Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
714 KB
Nội dung
Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đấtnôngnghiệp mặc dầu hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ suy thoái ngày càng cao dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sử dụng. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đấtnôngnghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánhgiá hiệu quảsửdụngđấtnôngnghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sửdụngđất có hiệu quả để sửdụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nôngnghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánhgiá hiệu quảsửdụngđấtnôngnghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Tào Sơn là một xã nằm ở cửa ngõ phía đông của huyện Anh Sơn, nằm giữa hai thị trấn Anh Sơn và Đô Lương. Cách cả hai thị trấn khoảng 12km về phía Tây và Đông. Là một xã thuần nông điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Việc thu hẹp đất do nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng đã có tác động rất đáng kể đối với nông hộ. Vì vậy, làm thế nào để có thể sửdụng hiệu quả diện tích đấtnôngnghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đề đang được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu quảsửdụngđất cao nhất có thể. Xuất phát từ thực tế trên, đươc sự đồng ý của khoa Tài nguyên đất và Môi trường nôngnghiệp dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS.Trần Thị Thu Hà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quảsửdụngđất sản xuất nôngnghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An”. 1.2 Mục đích - Đánhgiá hiệu quảsửdụngđấtnôngnghiệp của xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất những giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quảsửdụngđất trên địa bàn nghiên cứu. 1.3 Yêu cầu - Đánhgiá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn ở địa phương. - Phải thu thập số liệu một cách chính xác và tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải khoa học và có tính khả thi. - Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Cơ sở lý luận 2.1.1.1. Khái niệm đấtnôngnghiệpĐấtnôngnghiệp là tất cả những diện tích được sửdụng vào mục đích sản xuất nôngnghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp. 2.1.1.2. Phân loại đấtnôngnghiệp - Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đấtnôngnghiệp được phân thành các loại sau: + Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đấtdùng trồng các loại cây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm. Đất trồng cây hàng năm bao gồm: * Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/năm với các công thức 3 vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,… * Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu, … * Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm. Ngoài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác và được chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… + Đất trồng cây lâu năm gồm đấtdùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới đưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm. + Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loại cây rừng với mục đích sản xuất. + Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ. + Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưa vào sửdụng với mục đích riêng. + Đất nuôi trồng thuỷ sản là diện tích đấtdùng để nuôi trồng thuỷ sản như tôm, cua, cá… + Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất muối. 2.1.2. Vai trò của sản xuất nôngnghiệp trong nền kinh tế quốc dân 2.1.2.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Những hàng hoá có chứa chất dinh dưỡng nuôi sống con người này chỉ có thể có được thông qua hoạt động sống của cây trồng và vật nuôi, hay nói cách khác là thông quaquá trình sản xuất nôngnghiệp 2.1.2.2 Nôngnghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp và khu vực thành thị phát triển - Nôngnghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. - Nôngnghiệp đặc biệt là nôngnghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, các ngành kinh tế quốc dân khác và đô thị. - Nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hoá công nghiệp và các ngành kinh tế khác. 2.1.2.3. Nôngnghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của Nhà nước Nôngnghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nhất của nước ta. Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25% tông thu ngân sách trong nước. Việc huy động một phần thu nhập từ nôngnghiệp được thực hiện dưới nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh doanh khác…Hiện nay xu hướng chung tỷ trọng GDP của nôngnghiệp sẽ giảm dần trong quá trình tăng trưởng kinh tế. 2.1.2.4. Nôngnghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèo nông thôn Nước ta với hơn 80% dân cư tập trung ở nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết hàng ngày của người dân. 2.1.3. Cơ sở thực tiễn 2.1.3.1. Thực trạng đấtnôngnghiệp Việt Nam Hiện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đấtnôngnghiệp chiếm 28,4 % diện tích tự nhiên. Bình quân đấtnôngnghiệp tính theo đầu người là 1.224m 2 / người. Trong đó: + Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6 % diện tích đấtnông nghiệp. + Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3 % diện tích đấtnông nghiệp. + Đất vườn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7 % diện tích đấtnông nghiệp. + Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đấtnông nghiệp. Diện tích đấtnôngnghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng tăng ( so với năm 1990 tăng 2.351,9 nghìn ha ). Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng cây hàng năm giảm ( bằng 76,3% diện tích đấtnôngnghiệp năm 1990; 69,1 % diện tích đấtnôngnghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đấtnôngnghiệp năm 2000) và tỷ trọng diện tích đất trồng cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tích đấtnôngnghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đấtnôngnghiệp năm 1997; 23,3 % diện tích đấtnôngnghiệp năm 2000). 2.1.3.2. Đặc điểm của sản xuất nôngnghiệpNôngnghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội. Khác với công nghiệp, sản xuất nôngnghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự chi phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Những đặc điểm đó là: * Đất đai đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp - Trong nôngnghiệpđất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế. - Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và có giới hạn nhất định. * Đối tượng của sản xuất nôngnghiệp là các sinh vật Trong nông nghiệp, đối tượng sản xuất là các sinh vật, bao gồm: các loại cây trồng, vật nuôi và các loại sinh vật khác. Chúng sinh trưởng và phát triển theo một quy luật sinh lý nội tại và đồng thời chịu tác động rất nhều từ ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu, môi trường. Giữa sinh vật và môi trường sống của chúng là một khối thống nhất, mỗi một biến đổi của môi trường lập tức sinh vật biến đổi để thích nghi nếu quá giới hạn chịu đựng chúng sẽ bị chết. Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con người. * Sản xuất nôngnghiệp tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn và mang tính chất khu vực rõ rệt Các nhà máy, khu công nghiệp dù có lớn thế nào đi chăng nữa thì cũng đều bị giới hạn về mặt không gian nhưng đối với nôngnghiệp thì khác hẳn: ở đâu có đất ở đó có sản xuất nông nghiệp. Phạm vi của sản xuất nôngnghiệp rộng khắp có thể ở đồng bằng rộng lớn, có thể ở khe suối, triền núi, vì đấtnôngnghiệp phân tán kéo theo việc sản xuất nôngnghiệp mang tính phân tán, manh mún. Sản xuất nôngnghiệp được tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn, do đó ở mỗi vùng địa lý nhất định của lãnh thổ các yếu tố sản xuất ( đất đai, khí hậu, nguồn nước, các yếu tố về xã hội) là hoàn toàn khác nhau. Mỗi vùng đất có một hệ thống kinh tế sinh thái riêng vì vậy mỗi vùng có lợi thế so sánh riêng. Việc lựa chọn vấn đề kinh tế trong nôngnghiệp trước hết phải phù hợp với đặc điểm của tự nhiên kinh tế - xã hội của khu vực. Như việc lựa chọn giống cây trồng vật nuôi, bố trí cây trồng, quy trình kỹ thuật…là nhằm khai thác triệt để các lợi thế của vùng. * Sản xuất nôngnghiệp mang tính thời vụ Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp. Tính thời vụ này không những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào như: lao động, vật tư, phân bón rất khác nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thể hiện ở khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ trên thị trường. Nguồn [7]. 2.2 Quan diểm về hiệu quảsửdụngđấtnôngnghiệp 2.2.1 Quan điểm sửdụngđấtnôngnghiệp bền vững 2.2.1.1 Khái quát về sửdụngđất bền vững Sửdụngđất đai bền vững là nhu cầu cấp bách của nhà nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Những hiện tượng sa mạc hoá, lũ lụt, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng gia tăng là nguyên nhân của việc sửdụngđất kém bền vững làm cho môi trường tự nhiên ngày càng bị suy thoái. Khái niệm bền vững được nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước nêu ra hướng vào 3 yêu cầu sau: - Bền vững về mặt kinh tế : cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận. - Bền vững về môi trường: loại sửdụngđất phải bảo vệ được đất đai, ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ được môi trường tự nhiên. - Bền vững về xã hội: thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội .[4]. 2.2.1.2 Những quan điểm sửdụngđấtnôngnghiệp bền vững Theo FAO, nôngnghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyên cho nôngnghiệp ( đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hệ thống nôngnghiệp bền vững là hệ thống có hiệu quả kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội về an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lượng của môi trường sống cho đời sau. Một hệ thống nôngnghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao về ăn mặc thích hợp cho hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội gắn với việc tăng phúc lợi trên đầu người. Đáp ứng nhu cầu là một phần quan trọng , vì sản lượng nôngnghiệp cần thiết phải được tăng trưởng trong những thập kỷ tới. Phúc lợi cho mọi người vì phúc lợi của đa số dân trên thế giới đều còn rất thấp. Các quan điểm trên có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội dung thường bao gồm 3 thành phần cơ bản : - Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nôngnghiệp phù hợp điều kiện sinh thái và không tổn hại môi trường. - Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nôngnghiệp phù hợp trong mối quan hệ con người hiện tại và cho cả đời sau . - Bền vững thể hiện ở tính cộng đồng trong hệ thống nôngnghiệp hợp lý. Phát triển nôngnghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính quyết định trong sự phát triển chung của xã hội. Điều cơ bản nhất của phát triển nôngnghiệp bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi trường để giữ gìn tài nguyên đất đai cho thế hệ sau và điều quan trọng nhất là phải biết sửdụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững, cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng trưởng chất lượng cuộc sống, bình đẳng các thế hệ và hạn chế rủi ro.[4] 2.2.2 Về hiệu quảsửdụngđất 2.2.2.1 Khái niệm về hiệu quả Khái niệm về hiệu quả được sửdụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệu quả người ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt. Như vậy hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người mong đợi và hướng tới. Nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, năng suất. Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận, trong lao động hiệu quả là năng suất lao động được đánhgiá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc là bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó. - Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh tế. Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế. Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu tư chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp… Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hóa, tăng cường chuyên môn hóa và hợp tác hóa, nâng cao trình độ sửdụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự lựa chọn kinh tế kinh tế của các tổ chức kinh tế trong kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Theo C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quảđạt được với lượng chi phí bỏ trong các hoạt động sản xuất. Kết quảđạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối với tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét sửdụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt được một trong 2 yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó hiệu quả sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế. Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của hiệu quả kinh tế sửdụngđất là: Trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất, với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. Xuất phát từ vấn đề này mà trong quá trình đánhgiáđấtnôngnghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sửdụngđất hiệu quả kinh tế cao. - Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả về mặt xã hội trong sửdụngđấtnôngnghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một dơn vị diện tích đấtnông nghiệp. Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã hội mà nó mang lại. Trong giai đoạn hiên nay, việc đánhgiá hiệu quả xã hội của các loại hình sửdụngđấtnôngnghiệp là nội dung được nhiều nhà khoa học quan tâm. - Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ứng của môi trường đối với hoạt động sản xuất. Từ các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp đều ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường. Đó có thể là ảnh hưởng tích cực đồng thời có thể là ảnh hưởng tiêu cực. Thông thường, hiệu quả kinh tế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi trường. Chính vì vậy khi xem xét cần phải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh tế, nếu không thường sẽ bị thiên lệch và có những kết luận không tích cực. [...]... chỉ tiêu đánh giá Hiệu quảsửdụngđất là tiêu chí đánhgiá mức độ khai thác sửdụngđất và được đánhgiá thông qua một số chỉ tiêu sau: + Tỷ lệ sửdụngđất đai: là tỷ số giữa hiệu của tổng diện tích đất đai và diện tích đất chưa sửdụng với tổng diện tích đất đai Tổng diện tích đất đai - Diện tích đất chưa sửdụng + Tỷ lệ sửdụngđất đai (%) = Tổng diện tích đất đai Diện tích của các loại đất (đất NN,... bộ quỹ đấtnôngnghiệp của xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu điểm về tình hình quản lý sửdụng đất, hiệu quảsửdụngđấtqua đó phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sửdụngđất Phân tích và phát hiện những mặt được và chưa được trong việc sử dụngđấtnôngnghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An + Đánh giá hiệu quảsửdụngđất chỉ... dụngđất phản ánh khả năng khai thác sức sản xuât của đất đai của người dân địa phương thông qua một số chỉ tiêu như tỷ lệ sửdụngđất và hệ số sửdụngđất 4.3.3.1 Cơ cấu sửdụngđất Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sửdụngđất của xã Tào Sơn năm 2009 Nguồn [13] Tào Sơn là một xã nôngnghiệp với 86,58 % diện tích đấtnôngnghiệp Lao động và thu nhập chủ yếu từ hoạt động nôngnghiệp Trong khi đó một diện tích đất. .. động nôngnghiệp còn cao 4.2 Hiện trạng sửdụngđấtnôngnghiệp Theo kết quả thống kê đất đai năm 2009 thì tổng diện tích tự nhiên đất đai trong ranh giới hành chính của xã là 2.027,68 ha Đấtnông nghiệp: 1.755,58 ha, chiếm 86,58 % tổng diện tích đất tự nhiên Đất phi nông nghiệp: 211,78 ha, chiếm 10,44 % tổng diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng: 60,32 ha, chiếm 2,98 % tổng diện tích đất tự nhiên... xuất nông nghiệp, cho nên tại đây các loại hình sửdụngđất cũng mang những đặc điểm của vùng sản xuất nôngnghiệp chuyên canh Diện tích đấtnôngnghiệp toàn xã là 1.755,58 ha, chiếm 86,58 % tổng diện tích tự nhiên Trong đó đất lúa có diện tích là 316,06 ha chiếm 18,00 % diện tích đấtnôngnghiệp và 56,19 % diện tích đất sản xuất nôngnghiệpĐất nuôi cá nước ngọt là 1,76 ha chiếm 0,1 % diện tích đất nông. .. sửdụngđất sẽ bất hợp lý Trong tương lai cần có chính sách bảo vệ hoặc có thể mở rộng những diện tích có thể sản xuất nôngnghiệp để đảm bảo an ninh lương thực cho người dân 4.3.3.2 Tỷ lệ sửdụng đất: Bảng 4.5: Tỷ lệ sửdụngđấtnôngnghiệp giai đoạn 2007-2009 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích đấtnôngnghiệp ha 1.768,25 1761,74 1.755,58 Tổng diện tích đất tự nhiên Tỷ lệ sửdụng đất. .. bên cạnh những kết quảđạt đựơc thì thời gian tới UBND xã cần cố gắng để có những biện pháp cải tạo, phục hoá đất chưa sửdụng thông qua kế hoạch hằng năm đưa quỹ đất chưa sửdụng đem vào sửdụng cho nhiều mục đích khác nhằm khai thác triệt để quỹ đất hiện có phù hợp với tiềm năng của địa phương 4.3.4 Đánh giá hiệu quảsửdụngđất về mặt kinh tế Hiệu quả kinh tế của việc sửdụngđất được biểu hiện... TRẠNG SỬDỤNGĐẤTNÔNGNGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠN TT Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Diện tích đất tự nhiên 2.027,68 1 ĐẤTNÔNGNGHIỆP NNP 1.755,58 1.1 Đất sản xuất nôngnghiệp SXN 562,42 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 450,31 1.1.1.1 Đất trồng lúa CHN 316,06 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 316,06 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 134,25 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 112,11 1.2 Đất lâm nghiệp. .. 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 867,90 1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 493,90 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 42,40 1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản RSK 307,25 xuất 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM 24,35 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 323,50 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1,76 1.4 Đấtnôngnghiệp khác NKH 2 ĐẤT CHƯA SỬDỤNG CSD 60,32 2.1 Đất bằng chưa sửdụng BCS 39,34 2.2 Đất. .. thấy giá trị tổng sản lượng nôngnghiệp đang giảm dần theo các năm Do sản lượng bị giảm sút nhất là cây lúa cây trồng chủ lực của xã Làm cho giá trị sản lượng nôngnghiệp giảm, mặc dù diện tích đấtnôngnghiệp tăng dần qua các năm Do vậy cần bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý và cần chú trọng các biện pháp phòng tránh thiên tai và dịch bệnh phù hợp với địa phương 4.3.3 Hiệu quảsửdụngđất Hiệu quảsử dụng