khoa thi, triêu đại cho dựng bia mặt giáo dục, chuộng người tài, yêu kẻ kê lại số đặc diểm khoa thi: tổ chức vào ngày tháng nào, có bao nhiêụ người thi, quan trưởng, lễ xướng danh vào ngày nào, viet phân cuôi văn bia thường rút vài nhận định, số sụy nghi vai trị thi cử đời sống văn hố đất nước, neu ro vinh dự trách nhiệm sĩ tử người thi đỗ Do vậy, bia Văn Miếu có tính chất “khun - trừng”: khuyến khích học hanh, trừng giới ké xấu Ngay họ đồ làm người bât hiêu, người bất trung, tham quan, sa đoạ phẩm chất n ưng tam bia lời cảnh tỉnh họ để họ tự ý thức tên tuổi vào bang vàng bia dá 264 Tên người lệnh soạn bia, lệnh viết: Soạn văn bia Văn M iếu phần lớn bậc đại khoa hay chữ thực Các soạn giả phần lớn người qua đường khoa bảng, tham gia giữ chức vụ dầy trọng trách triều đình như: Thân Nhân Trung, Nguyễn Quý Đức, Lê Quý Đôn, Niên đại dựng bia: Niên đại dựng bia khắc khoảng đầu nửa cuôi bia Cách ghi niên đại dựng bia Văn Miếu nói chung giống phần ghi niên bia đá khác Trật tự thông thường là: niên hiệu vua cầm quyền, năm thứ, tháng, ngày, Niên đại dựng bia có thê khơng trùng với khoa thi khơng phải khoa thi dựng bia có dựng bia phải dựng ln cho loạt khoa thi trước Tên người đ ỗ (heo khoa: Phần cuối bia ghi tên nhữim người dỗ theo khoa theo thứ bậc, danh hiệu đỗ khoa Thi cừ gồm thi Hương, thi Hội, thi Đình Thi Hương thi khu vực hơng thường, thí sinh kỳ thi Hương năm sang năm đến kinh đô dự kỳ thi Hội Thi Hội mà đồ gọi tiến sĩ Mỗi kỳ thi thế, người đỗ tiên sĩ có thê có nhiều, chưa định ngơi thứ I riêu đình lại to chưc ky thi Đinh Q kỳ thi này, đích thân vua đề định thứ bậc dồ thi Đình chia làm ba hạng: hạng thứ (đệ giáp), hạng thứ hai (đệ nhị giáp), hạng thứ ba (đệ tam giáp) Cũng theo quy chế triều Lê, hạng thứ dược gọi tiến sĩ cập đệ I lạng thứ hai gọi tiến sĩ xuất thân Hạng thứ ba gọi đồng tiến sĩ xuất thân Không phải khoa thi có đù ba loại tiến sĩ nêu Tiến sĩ cập dệ (nếu khoa thi cỏ) lấy người Còn tiến sĩ xuất thân đồng tiến sĩ xuat thân nhiều hơn, số lượng khơng hạn chế tuỳ thuộc vào khoa thi Giá trị Bia Tiến sĩ Văn Miếu Có tìm thấy tên tuồi cùa nhiều danh nhân nhấc sách sứ Việt Nam nhà sừ học Ngô Sĩ Liên - tiến sĩ năm 1442 dã soạn sách Dại Việt sứ ký toàn thư: nhà bác học Lê Quý Đôn - tác giả cúa Dại Việt thông sư, Kiên văn tiêu lục, Vân đài loại ngữ, : nhà trị ngoại giao lỗi lạc Ngơ Thì Nhậm dỗ tiến sĩ năm 1775 giúp vua Quang Trung chién thắng quân Thanh trận Ngọc 1lồi - Đống Da lịch sừ Không chi nguôn tư liệu phong phú phán ánh giai đoạn lịch sừ 300 năm triều Lê - Mạc, bia liến sĩ Văn Miếu tranh sinh động việc tuycn dụng đào tạo nhân tài Việt Nam tư tướng trị quốc dựa vào nhân tài Ngay ỡ bia đầu tièn (khoa 1442) chi rõ: "Hiển tài nguyên khỉ quốc gia, ngun khí vững thể nước mạnh thịnh, ngun khí nước yếu suy, đáng thánh đê minh vương không không chăm lo xây dựng nhân tài Qua bia tiến sĩ, người đời sau lĩnh hội nguôn tư liệu có giá trị đề tìm hiểu thân thế, nghiệp sứ thân Việt Nam, môi quan hệ bang giao nước vùng Đông Bắc Á Trong sô 1.304 tiên sĩ dược khắc tên 82 bia đá Văn Miếu - Quốc Từ Giám, có 225 vị dược cử di sứ sang Trung Quốc vào triều Minh (1368 - 1644), triều Thanh (1644 - 1911) Mặt khác, bia tiến sĩ mang nội dung phản ánh tự tường trị, triết học, giáo dục khoa cử triều đại, nhờ có thê nghiên cứu phát triển, thay đổi Nho giáo việc quản lý đât nước cùa triều đại khu vực thông qua văn khắc bia Giá trị nét độc đáo 82 bia Tiến sĩ văn khăc bia Trên giới, có nhiều nước dựng bia, bia Tiên sĩ Việt Nam có ký ghi lịch sử khoa thi triết lý triều đại vê nên giáo dục đào tạo sừ dụng nhân tài Những ký bia Tiên sĩ viêt băng chữ Hán với cách viết khác nhau, khiên môi tâm bia tác phàm thư pháp Mỗi bia tác phâm nghệ thuật dộc đáo, kêt tinh tri tuệ bàn tay nhà văn hoá, thư pháp, nghệ nhân hàng dâu Việt Nam thời kỳ loại hình văn đặc biệt di sản tư liệu, làm phong phú thêm cho thể loại ký ức giới Các bia dược đặt lưng rùa, rùa tạo dáng theo phong cách chung: to, dậm khỏe Trang trí bia đa dạng, phản ánh phát triển hình tượng nghệ thuật theo thời gian, nhờ hiêu lịch sứ phát triển mỹ thuật cùa Việt Nam từ thê kỷ XV —XV111 Đay coi chứng sống động cùa trí tuệ bàn tay khéo léo nghệ nhân Việt Nam Cho đến nay, bia Tiến sĩ Văn Miếu gốc nhât lưu giữ chỗ liên tục kể từ dựng, phần lớn hoa văn văn tự cịn rõ, có đọc dược Chữ viết bia, hoa văn trang trí phong cách tạo dáng bia rùa mang dấu ấn cùa thời đại sản sinh chúng Diều khăng định tính xác thực, nguyên bàn, cùa tư liệu - nhừng tiêu chí quan trọng mà chương trình "Ký ức Thế giới" đặt Bia Tiên sĩ Văn Miếu Quốc Tứ Giám tác phâm bàng đá có sức hút mạnh mẽ học già du khách, khách ngồi nước có quan tâm đến lịch sử nói chung lịch sứ khoa bảng Việt Nam nói riêng 26 3.3 Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm từ xa xưa có tên gọi Chúc Thánh thiền tự, dân gian gọi chùa La, hay chùa Đức La chùa tọa lạc phần đất thuộc xã Đức La, huyện Phượng Nhãn xưa; thôn Quốc Khánh, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng Đây đại danh lam cổ tự, Thiền viện - Trung tâm đào tạo tăng đồ suốt thời gian gần kỷ hình thành phát triển Phật giáo phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử; nơi ba vị Trúc Lâm Tam Tổ (Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang) trụ trì mở đường thuyết pháp Mộc chùa Vĩnh Nghiêm gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm với kỹ thuật khắc ngược dùng để in thành sách Mồi m ộc bàn gồm mặt, mặt khấc tương ứng với trang sách Kích thước mộc khơng dồng tùy theo kinh sách, khắc lớn chiều dài lm rộng 40 - 50cm, nhò khoảng 15 X 20cm Tài liệu mộc chùâ Vĩnh Nghiêm khắc chủ yếu khoảng thời gian từ kỷ XVI đến kỷ XIX, nghệ nhân Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dương khắc thành nhiều đợt, vật liệu gồ thị hầu hết khai thác vườn chùa Đây loại gồ phù hợp với việc chạm khắc: mềm, mịn, dai, dễ khắc, cong, vênh, khó nứt vỡ Kho Mộc gồm 3.050 đơn vị ván khắc, chứa đựng nội dung dầu sách lớn thuộc thể loại: kinh, luật, luận, truyện ký, lục, sách thuốc ; khắc bàng chữ Hán chữ Nôm với nhiều kiểu chừ khác chân thư, tháo thư, lệ thư, hành thư, Nhiều trang mộc dược khắc đan xen thêm hoạ, dường nét tài hoa, tinh tế, bổ cục chặt chẽ hài hồ có giá trị thẩm mĩ cao Kho Mộc bán chùa Vĩnh Nghiêm đựng giá trị trường tồn với thời gian, kho tư liệu quý giàu giá trị lịch sử, văn hóa: - Hàm chứa tư tưởng, giáo lý Phật phái Trúc Lâm, nhà sư phô biến, truyền bá nhiều nước giới Việt Nam - Đánh dấu phát triến hệ thống văn tự chữ Nôm qua thời đại Trần, Lê, Nguyễn, - Lưu giữ tác phẩm vãn học có giá trị như: ''CV trần lạc đạo phú" - Trần Nhân Tông, "Vịnh Hoa Yên tự ph u ' - Huyền Quang, Đây tác phẩm văn học thiền tơng có giá trị ánh hưởng tích cực đến đời sống xã hội, nhiều nhà nghiên cứu văn học ngồi nước quan tâm tìm hiêu 267 - Lưu giữ đúc kết kinh nghiệm dân gian tinh tuý y dược, phương thuốc chữa bệnh thời giờ, đến ứng dụng - Mộc tác phẩm thư pháp tuyệt mỹ, tác phẩm chạm khắc công phu, cầu kỳ, nhiều công sức l on tương dối nguyên vẹn ngày nay, dù trải qua bao thăng trầm lịch sử, với giá trị độc đáo, trường tồn thời gian, sau Mộc triều Nguyễn, bia Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, Mộc chùa Vĩnh Nghiêm dược ủ y ban UNESCO công nhận Di sản tư liệu ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào ngày 16-5-2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An, Kiến trúc c ố đô Huế, Nxb Đà Nắng, 2006 Phan Thuận An - Tơn Thất Bình - Lê Hồ Chi, c ố Huế - đẹp thơ, Nxb Thuận Hoá, 2004 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, 2006 Trần Thúy Anh, Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao, tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Trần Thuý Anh (Chủ biên) - Nguyễn Thu Thuỷ - Nguyễn Thị Anh Hoa, ứng xử văn hoá du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Trần Thúy Anh, ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Nxb Văn hố - Thơng tin, 2010 Đặng Văn Bài, vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích lưu niệm danh nhân (trong Một đường tiếp cận di sàn văn hoá, tập 4), Cục Di sản Văn hoá, 2008 Trần Lâm Biền, Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hoá Dân tộc, 2003 Vũ Thế Bình, Một số vấn đề du lịch văn hoá Việt Nam (trong Một đường tiếp cận di sản), Cục Di sản Văn hoá, 2008 10 Benedict Kaune, Kỹ nghệ du lịch, Nxb Thanh niên, 2000 11 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hoá - Thông tin, 1996 12 Nguyễn Du Chi, Nguyễn Bá Vân, Báo cáo đình Chu Quyến, Viện Mỹ thuật, Hà Nội, 1971 13 Đoàn Mạnh Cương, Mối quan hệ du lịch văn hố, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 1/2010 14 Nguyễn Văn Cương, Mỹ thuật đinh làng Bắc Bộ, Nxb Văn hố - Thơng tin, 2006 15 Nguyễn Văn Đính - Phạm Hồng Chương (Chủ biên), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê, 1998 16 Cao Huy Du (dịch), Đào Duy Anh hiệu đính, Đại Việt Nxb Khoa học Xã hội, 1971 - 1973 sử ký toàn thư, tập, 18 Trịnh Xuân Dũng - Đinh Văn Đáng, Kỹ giao tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 19 Denis L.Foster, Công nghệ du lịch, Nxb Thống kê, 2001 269 _ N g u y ễ n P hi H o a n h , Mỹ thuật Việt Nam, N X B T ổ n g h ợ p T h n h p h ố H C h í M in h , 98 H o w a rd H ughes, Arts, Entertainment and Tourism, B u tte rw o rth - H e in e m a n n , 0 2 J a m ie s o n W a lte r, A lix N o b le , “A Manual fof sustainable Tourism Destination management", C O C -U E M p ro je c t, A IT , 0 23 Lê D an h K h iê m (C h ủ biên) - H o ắ c C ô n g H uyn h - Lê T h ị C h u n g , Không gian văn hoá Quan họ, T ru n g tâ m V ă n h ố - T h n g tin tỉn h B ắ c N inh, 00 24 P h m V ă n K h o i, Giáo trình Hán Nơm dành cho du lịch, N x b Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ội, 0 Đ in h T ru n g K iê n , Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, N x b Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ội, 99 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Vì phát triển du lịch bền vững Khu vực Đông Á", Q u ả n g N in h , N g u y ễ n T h ă n g L o n g , Đề tài NCKH Nghiên cứu xây dựng tiêu chí khu, tuyến, điểm du lịch Việt Nam, V iệ n n g h iê n c ứ u P h t triể n D u lịc h , 0 Luật Du lịch, Q u ố c h ộ i, 0 Luật Di sản Văn hoá, Q u ố c h ộ i, 0 P h m T ru n g L n g (C h ủ b iê n ), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, N x b G iá o d ụ c , 0 T rầ n V ă n M ậ u , Lữ hành du lịch, N x b G iá o d ụ c , 9 Đ ặ n g B ích N g â n (C h ủ b iê n ), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, N x b G iá o d ụ c , 0 33 Lý Lạc Nghi - Jim W aters, Hán tự tố nguyên, Bản dịch N xb T h ế giới, 1997 N h iề u tá c g iả , Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, N x b V ă n h o D â n tộ c T p ch í V ă n h o N g h ệ th u ậ t, 9 R o g e r E A x te ll, Cử chì - điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới, N x b T rẻ - T p H C h í M in h , 9 D n g V ă n S u , Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, T p c h í D u lịc h V iệ t N a m số /2 T rầ n Đ ứ c A n h S n , Quản lý phát triển đô thị cổ Hội An kinh nghiệm từ Nara (Nhật Bản), T h ô n g b o K h o a h ọ c s ố , /2 0 , V iệ n V ă n h o N g h ệ th u ậ t V iệ t N a m 270 T rầ n H ữ u S n , X ây dựng mơ hình làng du lịch văn hoá, Đ ề tà i n g h iê n c ứ u K h o a h ọ c n ă m 0 , S V ă n h o T h ể th a o v D u lịc h L o C a i T rầ n Đ ứ c T h a n h , Nhập môn Khoa học du lịch, N x b Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, 9 40 T rầ n N g ọ c T h ê m , Tìm sắc văn hoá Việt Nam, N x b T h n h p h ố H C h í M in h , 9 41 B ù i T h a n h T h u ỷ , Nội hàm văn hoá du lịch, T p c h í D u lịc h V iệ t N a m , s ố /2 0 42 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Đình Việt Nam - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998 43 Chu Quang Trứ, Tính dân tộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam, Nxb Văn hố, H, 1973 44 Tạp chi UNESCO, s ố 7, /1 9 45 Tiêu chuẩn kỹ nghề Du lịch Việt Nam - Nghiệp vụ đặt giữ chỗ Lữ hành, H ộ i đ n g c ấ p c h ứ n g c h ỉ N g h iệ p v ụ d u lịc h V iệ t N a m - T n g c ụ c D u lịc h V iệ t N a m , 0 46 Tiêu chuẩn kỹ nghề Du lịch Việt Nam - Nghiệp vụ Điều hành Tour, H ộ i đ n g c ấ p c h ứ n g c h ỉ N g h iệ p v ụ d u lịc h V iệ t N a m - T ổ n g c ụ c D u lịc h V iệ t N a m , 0 47 Tiêu chuẩn kỹ nghề Du lịch Việt Nam - Nghiệp vụ Hướng dẫn du lịch, H ộ i đ n g c ấ p c h ứ n g c h ỉ N g h iệ p v ụ d u lịc h V iệ t N a m - T ỗ n g c ụ c D u lịch V iệ t N a m , 0 Tiêu chuẩn Việt Nam 7797: 2009 - Làng Du lịch, T ổ n g c ụ c D u lịch V iệ t N am , 2009 49 L ê A n h T u ấ n , Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới môi trường xã hội, T p ch í D u lịc h V iệ t N a m s ố /2 0 50 Từ điển bách khoa Việt Nam, T ậ p 1,2,3, H ội đ n g Q u ố c gia c h ỉ đ o biên s o n T điể n B ách kh oa V iệ t N am , N xb T đ iể n B ch kh oa , 9 - 2002 51 T rầ n Q u ố c V ợ n g (C hủ biên), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, N xb G iá o dục, 1998 52 T rầ n Q u ố c V ợ n g , Hà Nội hiểu, N x b T ô n g iá o , 0 53 B ù i T h ị H ải v ế n , Tuyến điểm du lịch, N x b G iá o d ụ c , 0 54 B ù i T h ị H ải v ế n , Tài nguyên du lịch, N x b G iá o d ụ c , 0 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên MẠC VẢN THIỆN Tổng Giám đốc GS.TS v ủ VẢN HÙNG Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập TS PHAN XUÂN THÀNH T ổ chức tháo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập LÊ HŨU TÍNH Giám dốc Cơng ty CP Sách ĐH - DN NGƠ THỊ THANH BÌNH Bi én tập lần đầu sửa in: NGUYỄN NGỌC DIỆP Biên tập tái bản: ' PHẠM THỊ HỒNG PHÚC Trình bày bìa: TS TRIỆU THẾ VIỆT Thiết k ế sách: ThS NGUYỄN THU THÚY C h ế : NGUYỄN NGỌC DIỆP C ô n g ty C P S c h Đ i h ọ c - D y n g h ề , N h x u ấ t b ả n G i o d ụ c V i ệ t N a m g iữ q u y ề n c ô n g b ố t c p h ẩ m GIÁO TRỈNH DU LỊCH VĂN HÓA N h ũ n g v ấ n đ ể lý lu ậ n v n g h iệ p v ụ Mã số: 7X508y6-DAI In 0 b ả n ( Q Đ in s ổ : ) , k h ổ X c m Đ n vị in : In tạ i X í n g h iệ p in L a o đ ộ n g x ã h ộ i - C ô n g ty T N H H M T V N X B L a o đ ộ n g x ã h ộ i N g õ H ị a B ìn h , p h ố M in h K h a i, H a i B T r n g , H N ộ i S ố Đ K X B : 1 - /C X B IP H /3 - 6 /G D S ổ Q Đ X B : 8 /Q Đ - G D - H N n g y th n g n ă m In x o n g v n ộ p lưu c h iể u t h n g n ă m