SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM

47 0 0
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng dẫn: HỌ VÀ TÊN Lê Thị Kim Anh Nguyễn Thị Quỳnh Mai Trương Quỳnh Trang Nhóm 16 TMA301(GD1-HK2-22.23).5 ThS Vũ Hồng Việt MSV MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 2114110026 100% 2114110191 100% 2114110336 100% Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ INTRODUCTION 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ XU HƯỚNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm, phân loại 2.1.3 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp xuất 10 2.2 Khái quát xuất trực tuyến 17 2.2.1 Khái niệm 17 2.2.2 Tình hình xuất trực tuyến Việt Nam 17 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN CỦA VIỆT NAM 22 3.1 Phân tích phát triển thương mại điện tử Việt Nam 22 3.2 Phân tích ảnh hưởng phát triển thương mại điện tử đến hoạt động xuất trực tuyến Việt Nam 27 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực 27 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 32 CHỦ TRƯƠNG VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN QUA SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 35 4.1 Quan điểm, chủ trương mục tiêu phát triển TMĐT Việt Nam chiến lược nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 35 4.1.1 Quan điểm phát triển TMĐT Việt Nam điều kiện hội nhập 35 4.1.2 Chủ trương 36 4.1.3 Mục tiêu 36 4.2 Hệ thống giải pháp khuyến khích phát triển TMĐT Việt Nam hoạt động xuất trực tuyến qua sàn TMĐT 37 4.2.1 Giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử 37 4.2.2 Một số khuyến nghị thúc đẩy xuất qua sàn thương mại điện tử 41 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1: Các loại hình doanh nghiệp xuất 11 Hình 2: Các nhóm hàng xuất chủ yếu doanh nghiệp 12 Hình 3: Tỷ lệ doanh nghiệp xuất sử dụng website 13 Hình 4: Tỷ lệ doanh nghiệp xuất sở hữu website theo quy mô 13 Hình 5: Các hình thức quảng cáo website 14 Hình 6: Doanh nghiệp xuất tham gia vào sàn thương mại điện tử theo quy mô 15 Hình 7: Phương thức thiết lập quan hệ với đối tác 16 Hình 8: Nhận đơn đặt hàng đối tác qua phương tiện điện tử 16 Hình 9: Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2011 -2021 18 Hình 10: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng kênh giao dịch TMĐT 19 Hình 11: Doanh thu tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam 24 Hình 12: Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm 25 Hình 13: Các kênh mua sắm trực tuyến năm 2020 26 Hình 14: Thương mại điện tử B2C năm giai đoạn 2016-2020 26 INTRODUCTION 1.1 Lí chọn đề tài Xuất giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia, đặc biệt Việt Nam Việt Nam đất nước phát triển, chiến lược hướng xuất giải pháp tối ưu để tận dụng vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước ngoài, kết hợp với lợi tài nguyên thiên nhiên lao động nước Những năm gần đây, cách mạng công nghệ lần thứ tư ngày mạnh mẽ vơ tình biến thương mại điện tử trở thành lối sống người đại Sự phát triển khoa học công nghệ thu hẹp khoảng cách quốc gia, mở nhiều hội việc tiếp cận thị trường xuất lớn cho Việt Nam, với việc ký kết nhiều Hiệp định Thương mại Tự do, đặc biệt Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Trong thời đại 4.0, giao dịch điện tử kênh phân phối mang lại hiệu vô lớn cho doanh nghiệp xuất Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, xuất trực tuyến không xu hướng mà điều tất yếu quốc gia cần quan tâm, thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng tính cạnh tranh so với nước khu vực Trong vài năm trở lại đây, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, việc mua bán qua biên giới nước gặp khơng khó khăn, gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia giới Với bối cảnh trên, xuất qua sàn thương mại điện tử đời phát triển mạnh mẽ, không trở thành nhân tố then chốt, mà xu hướng tất yếu tất quốc gia giới, có Việt Nam Trong nhiều quốc gia phải đối mặt với nhiều vấn đề sụt giảm nghiêm trọng, xuất Việt Nam năm 2021 lập kỷ lục bất chấp đại dịch Bên cạnh đó, quy mơ thương mại điện tử giới nói chung Việt Nam nói riêng mở rộng liên tục Ở Đơng Nam Á, thương mại điện tử dường trở thành thói quen tiêu dùng Vì vậy, nhóm 16 định chọn đề tài “CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM” để phân tích tình hình đưa nhận xét đánh giá hội thách thức xuất qua sàn thương mại điện tử, đồng thời đề xuất vài khuyến nghị nhằm cải thiện số vấn đề tồn đọng, thúc đẩy hoạt động xuất trực tuyến Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu giúp người đọc hiểu rõ tình hình xuất trực tuyến Việt Nam phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử năm gần Những hội thách thức dành cho Việt Nam trường phát triển đẩy mạnh xuất qua sàn thương mại điện tử Qua đó, tiểu luận đề xuất số khuyến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu xuất trực tuyến cho doanh nghiệp Việt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các số liệu tình hình xuất trực tuyến Việt Nam qua năm Sự phát triển thương mại điện tử tác động đến hoạt động xuất trực tuyến qua giai đoạn trước, sau đại dịch Covid 19 1.4 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tiểu luận thực phạm vi Việt Nam xuất trực tuyến đến thị trường giới Thời gian: số liệu tra cứu phân tích, tính tốn giai đoạn 2015 1.5 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu dựa phương pháp: - Phương pháp thu thập, thống kê xử lý số liệu - Phương pháp tổng hợp đánh giá - Phương pháp phân tích liệu 1.6 Cấu trúc đề tài Nội dung nghiên cứu chia thành phần, cụ thể: Phần 1: Introduction Phần 2: Cơ sở thực tiễn ngành thương mại điện tử xu hướng xuất trực tuyến Việt Nam Phần 3: Phân tích đánh giá ảnh hưởng phát triển thương mại điện tử đến hoạt động xuất trực tuyến Việt Nam Phần 4: Chủ trương giải pháp phát triển xuất trực tuyến qua sàn thương mại điện tử Việt Nam Phần 5: Kết luận CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ XU HƯỚNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam 2.1.1 Khái niệm Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử việc mua bán hàng hố dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử mạng viễn thông, đặc biệt máy tính mạng Internet (Theo giáo trình “Thương mại điện tử bản” - trường ĐH Ngoại thương) Theo nghĩa rộng, có nhiều tổ chức quốc tế đưa khái niệm thương mại điện tử, điển hình gồm có: Liên minh châu Âu (EU): TMĐT bao gồm giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông sử dụng phương tiện điện tử Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hố hữu hình) TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hố vơ hình) Luật mẫu Thương mại điện tử Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng công trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tơ nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chun chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ” 2.1.2 Đặc điểm, phân loại − Đặc điểm Sự phát triển thương mại điện tử gắn liền tác động qua lại với phát triển ICT Thương mại điện tử việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thương mại, lẽ mà phát triển công nghệ thông tin thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, nhiên phát triển thương mại điện tử thúc đẩy gợi mở nhiều lĩnh vực ICT phần cứng phần mềm chuyển dụng cho ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ toán cho thương mại điện tử, đẩy mạnh sản xuất lĩnh vực ICT máy tính, thiết bị viễn thơng, thiết bị mạng Về hình thức: giao dịch thương mại điện tử hoàn toàn qua mạng Trong hoạt động thương mại truyền thống bên phải gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch đến ký kết hợp đồng Còn hoạt động thương mại điện tử nhờ việc sử dụng phương tiện điện tử có kết nối với mạng tồn cầu, chủ yếu sử dụng mạng internet, mà bên tham gia vào giao dịch gặp gỡ trực tiếp mà đàm phán, giao dịch với bên tham gia giao dịch quốc gia Ví dụ trước muốn mua sách bạn đọc phải tận hàng để tham khảo, chọn mua sách mà mong muốn Sau chọn sách cần mua người đọc phải quầy thu ngân để toán mua sách Nhưng với đời thương mại điện tử cần có mày tính mạng internet, thơng qua vài thao tác kích chuột, người đọc khơng cần biết mặt người bán hàng họ mua sách mong muốn website mua bán trực tuyến Amazon.com; Vinabook.com.vn Phạm vi hoạt động: thị trường thương mại điện tử thị trường phi biên giới Điều thể chỗ người tất quốc gia khắp toàn cầu khơng phải di chuyển tới địa điểm mà tham gia vào giao dịch cách truy cập vào website thương mại vào trang mạng xã hội Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tổi thiểu ba chủ thể tham gia Đó bên tham gia giao dịch thiếu tham gia bên thứ ba quan cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực, người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch Thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch Thương mại điện tử Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử tiến hành giao dịch suốt 24 ngày vòng 365 ngày liên tục nơi có mạng viễn thơng có phương tiện điện tử kết nối với mạng này, phương tiện có khả tự động hóa cao giúp đẩy nhanh q trình giao dịch Trong thương mại điện tử, hệ thống thông tin thị trường Trong thương mại truyền thống bên phải gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch ký kết hợp đồng Còn thương mại điện tử bên gặp gỡ trực tiếp mà tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng Để làm điều bên phải truy cập vào hệ thống thông tin hay hệ thống thông tin giải pháp tìm kiếm thơng qua mạng internet, mạng extranet….để tìm hiểu thơng tin từ tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng Ví dụ doanh nghiệp thương mại muốn tìm kiếm đối tác khắp tồn cầu cần vào trang tìm kiếm google, yahoo hay vào cổng thương mại điện tử nước Ecvn.com, Alibaba.com hay hàn quốc Ec21.com − Phân loại thương mại điện tử Có nhiều tiêu chí khác để phân loại hình thức/ mơ hình TMĐT như: + Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: thương mại di động (không dây), thương mại điện tử 3G + Phân loại theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tài điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử + Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ sử dụng thông tin qua mạng: Thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác + Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ tham gia phần lớn vào giao dịch thương mại điện tử: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng cá nhân (C), người lao động (E) Việc kết hợp chủ thể lại với cho mơ hình thương mại điên tử khác Dưới số mơ hình thương mại điện tử phố biến nay: • Thương mại điện tử Doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C) Mơ hình TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng Đây mơ hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng Trong TMĐT, bán lẻ điện tử từ nhà sản xuất, từ cửa hàng thông qua kênh phân phối Hàng hoá bán lẻ mạng thường hàng hố, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ mỹ phẩm, giải trí,v.v • Thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) Mơ hình TMĐT doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT B2B (Business-to-business) việc thực giao dịch doanh

Ngày đăng: 07/04/2023, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan