1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9

138 3,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9

Ngày dạy:24/8/2010 Tiết 1 : Bài 1 : Chí công vô t I.Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô t, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội 2. Kỹ năng: - Ngời học sinh rèn luyện nh thế nào để có chí công vô t 3 Giáo dục : HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô t phê phán phản đối những hành vi tự t tụ lợi,thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II. Ph ơng tiện , tài liệu Giáo viên: Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 Học sinh: đọc trớc bài ở nhà III. Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức: (1/2) sĩ số 9a 9b 2. kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1) Gv nêu nên ý nghĩa sự cần thiết của sự chí công vô t trong cuộc sống. Nội dung bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Nội dung ghi bảng *.Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề. Gv dẫn dắt, nêu vấn đề - Đây là một trong những đức tính mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô t - Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến Thành ? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng ngời và giải quyết công việc ? T.H.T không chọn ngời đã hầu hạ mình chu đáo Đọc Điều mong muốn của Bác Hồ 8 I.Đặt vấn đề: Tim hiểu 1 tấm gơng về chí công vô t: Tô H.Thành Đó là ngời có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc ->Không vì tình riêng mà quên đi trách nhiệm đối với đất nớc 1 ? Cùng với sự hiểu biết của em về BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác? ( Gv huy động khả năng độc lập suy nghĩ của h/s) ? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của nhân dân ta đvới Bác? ? Em hiểu thế nào là chí công vô t và tác dụng của nó trong đời sống cộng đồng? *.Hoạt động 2: HD tìm hiểu Nội dung bài học ? Chí công vô t là gì? ? Chí công vô t đem lại lợi ích gì cho tập thể ? Ngời chí công vô t sẽ đợc đón nhận những gì? Gv: Nếu một ngời luân luân cố gắng vơn lênbằng tài năng sức lực của mìnhmột cách chính đáng để đem lại lợi ích cho bản thân(Nh mong làm giầu, đạt kết quả cảôtng học tậpthì đó cũng không phải là hành vi của sự không chí công vô t. Có nhữnh kẻ miệng nói có vẻ chí công vô t nhng hành động và việc làm lại thể hiện s ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể thì đó là kẻ đạo đức giả không phải là những con ngời chí công vô t thực sự . ? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô t học sinh cần phải làm gì? - ủng hộ, quý trọng ngời có chí công vô t - P 2 vụ lợi cá nhân - Học tập những ngời có đ/ tính chí công vô t Gv: Mỗi ngời chúng ta không những phải có nhận thức đúng đắnđể có thể phân biệt đợc các hành vi thể hiện sự chí công vô t (Hoặc không chí công vô t) mà còn cần phải có thái độ ủng hộ , quý trong ngời chí công vô t, phê phán . 15 Tấm gơng sáng về chí công vô t: Chủ tịch HCM - Kính yêu -> sống, làm việc theo gơng Bác II.Nội dung bài học: - Chí công vô t: Phẩm chất, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải vì lợi ích chung của tập thể và toàn xh - Thiết thực-> đất nớc giàu mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh - Đợc tin cậy, kính trọng 2 những hành vi vụ lợi thiếu công bằng. ? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô t *.Hoạt động 3: HD làm bài 1.(T5) - Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các hành vi Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô t N2: chọn h.vi không chí công vô t HD làm bài 2.(T5) ? HS nêu yêu cầu bài tập -Trò làm miệng -GV nhận xét ? Tán thành ý kiến nào? Tại sao? HD làm bài 3.(T6) Thái độ của em ntn trong các tình huống sau? ? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện chí công vô t 17 III. Bài tập: Bài 1(Sgk/5) A( chí công ) B( không ch.công ) d,đ, e a, b, c Bài 2 :( Sgk/5) Chọn d, đ Bài 3:( Sgk/6) a, Phản đối b, đồng tình bạn trung c, phản đối 4. Củng cố:(2,5 ) giáo viên khái quát nội dung bài - Tìm một số tấm gơng về chi công vô t. - Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chí công vô t. 5. H ớng dẫn học bài :(1 ) - Đọc bài 2 - Làm các bài tập còn lại. Ngày dạy :31/8/2010 Tiết :2 Bài 2: Tự chủ I.Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống 3 2. Kỹ năng: HS nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ . 3.Giáo dục: HS biết tôn trọng ngời sống tự chủ, biết rè luyện tính tự chủ.Ngời học sinh rèn luyện nh thế nào tính tự chủ II. Ph ơng tiện , tài liệu - Giáo viên: Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: đọc trớc bài ở nhà III. Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức:(1/2) sĩ số 9a 9b 2. kiểm tra:(4,5) ?. Thế nào là chí công vô t? ?. Kể một câu chuyện hay về một tấm guơng thể hiện tính tự chủ của những ngời xung quanh mà em biết HS : Lên bảng trả lời- Nhận xét GV: Nhận xét- cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1) GV:Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu truyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn ngữ vấn đề cố gắng , tự tin học tập không chán nản để học tốt. Nội dung bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung ghi bảng *.Hoạt động 1: GV: Học sinh đọc truyện Một ngời mẹ ? Trong hoàn cảnh nh thế Bà Tâm đã làm gì để có thể sống và chăm sóc con? Hs: Tự do phát biểu ? Nếu đặt em vào hoàn cảnh nh bà Tâm em sẽ làm nh thế nầo? Gv: Nh vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ đợc tình cảm , hành vi của mình nên đã vợt qua đợc đau khổ sống có ích cho con và ngời khác. Gv: Trớc khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện Chuyện của N 9 I.Đặt vấn đề: 1. Một ngời mẹ Tâm làm chủ đợc tình cảm , hành vi của mình nên đã vợt qua đợc đau khổ sống có ích cho con và ngời khác. . 2. Chuyện của N - Đợc gia đìmh cng chiều - Ban bà xấu rủ rê - Bỏ học thi trợt tốt nghiệp 4 ? N từ một học sinh ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn? ? Theo em tính tự chủ đợc thể hiện nh thế nào? Gv: - Trớc mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng - Khi gặp khó khăn : kkhông sợ hãi - Trong c xử: ôn tồn mềm mỏng , lịchsự Hs : Lấy nhiều biểu hiện khác nhau nữa. *.Hoạt động 2: ? Thế nào là tự chủ? Gv: ghi vắn tắt lên bảng: ? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn? Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ. - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo , dụ dỗ, lợi dụng. - Có những hành vi tự phát nh : văng tục, c xử thô lỗ. Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa. ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? Gv : Đa ra câu hỏi thẩo luận nhóm : Nhóm 1: Khi có ngời làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn? Nhóm 2: Khi có ngời rủ bạn điều gì sai trái nh trốn học, trốn lao động , hút thuốc lá bạn sẽ làm gì? Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhng cha mẹ cha dáp ứng đợc bạn làm gì? Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với ngời khác ? Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trờng hợp. ? Nh vậy các em đã có thể rút ra đợc 12 - Buồn chán > nghịên ngập + trộm cắp. II. Nội dung bài học 1. Biểu hiện của tự chủ: - Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng. - Không chán nản, sợ hãi - ứng xử lịch sự . 2. ý nghĩa : - Tính tự chủ gíup con ngời tránh đợc những sai lầm không đáng có. - Xã hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn. 3. Rèn luyện - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa. - Tập hạn chế những đòi hỏi . - Tập suy nghĩ trớc và sau khi hành động. 5 cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành độnh của mình. *.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 1/ SGK/8 GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1? HS: Lên bảng -Trò làm miệng -GV nhận xét. Hớng dẫn HS làm bài tập 2/ SGK/8 -Trò đọc và nêu yêu cầu -Trò làm nhóm,nhúm trng lờn trỡnh by. -Nhúm khỏc b sung. -GV nhận xét. Hớng dẫn HS làm bài tập 3/ SGK/8 -Trò đọc và nêu yêu cầu -Trò làm miệng -Trò tự làm -GV nhận xét,cho im. Hớng dẫn HS làm bài tập 4 . SGK/8 Trò tự liên hệ . 15 II. Bài tập Bài 1.SGK/8 Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e. Bài 2.SGK/8Gải thích câu ca dao : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân Bài tập 3. SGK/8 - Nhận xét:Hằng không tự chủ- Em không đồng tình với việc làm của Hằng. Bài tập 4. SGK/8 - Trò tự liên hệ 4. Củng cố: 2 - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ. - Làm bài tập trên bảng phụ. ? Thế nào là tự chủ? ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 5. Hớng dẫn học bài :1 -Lm bi tp 1,2,3 VBT - Chuẩn bị bài : Dân chủ và kỉ luật . Ngày dạy :7/9/2010 Tiết :3 bài: 3 dân chủ và kỉ luật 6 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật, biểu hiện của dân chủ kỉ luật. ý nghĩa của dân chủ kỉ luật trong nhà trờng và xã hội . 2. Kĩ năng: Biết giao tiếp và ứng xửthực hiện tốt dân chủ, biết tự đánh giá bản thân xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3. Thái độ : Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật phát huy dân chủ trong học tập và các hoạt động khác. II. Ph ơng tiện dạy học : Gv: Các sự kiện tình huống , t liệu tranh ảnh giấy khổ lớn. Hs: Đọc bài và soạn bài trớc. III. Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức (1/2 ) sĩ số 9a 9b 2.Kiểm tra bài cũ:((4,5 ) ? Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trờng và nêu cách ứng xử phù hợp? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài:1 Đại hội chi đoàn lớp 9a điễn ra rất tốt đẹp . Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạcvề phơng hứơng phấn đấucủa chi đoàn năm học mới. Đại cũng đã bầu ra đợc một ban chấp hành chi đoàn gồnm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị suất sắc của trờng. ? Hãy cho biết: Vì sao Đại hội chi đoàn 9A lại thành công nh vậy HS : Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ. GV: Dẫn vào bài Nội dung bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung ghi bảng *.Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề. GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên. GV: Chia bảng thành 2 phần Phần1 Có dân chủ - Các bạn sôi nổi thảo luận. - Đề suất chi tiêu cụ thể - Thảo luận các biện pháp thực 8 I.Đặt vấn đề: Thiếu dân chủ - - Công dân không đợc bàn bạc góp ý kiến về yêu cầu của giám đốc. - Sức khoẻ công nhân giảm sút. - Công dân kiến nghị cải thiện lao động đồi sống vật chất, nhng giám đốc không chấp nhận. 7 hiện những vấn đề chung. - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ. ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của 9A ntn? Biện pháp dân chủ - Mọi ngời cùng đợc tham gia bàn bạc. - ý thức tự giác. - Biện pháp tổ chức thực hiện ? Việc làm của giám đốc cho thấy ông là ngời ntn? ? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9a và ông giám đốc em rút ra bài học gì? HS: Phát huy tính dân chủ, kỷ luật của thầy giáovà tập thể lớp 9a. Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu cho công ty. GV: Kết luận: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu đợc bớc đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật,hậu quả của thiếu tính dân chủ kỷ luật. . *.Hoạt động 2 GV: Tổ chức thảo luận nhóm. Nhóm 1. 1. Em hiểu thế nào là dân chủ. 2. Thế nào là tính kỷ luật. Nhóm 2. 1. Dân chủ kỷ luật thể hiện ntn. 2. Tác dụng của dân chủ kỷ luật. Nhóm 3. 1. Vì sao trong cuộc sống ta cần phải có dân chủ kỷ luật. 2. Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn. - Đại diện nhóm trả lời. - Bổ sung nhận xét. 14 Biện pháp kỉ luật - Các bạn tuân thủ quy định tập thể. - Cùng thống nhất hoạt động. - Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỷ luật. * Ông là ngời chuyên quyền độc đoán, gia trởng. II. Nội dung bài học 1. Thế nào là dân chủ kỷ luật * Dân chủ: - Mọi ngời làm chủ công việc. - Mọi ngời đợc biết đợc cùng tham ga - Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. * Kỷ luật: - Tuân theo quy định của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt kết quả cao. 2. Tác dụng - Tạo sự nhận thức cao về nhận thức, ỷ chí và hành động. 8 GV: Trình bày nội dung của bài lên bảng. HS: Ghi vào vở. GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp phân tích các hiện tợng trong học tập trong cuộc sống và các quan hệ xã hội ? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em đợc biết. ? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ quan quản lý nhà n- ớc và hậu quả của việc làm đó gây ra. HS: Tự do trả lời cá nhân. GV: Nhận xét ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây - HS còn nhỏ tuổi cha cần đến dân chủ. - chỉ có trong nhà trờng mới cần đến dân chủ - Mội ngời cần phải có tính kỷ luật. - Có kỷ luật thì xh mới ổn định thống nhất các hoạt động. HS: Phát biểu GV: Kết luận. ? Tìm hành vi thực hiện dân chủ kỷ luật của các đối tợng sau. - Học sinh - Thầy, cô giáo - Bác nông dân - CN trong nhà máy - ý kiến của cử tri - Chất vấn các Bộ trởng đại biểu QH GV: Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi. HS: Bổ sung, nhận xét *.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 1/11 -Trò đọc và nêu yêu cầu ca bi tp -Trò làm miệng, trỡnh by ỏnh du (+) hay (-) th hin dõn ch, th hin thiu dõn ch. -HS khỏc b xung 13 - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3. Rèn luyện nh thế nào - Tự giác chấp hành kỷ luật - Các cán bộ lãnh đạo tổ chức XH tạo điều kiện cho cá nhân đợc phát huy tính DC_KL - HS vâng lời cha mẹ, thực hiện quy định của trờng, lớp, tham gia dân chủ có ý thức kỷ luật của công dân. . III. Bài tập Bài1/11 - Thể hiện dân chủ: a,c,đ - Thiếu dân chủ: b - Thiếu kỷ luật: d Bài 2/ 11 9 -GV nhận xét. Hớng dẫn HS làm bài tập 2/11 -Trò đọc và nêu yêu cầu ca bi tp -Trò làm miệng -GV nhận xét. Hớng dẫn HS làm bài tập 4/11 -Trò đọc và nêu yêu cầu -Trò làm nhóm -GV nhận xét. Thực hiện tốt các quy định của nhà tr- ờng, xh và vâng lời bố mẹ B i 4/11 thc hin tt dõn ch v k lut trong nh trng,hc sinh chỳng ta phi chp hnh ni quy ca nh trng,lp,XH v tham gia gúp ý kin xõy dng tp th vng mnh. 4. Củng cố:(2 ) ? Em hãy nêu một tấm gơng có tính dân chủ và kỷ luật? ? Tìm một số câu ca dao tục ngữ? ? Em hiểu thế nào là dân chủ? ? Thế nào là tính kỷ luật? ? Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn? 5.H ớng dẫn học bài :(1 ) - Về nhà soạn bài và học bài. - Làm bài tập 1,2 3.4 SBT Ngày dạy :14/9/2010 Tiết :4 bài :4 Bảo vệ HO BìNH I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu đợc hoà bình và khát vọng của nhân loại,hoà bình mang lại hạnh phúc cho con ngời. học sinh thấy đợc tác hại của chiến tranh. Có trách nhiệm bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng : HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh. 3. Thái độ: Có thái độ tốt với mọi ngời xung quanh. Góp phần nhỏ tuỳ theo sức lực bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. II. Ph ơng tiện dạy học: GV: Tranh, ảnh, báo, bài viết về chiến tranh. HS: Đọc bài III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức:(1) 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ :(5) ? Những câu tục ngữ sau câu nào nói về tính kỷ luật? - Ao có bờ, sông có bến. - Ăn có chừng, chơi có độ. - Nớc có vua , chùa có bụt. 10 [...]... với sự phát triển của dân tộc Hiểu đợc nhiệm vụ của công dân trong việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc 2 Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích , đánh giá quan niệm , thái độ liên quan đến truyền thống dân tộc Tích cực tìm hiểu 3 Giáo dục : Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc II.Phơng tiện , tài liệu -Giáo viên:những câu chuyện, tranh ảnh, thơ ca về truyền thống dân tộc -Học sinh:Bảng... của dân tộc I.Mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức:Giúp trò hiểu đợc thế nào là truyền 19 thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống của dân tộc ta 2 Kỹ năng:Phân biệt đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán lạc hậu bảo thủ cần phải xoá bỏ Có kỹ năng phân tích , đánh giá những quan niệm, thái độ , cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống của dân tộc 3 Giáo dục. .. của dân tộc đối với sự đổi mới của dân tộc Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân Vì vậy chúng ta phải bảo vệ , kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 4 Nhiệm vụ của công dân học sinh trong việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc Chúng ta tự hào giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc Lên án và... kiện hoàn cảnh 3 Giáo dục : 26 Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời xung quanh II Phơng tiện , tài liệu - Giáo viên:SGK, tranh ảnh về lao động sáng tạo -Học sinh: bảng phụ III Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức:1 sĩ số : 9a 9b 2 Kiểm tra:15 Câu 1(3đ): Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu2 ( 3đ): Nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Câu3... giới lần thứ nhất ( 191 4- 191 8) đã có 10 triệu ngời chết hàng triệu ngời bị thơng.Số ngời bị chết ở Pháp là 1400000 ngời, ở Đức là1800000, ở Mĩ là 3000000ngời Trong chiến tranh thế giới lân thứ hai( 193 9- 194 5) có 60 triệu ngiời chết nhiều nhất ở châu Âu, một phần của nơcá Nga bị phá hoại trơ trụi Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống Hirôxima(6-8- 194 5) và Nagasaki (9- 8- 194 5)- Nhật bản trong... thực tế để thấy đợc nhiều biểu hiện của tính năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng động, sáng tạo ? G: đa ra các tình huống để thấy đợc các biểu hiện khác nhau của tính sáng tạo ? Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo ? Năng động? ? Sáng tạo? ? Ngời năng động sáng tạo là ngời ntn? ( Ngời say mê, ) ? Tìm những tấm gơng năng động sáng tạo? -Lê Bá Khánh Trình -Nguyễn Ngọc Luỹ: Dời nhà qua ao bằng con lăn -Nguyễn... HS hiểu đợc: - Vì sao phải năng động sáng tạo, từ đó giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo 2 Kỹ năng: - Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong mọi điều kiện hoàn cảnh 3 Giáo dục : Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời xung quanh II Phơng tiện , tài liệu -Giáo viên: Gv nghiên cứu tài liệu soạn... truyền thống tốt đẹp của dân tộc -Học ôn để giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày dạy 19/ 10/2010 Tiết :9 Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức:Giúp HS hệ thống lại các chuẩn mực đạo đức Các khái niệm cơ bản từ đó có thể làm bài tập chính xác 2 Kỹ năng:rèn kỹ năng ôn tập, tổng hợp kiến thức, kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận 3 Giáo dục :Giáo dục ý thức nghiêm túc tự... Đến th viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra Tiếng Việt để làm; kiên trì làm toán; gặp những bài toán khó bạn Hoàng thờng thức đến một,2 giờ sáng tìm đợc lời giải mới thôi GVkhẳng định: họ là ngời năng động, sáng tạo, vơn lên trên hoàn cảnh khó khăn) 27 7 I.Đặt vấn đề: VD: 1.Nhà bác học Êđxơn lấy nến đặt xung quanh giờng mẹ, đặt những tấm gơng quanh giờng để tạo ánh sáng mổ cho mẹ. > cứu sống đợc... tòi, ngh/cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn nhanh hơn Đến th viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra Tiếng Việt để làm; kiên trì làm toán; gặp những bài toán khó bạn Hoàng thờng thức đến một,2 giờ sáng tìm đợc lời giải mới thôi >Đạt giải cao về toán.) -> giúp con ngời tìm ra cái mới rút ngắn để đến mục đích đã đề ra một cách xuất sắc > Họ là ngời năng động , sáng tạo *Hoạt động 2:tìm . liệu Giáo viên: Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 Học sinh: đọc trớc bài ở nhà III. Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức: (1/2) sĩ số 9a 9b 2. kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:. ( 191 4- 191 8) đã có 10 triệu ngời chết hàng triệu ngời bị thơng.Số ngời bị chết ở Pháp là 1400000 ngời, ở Đức là1800000, ở Mĩ là 3000000ngời. Trong chiến tranh thế giới lân thứ hai( 193 9- 194 5). Mĩ ném xuống Hirôxima(6-8- 194 5) và Nagasaki (9- 8- 194 5)- Nhật bản trong giây lát làm chết 400000 ngời gieo rắc nỗi sợ hãi khủng khiếp cho loài ngời tiến bộ ở Việt nam: trên 1 triệu trẻ em và

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w