1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia

91 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 726,77 KB

Nội dung

Chính vì lẽ đó, em muốn tìm hiểu thị trường này một cách rõ nét, phương thức hoạt động của công ty qua thị trường này, đồng thời đưa ra các giải pháp và ý kiến nhằm thúc đNy xuất khNu mặ

Trang 1

KHOA THƯƠNG MẠI

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

TS.ĐOÀN LIÊNG DIỄM

TP.HCM, NĂM: 05/2013

Trang 2

KHOA THƯƠNG MẠI

Trang 3

của cá nhân Em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ mọi phía Bằng tất cả tấm lòng của mình, em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Toàn thể giáo viên của trường Đại học Tài Chính – Marketing Và những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai Cùng giáo viên hướng dẫn: TS.Đoàn Liêng Diễm Người đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong việc hoàn thành chuyên đề này Đây là người luôn giải đáp những thắc mắc và giúp em vượt qua những khó khăn trong lúc hoàn thành chuyên đề Đồng thời cũng là người hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và sửa chữa những lỗi sai trong đề tài của em Và cũng là người đồng hành, chỉ lối cho em đi theo hướng nào là đúng là sai Cuối cùng em xin cảm ơn là Ban giám đốc, và toàn thể các anh chị tại Tập đoàn Hoa Sen nói chung

và phòng ban Xuất Nhập KhNu nói riêng Tại đây em đã học được rất nhiều những kinh nghiệm Và đã cùng hòa vào không khí làm việc tại đây Chính các anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều, luôn hướng dẫn em tận tình và hòa đồng vui vẻ

Xin chân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng….năm…… Sinh viên thực tập

Trần Thị Hồng Nhung

Trang 4

===================

NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên:………

Ngày sinh:………

Lớp:………

Khoa:………

Thực tập tại:………

Địa chỉ:………

………

Thời gian thực tập:………

Cán bộ hướng dẫn thực tập:………

Nội dung thực tập:………

………

………

1.Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật:………

Trang 5

………

2.Về công việc được giao:………

………

………

………

Tp Hồ Chí Minh; Ngày… Tháng … Năm …

Xác nhận của đơn vị thực tập Cán bộ hướng dẫn Giám đốc

Trang 6

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 7

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5

MỞ ĐẦU 6

1.TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 6

2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7

3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 7

4.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU: 9

1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU: 9

1.2.VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 10

1.3.QUY TRÌNH THỰC HIỆN XUẤT KHẨU: 14

1.3.1.Nghiên cứu thị trường: 14

1.3.2.Ký kết hợp đồng xuất khNu: 15

1.3.3.ChuNn bị hàng xuất khNu 16

1.3.4.Kiểm tra chất lượng: 17

1.3.5.Thuê tàu lưu cước: 17

1.3.6.Mua bảo hiểm: 18

1.3.7.Làm thủ tục hải quan: 19

1.3.8.Giao nhận hàng với tàu: 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA 23

2.1.GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN: 23

2.1.1.Tổng quan: 23

2.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Hoa Sen: 25

2.1.3.Cơ cấu tổ chức hành chính: 28

Trang 8

2.1.4.Tình hình nhân sự: 31

2.1.5.Tình hình kinh doanh chung của Tập đoàn Hoa Sen: 33

2.1.5.1.Sản phNm kinh doanh chính của Tập đoàn: 33

2.1.5.2.Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn: 35

2.1.5.3.Kết quả kinh doanh của Tập đoàn 2008-2012: 37

2.2.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA: 39

2.2.1.Quy trình xuất khNu hàng Tôn thép mạ của Tập đoàn sang thị trường Malaysia: 39

2.2.1.1 Nghiên cứu thị trường Malaysia và tìm kiếm đối tác: 39

2.2.1.2 Ký kết hợp đồng xuất khN u: 43

2.2.1.3 Đặt hàng sản xuất: 44

2.2.1.4 Kiểm tra hàng hóa: 45

2.2.1.5 ChuNn bị giao hàng: 46

2.2.1.6 Làm thủ tục hải quan: 47

2.2.1.7 Lập, xuất trình chứng từ thanh toán: 48

2.2.2 Kết quả xuất khN u mặt hàng Tôn thép mạ của Tập đoàn Hoa Sen sang thị trường Malaysia: 49

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA: 52

2.3.1 Ưu điểm: 52

2.3.2 Nhược điểm: 54

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA: 57

3.1 ĐNNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN: 57

3.1.1 Định hướng của tập đoàn Hoa Sen: 57

3.1.2 Mục tiêu của Tập đoàn Hoa Sen: 58

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA: 60

Trang 9

3.2.1 Giải pháp về nhân sự: 60

3.2.2 Giải pháp về trang thiết bị - cơ sở vật chất: 61

3.2.3 Giải pháp về quản lí: 61

3.2.4 Giải pháp về chi phí: 62

3.2.5 Giải pháp về quy trình xuất khNu: 63

3.2.6 Giải pháp về kinh doanh quốc tế: 64

3.3 KIẾN NGHN: 65

3.3.1 Kiến nghị đối với Tập đoàn Hoa Sen: 65

3.3.2 Kiến nghị đối với các tổ chức liên quan: 67

KẾT LUẬN 70

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO: 72

Trang 10

DANH MỤC BIỂU ĐỒ:

Hình 2.1: Mô hình Tập đoàn Hoa Sen

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Hoa Sen

Hình 2.3: Cơ cấu trình độ công nhân viên Tập đoàn Hoa Sen 2011-2012

Hình 2.4: Cơ cấu bán hàng theo sản phNm của Tập đoàn Hoa Sen sang thị trường

Trang 11

14 KCS: Bộ phận kiểm soát chất lượng

15 NV.XK: Nhân viên xuất khNu

16 TGĐ: Tổng giám đốc

17 MISIF: Liên đoàn Công nghiệp sắt thép Malaysia

18 VSA: Hiệp hội Sắt thép Việt Nam

19 TM: Thương mại

20 CBCNV: Cán bộ công nhân viên

21 Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

22 JIS: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Nhật Bản

23 ASTM: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Mỹ

24 AS: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Úc

25 Sirim: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Malaysia

26 SL: Sản lượng

27 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

Ngày nay, tất cả các quốc gia đang có xu hướng mở cửa nền kinh tế để cùng nhau giao lưu, hợp tác và phát triển Việt Nam là một nước đang phát triển, và có nhiều tiềm lực kinh tế lớn, nên có rất nhiều cơ hội để vươn ra biển lớn, sánh vai cùng các cường quốc Xuất khNu hàng hóa là một trong những hình thức để các nước giao thương với nhau Chính vì vậy, Việt Nam luôn chú trọng công tác xuất nhập khNu của đất nước Việt Nam hiện nay đang xuất khNu rất nhiều ngành hàng Như dệt may, gạo, thủy sản,

gỗ Trong đó xuất khNu sắt thép hiện nay cũng đang rất nổi trội Cụ thể hơn đó là việc xuất khNu Tôn mạ của Tập đoàn Hoa Sen Việt Nam sang 26 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới Trong đó thị trường Malaysia là một thị trường có tiềm năng lớn, và chiếm hơn 10% tổng sản lượng xuất khNu của Hoa Sen Nhưng đây cũng là một thị trường có những yêu cầu cao về kỹ thuật và kèm theo đó là sự bảo hộ cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước Hiện nay, mặt hàng Tôn thép mạ của Hoa Sen khi xuất khNu qua đây gặp rất nhiều khó khăn, và bị các doanh nghiệp trong nước này đệ đơn bán phá giá Chính vì lẽ đó, em muốn tìm hiểu thị trường này một cách rõ nét, phương thức hoạt động của công ty qua thị trường này, đồng thời đưa ra các giải pháp và ý kiến nhằm thúc đNy xuất khNu mặt hàng Tôn thép mạ của Hoa Sen sang Malaysia Vì vậy,

em đã chọn đề tài: “Thúc đ y xuất kh u hàng Tôn thép mạ của Tập đoàn Hoa Sen sang thị trường Malaysia” làm đề tài tốt nghiệp của mình

Để thực hiện được mục tiêu của mình đề ra, em sẽ phải luôn giám sát quá trình xuất khNu Và không ngừng học hỏi, tìm hiểu những nguyên nhân thực tiễn, theo dõi các tin tức thời sự và biến động kinh tế Đồng thời em phải luôn cố gắng và phấn đấu trong công việc Luôn luôn học hỏi và ghi nhận sự giúp đỡ từ mọi người Và phải tự tìm tòi, nghiên cứu bằng thực lực của mình để giải đáp những thắc mắc của mình, và giải quyết những vướng mắc trong đề tài tốt nghiệp của mình

Trang 13

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để có thông tin làm nền tảng để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như:

- Phương pháp đọc tài liệu (đọc những báo cáo tài chính của công ty, những văn bản công văn, đọc những bài báo cập nhập tin tức hằng ngày, những trang Web về chuyên ngành Sắt thép, và những sách chuyên ngành)

- Phương pháp thống kê đơn giản (thông qua việc đọc và nghiên cứu tài liệu, em đã thống kê số liệu thành chuỗi các số liệu để bắt đầu phân tích và so sánh theo biểu đồ và bảng để từ đó đưa ra nhận định, ý kiến)

- Phương pháp phỏng vấn (bằng cách trò chuyện với những chuyên gia trong Tập đoàn, và những anh chị quản lí trong Tập đoàn, để có thể hiểu rõ và biết thêm về tình hình thực tiễn)

- Phương pháp quan sát (thông qua việc tiếp xúc thực tiễn các phương thức

và quy trình sản xuất cũng như xuất khNu tại Tập đoàn, đồng thời quan sát các thao tác và nghiệp vụ, em đã đưa ra các ý kiến và nhận định của mình)

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Phạm vi thời gian: Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2012

Phạm vi không gian: Đó là tại thị trường Malaysia

4 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài này gồm có 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về xuất khNu

Trang 14

Chương 2: Thực trạng xuất khNu hàng Tôn thép mạ của Tập đoàn Hoa Sen

sang thị trường Malaysia

Chương 3: Một số giải pháp thúc đNy hoạt động xuất khNu hàng Tôn thép

mạ của Tập đoàn Hoa Sen sang thị trường Malaysia

Trang 15

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU:

1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU:

- Xuất kh u là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào

khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo

quy định của pháp luật (Theo Luật thương mại).[1]

- Xuất kh u là sự dịch chuyển sản phNm ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia

và nước có sản phNm xuất khNu sẽ thu ngoại tệ về phục vụ cho tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp trong nước và mục đích chính vẫn là để phát triển kinh tế của đất

nước có sản phNm xuất khNu (Theo Giáo trình Kinh tế thương mại).[2]

- Xuất kh u là sự trao bán hàng hóa dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các

thương nhân có quốc tịch khác nhau tại các quốc gia khác nhau Và sự buôn bán hàng hóa mang tính chất thương mại quốc tế Và có sự dịch chuyển ra khỏi biên giời quốc

gia (Theo giáo trình Luật thương mại quốc tế).[3]

- Xuất kh u là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nó không phải

là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phNm, hàng hóa sản xuất trong nước ra nước ngoài để thu ngoại tệ, qua đNy mạnh sản xuất hàng hóa phát

triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bước nâng cao mức sống nhân dân (Theo

giáo trình Kinh doanh xuất nhập kh u).[4]

Qua một số khái niệm trên, theo em thì Xuất kh u là việc bán hàng hóa và dịch

vụ của một công ty ở đất nướ họ cho một công ty ở một quốc gia khác, hoặc là việc bán hàng của công ty trong nước cho các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam như Khu Chế Xuất, trên cơ ở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với mục tiêu là lợi nhuận Tiền tệ ở đây là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia Mục đích của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai thác lợi thế

Trang 16

so sánh của mỗi quốc gia trong phân công lao động quốc tế Đây là một hoạt động kinh doanh mang tầm cỡ lớn và thu được nguồn lợi nhuận cao nếu ta biết cách tối đa hóa lợi nhuận của mình Xuất khNu mặt hàng tôn thép mạ nói riêng là hoạt động đưa sản phNm tôn thép mạ Việt Nam sang thị trường thế giới để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đồng thời tìm kiếm khách hàng và thị trường tiềm năng để tối đa hóa lợi nhuận, và mở rộng quy

mô tầm cỡ của công ty

1.2.VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU

Đối với quốc gia:

- Xuất kh u tạo một nguồn ngoại tệ lớn, làm cân bằng tỷ giá và cán cân thanh toán trong nước và tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập kh u phục vụ Công nghiệp hóa đất nước Việc xuất khNu hàng hóa ra nước ngoài của các doanh nghiệp, sẽ thu về một

lượng ngoại tệ lớn, và điều đó sẽ làm giảm cơn sốt ngoại tệ trong nước Nguồn cung ngoại tệ sẽ nhiều hơn, và dẫn đến việc tỷ giá, cán cân thanh toán trong nước được cân bằng hơn Nhờ vào nguồn cung ngoại tệ lớn từ việc xuất khNu hàng hóa Hoạt động xuất khNu mạnh sẽ giúp doanh nghiệp có được nguồn ngoại tệ lớn, và giúp quá trình thanh toán đầu vào của xuất khNu sẽ đơn giản hơn và tiết kiệm được chi phí quy đổi ngoại tệ cho công ty Các nguồn vốn ngoại tệ như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ, vay nợ, nhận viện trợ… tuy quan trọng nhưng không góp phần nhiều vào việc tăng thu ngoại tệ hoặc các quốc gia vẫn phải trả bằng cách này hay cách khác Nguồn vốn quan trọng để nhập khNu, công nghiệp hóa đất nước là xuất khNu Chỉ có xuất khNu hàng hóa là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồn thu này dùng để nhập khNu các trang thiết bị phục vụ cho công nghiệp hóa và trang trải những chi phí cần thiết khác cho quá trình này, xuất khNu không những nâng cao được uy tín xuất khNu của các doanh nghiệp trong nước mà nó còn phản ánh năng lực sản xuất hiện đại của chính nước đó Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu tư, vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu

Trang 17

tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khNu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ - trở thành hiện thực Điểu này càng nói lên vai trò vô cùng quan trọng của xuất khNu

- Xuất kh u giúp tạo một nguồn vốn lớn để thúc đ y kinh tế đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa Tại các nước kém phát triển, một trong

những vật cản chính đối với sự phát triển và tăng trưởng là thiếu tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển Nguồn vốn huy động từ nước ngoài là một trong những nguồn vốn rất quan trọng đối với nền kinh tế của những nước đang phát triển này Thực tế, để có thể huy động được những nguồn vốn từ nước ngoài như: đầu tư, vay nợ, viện trợ,… Thì nước đó phải có khả năng chi trả số tiền mà mình huy động từ nước ngoài đó Đối với điều này, thì các nước đầu tư vốn rất xem trọng thực trạng và khả năng sản xuất, xuất khNu hàng hóa của nước được nhận vốn đầu tư Chính vì vậy, tiềm lực xuất khNu hàng hóa mạnh, là một trong những yếu tố quan trọng để các nhà đầu tư yên tâm đầu tư hoặc cho vay vốn, viện trợ để nước này phát triển Mà không lo họ không có khả năng chi trả

- Xuất kh u góp phần thúc đ y chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng đối ngoại, thúc đ y sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế

giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó chính là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với những nước đang phát triển Có hai cách nhìn nhận về các tác động của xuất khNu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một là: xuất khNu chỉ là việc tiêu thụ sản phNm thừa do sản xuất vượt quá tiêu dùng nội địa Đối với những nước nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển, về cơ bản chưa đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khNu sẽ vẫn chứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, sản xuất và

sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm Hai là: Coi thị trường đặc biệt: thị trường kinh

tế thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích

Trang 18

cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đNy sự phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở chổ xuất khNu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển Vì khi chúng ta xuất khNu một mặt hàng nào đó sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác nhằm phục vụ cho việc xuất khNu mặt hàng này Chẳng hạn khi xuất khNu các sản phNm dệt may thì ngành sản xuất nguyên liệu như bông, sợi hay thuốc nhuộm cũng sẽ phát triển theo quy mô xuất khNu của sản phNm này Chính điều này làm thay đổi cơ cấu kinh tế một cách đồng bộ không có sự mất cân đối giữa các ngành với nhau Như vậy xuất khNu góp phần tạo ra một cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của thế giới

- Xuất kh u cũng là cơ sở để mở rộng và thúc đ y các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia Trong kinh tế, xuất khNu và các mối quan hệ kinh tế đối

ngoại đi đôi với nhau Vì chính những mối kinh tế đối ngoại và hoạt động xuất khNu là tiền đề phát triển cho nhau Chính vì vậy, việc tăng cường công tác xuất khNu Sẽ tạo nên thiện chí tốt giữa hai quốc gia với nhau Và sẽ tạo được một mối quan hệ kinh tế tốt hơn nếu cả đôi bên cùng hợp tác làm ăn có lợi trên con đường thương mại quốc tế

- Xuất kh u hàng hóa sẽ làm mở rộng thị trường kinh doanh Thị trường nước

ngoài hầu như là những thị trường có sức tiêu thụ hàng hóa lớn hơn so với nhu cầu tiêu dùng trong nước, chính vì vậy mọi doanh nghiệp đều luôn cố gắng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu này để tăng doanh thu đạt lợi nhuận cao nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, các doanh nghiệp sẽ chịu đựng cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp khác Nhưng chính điều đó sẽ thúc đNy hình thành quy mô sản xuất lớn đối với các doanh nghiệp, và sẽ làm tăng công ăn việc làm cho lao động trong nước, góp phần xây dựng đời sống nhân dân ổn định

- Xuất kh u hàng hóa còn làm tăng hiệu quả của nền kinh tế: bằng việc tạo ra

một môi trường thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, tăng khả năng khai thác lợi thế của một quốc gia Để có thể đạt được lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp đều phải khai thác được điểm mạnh của mình, để có thể sản xuất ra những sản phNm tối ưu nhất, giá thành thấp nhất, chất lượng cao nhất Điều đó sẽ giúp các doanh nghiệp năng động hơn

Trang 19

trong công tác hoạt động kinh doanh của mình, và sẽ giúp họ khai thác được tối đa lợi thế của doanh nghiệp và quốc gia của họ

- Xuất kh u có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện dời sống nhân dân: Tác động của xuất khNu đến việc làm và đời sống nhân dân

bao gồm rất nhiều mặt: Như vấn đề việc làm, hiện nay việc hàng trăm triệu người lao động đổ xô về thành phố kiếm sống đã làm gây ra nhiều vấn đề xã hội và làm cho sự quản lý của nhà nước thêm khó khắn Điều đó cũng chứng tỏ người dân, đặc biệt là những người dân ở các vùng nông thôn đang thiếu việc làm một cách trầm trọng Xuất khNu đã giải quyết được vấn đề công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động Sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hóa xuất khNu đã tạo điều kiện thúc đNy sản xuất trong nước tăng lên cả về quy mô và tốc độ phát triển, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới được ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khNu, đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập ổn định Thứ hai là xuất khNu làm nâng cao đời sống nhân dân: Xuất khNu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa Điều này dẫn đến việc người dân có nhu cầu cao hơn về các loại hàng hóa cao cấp Bên cạnh đó xuất khNu đóng góp vào ngân sách quốc giá một nguồn vốn ngoại tệ đáng kể Đây là nguồn vốn dùng để nhập khNu các vật phNm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống mà trong nước chưa sản xuất được nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng và phong phú, thỏa mãn nhu cầu có nhiều lựa chọn hơn trong tiêu dùng của người dân, đáp ứng mức sống cao hơn của cuộc sống hiện đại

Đối với các doanh nghiệp:

- Xuất kh u hàng hóa sẽ khiến các Doanh nghiệp có cơ hội giao lưu, hợp tác, học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia khác nhau trên thế giới Và giúp họ linh hoạt ,

năng động hơn trong việc cải tiến cơ cấu, công nghệ, hoạt động kinh doanh để có thể cạnh tranh mang tầm cỡ quốc tế Điều tất yếu khi mỗi doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khNu đó là họ phải cải tiến sản phNm của mình phù hợp với thị trường họ

Trang 20

tham gia Và chính mỗi doanh nghiệp phải tự mình thích ứng, nghiên cứu thị trường quốc gia đó để có thể học hỏi kinh nghiệm và từ đó sẽ cho ra một loại sản phNm phù hợp với thị trường đó Việc làm đó sẽ khiến các doanh nghiệp năng động và linh hoạt hơn trong hoạt động sản xuất của mình

- Xuất kh u giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng các mối quan

hệ và mở rộng mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp Việc mở rộng được thị

trường kinh doanh, sẽ giúp ích rất nhiều đến việc sản xuất và khả năng tài chính của doanh nghiệp đó Nếu thành công tại một thị trường, thì đó cũng sẽ là một bàn đạp để doanh nghiệp có thể tiếp tục mở rộng xuất khNu sản phNm của mình qua một quốc gia khác Để làm được điều đó, các doanh nghiệp luôn phải cố gắng thay đổi và phát triển sản phNm của mình theo tiêu chuNn quốc tế, để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng khắc khe về mặt chất lượng hàng hóa của người tiêu dùng trên thế giới

- Xuất kh u tốt, giúp họ có uy tín với khách hàng trong và ngoài nước Đồng

thời có thể nâng cao được giá bán hàng hóa của mình Khi hàng hóa của một doanh nghiệp được xuất khNu bán, và được nước đó chấp nhận Thì hiển nhiên uy tín về thương hiệu của doanh nghiệp đó sẽ tăng lên Và hàng hóa của họ sẽ được giá cao hơn,

và được sự tin dùng của người tiêu dùng hơn

1.3.QUY TRÌNH THỰC HIỆN XUẤT KHẨU:

1.3.1 Nghiên cứu thị trường:

Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng, nếu công tác nghiên cứu thị trường được làm tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp người làm marketing đưa ra một chiến lược phù hợp và do đó mang lại hiệu quả cao Đồng thời điều này sẽ giúp doanh nghiệp có thể xâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách nhanh chóng và chính xác Có thể tìm được đối tác phù hợp để phân phối sản phNm của mình từ đó đi đến việc ký kết và xuất khNu hàng hóa một cách thuận lợi hơn Đối với các doanh nghiệp nước ngoài, trước khi quyết định thâm nhập một thị trường, tung ra một sản phNm mới, hoặc thực hiện một chiến dịch quảng bá truyền thông… thì họ cần

Trang 21

nghiên cứu thị trường trước khi xây dựng kế hoạch chi tiết Chính nghiên cứu thị

trường sẽ giúp công ty có thể thành công trong công việc làm ăn của mình [5;297]

Nghiên cứu thị trường bao gồm: Xác định tổng quan về thị trường, nhu cầu thị trường, các đối thủ cạnh tranh, sở thích của thị trường, và những đặc điểm về văn hóa chính trị Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp xâm nhập một cách dễ dàng hơn khi tham gia vào một thị trường nào đó Sự hiểu biết về thị trường càng chắc thì việc xâm nhập

sẽ càng dễ dàng hơn Và thành công sẽ dễ được nắm bắt hơn Quan trọng nhất đó là năm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng cùng phong tục tập quán tại đây Sau đó là nghiên cứu kỹ về các đối thủ cạnh tranh Họ có những điểm mạnh điểm yếu nào, ta hơn

và thua họ ở đâu Để từ đó có thể xâm nhập vào đúng phân khúc [5;456]

1.3.2.Ký kết hợp đồng xuất kh4u:

Hợp đồng xuất khNu là sự thỏa thuận giữa các bên mua và bán ở các nước khác nhau hoặc giữa các bên có trụ sở cùng nằm trên Việt Nam, nhưng một bên ở trong nội địa và bên kia ở trong khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Trong đó qui định của quyền và nghĩa vụ của các bên, bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải

thanh toán tiền hàng và nhận hàng [1]

Hai công ty cùng thỏa mãn nhu cầu mua và bán hàng hóa thông qua việc ký kết hợp đồng Cả hai công ty sẽ đàm phán thỏa thuận với nhau về giá cả, số lượng hàng, phương thức giao hàng Sau khi cả hai cùng đạt được quan điểm chung, và nhất thống với nhau Hai bên đối tác sẽ tiến đến việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng theo cam kết đã đề ra Việc thực hiện này rất phức tạp và khó khăn Nó yêu cầu phải đảm bảo tính hợp pháp, chấp hành theo đúng luật của quốc gia và thế giới đồng thời phải đảm bảo được quyền lợi và uy tín của hai bên đối tác với nhau

Về mặt đơn vị kinh doanh, trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khNu, chi phí kinh doanh được đưa lên hàng đầu Phải cố gắng tiết kiệm chi phí, nâng cao doanh thu

và hiệu quả của toàn bộ quá trình giao dịch Và vẫn giữ được uy tín

Trang 22

Để thực hiện được một hợp đồng kinh doanh xuất khNu, đơn vị phải tiến hành các bước cần thiết sau đây: Mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương thức tín dụng chứng từ); xin giấy phép xuất khNu (tùy theo mỗi loại hàng hóa xuất khNu); chuNn bị hàng hóa; thuê tàu hoặc lưu cước (nếu bên đơn vị là bên được giao nhiệm vụ thuê tàu và trả tiền tàu); kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hóa (tùy quốc gia và đối tác có yêu cầu hay không), làm thủ tục hải quan, thông quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm (nếu đây là nghĩa vụ), làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu

nại.[7]

1.3.3 Chu4n bị hàng xuất kh4u

- Thực hiện những cam kết trong hợp đồng xuất khNu đã được ký kết, đơn vị xuất khNu phải tiến hành chuNn bị hàng hóa xuất khNu ChuNn bị hàng xuất khNu căn cứ vào hợp đồng đã được ký kết với đối tác nước ngoài và L/C (nếu hợp đồng yêu cầu thanh toán thông qua L/C)

- Công việc chuNn bị hàng gồm ba khâu chủ yếu: cho sản xuất hoặc thu gom tập trung thành lô hàng xuất khNu, đóng gói bao bì, và ghi mã hiệu hàng xuất khNu

- Trong việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sở một số lượng hàng lớn, nên đơn vị kinh doanh phải tập kích và thu gom hàng rất nhiều nguồn (nếu doanh nghiệp không đủ khả năng sản xuất toàn bộ lô hàng) Nhưng điều quan trọng là đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng sản phNm Nên đơn vị kinh doanh luôn rà sát và kiểm tra rất kỹ

- Trong buôn bán quốc tế, có nhiều mặt hàng để trần hoặc để rời, nhưng hầu hết các bộ phận đòi hỏi phải được đóng gói bao bì trong quá trình vận chuyển và bảo quản

Vì vậy, việc tổ chức đóng gói, bao bì, ghi mã hiệu là một khâu rất quan trọng của việc chuNn bị hàng hóa xuất khNu Muốn làm tốt việc đóng gói, đơn vị xuất khNu cần nẵm rõ được cấu thành mặt hàng như thế nào, vận chuyển bằng phương tiện gì, đoạn đường bao xa, và cần nắm vững loại bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định Đồng thời cần

Trang 23

nắm rõ những yêu cầu cụ thể của việc đóng gói để có thể lựa chọn được cách bao gói

thích hợp cho hàng hóa của mình.[4]

1.3.4 Kiểm tra chất lượng:

- Trước khi giao hàng cho đối tác, đơn vị xuất khNu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về chất lượng, số lượng, bao bì, kiểm dịch (nếu là động thực vật tươi sống) Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch được thực hiện ở hai cấp: cấp cơ sở và ở cửa khNu Trong

đó cấp cơ sở là quan trọng nhất có vai trò quyết định Còn việc kiểm tra ở cửa khNu chỉ

là kiểm tra kết quả kiểm tra của cấp cơ sở và thực hiện thủ tục quốc tế.[7]

- Việc kiểm tra ở cấp cơ sở do KCS (tổ chức kiểm tra “chất lượng sản phNm”) đảm nhận Trong đó trưởng phòng KCS là người chịu trách nhiệm trên cở sở pháp lý của chất lượng hàng hóa Vì vậy, sao khi kiểm tra hàng hóa xong, trưởng phòng KCS

là người phải ký tên và đóng dấu xác nhận đã kiểm tra lô hàng

- Việc kiểm tại cửa khNu, sẽ được kiểm tra một cách ngẫu nhiên Nhân viên hải quan sẽ lấy một mẫu thử và kiểm tra hàng hóa Dựa trên sự kiểm tra lại kết quả của cấp

cơ sở [7]

1.3.5 Thuê tàu lưu cước:

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, việc thuê tàu chở hàng được thực hiện căn cứ trên: hợp đồng ký kết, loại hàng hóa chuyên chở, và điều kiện vận tải

- Tàu biển được sử dụng để chuyên chở hàng hóa có khối lượng lớn, và địa điểm

ở xa Có những loại tàu biển chuyên chở như: tàu chợ, tàu chuyến và tàu định hạn Vì vậy trong nhiều trường hợp, chủ hàng xuất khNu thường giao việc thuê tàu và lưu cước tàu cho một đơn vị chuyên nghiệp hoạt động logistic, các đại lí tàu biển Để đỡ gặp rắc rối và tiết kiệm tối đa chi phí Trong buôn bán ngoại thương, phương thức chở hàng bằng đường biển được sử dụng nhiều nhất, gần 80% Nhưng bên cạnh đó vẫn có các hình thức khác như: hàng không, đường sắt, đường ống, và vận tải đa phương thức

Trang 24

- Tùy theo các hình thức giao hàng theo ký kết hợp đồng mà đơn vị doanh nghiệp

có thuê tàu hay không Có bốn hình thức Incorems thông dụng chính là: nhóm E, Nhóm C, Nhóm D, và Nhóm F Trong đó:

+ Nhóm E: là giao hàng tại xưởng của nhà xuất khNu, nên nhà xuất khNu

không cần làm thủ tục thuê tàu hay thủ tục hải quan Mà chỉ cần để hàng hóa của mình sẵn sang giao tại xưởng Trong nhóm này có một điều kiện đó là EXW

+ Nhóm F: Thì bao gồm 3 điều kiện đó là FCA, FAS và FOB Trong đó yêu

cầu người xuất khNu làm thủ tục hải quan Và không cần thuê tàu, nhưng giao hàng

ở những địa điểm khác nhau được quy định Như FCA thì giao hàng cho người vận tại, FAS thì giao hàng dọc mạng tàu và FOB thì giao hàng lên tàu

+ Nhóm C: Thì bao gồm 4 điều kiện đó là CFR, CIF, CPT, CIP Trong đó rủi

ro sẽ được chuyển giao ở nước người xuất khNu, và sẽ phải thuê tàu Như CFR là người xuất khNu chịu cước phí thêu tàu và tiền hàng, CIF là phải kèm theo cả bảo hiểm, CPT là người bán thuê tàu và cước phí trả tới đích, còn CIP là kèm theo bảo hiểm của nó

+ Nhóm D: Gồm có 5 điều kiện đó là: DAF, DES, DAQ, DDU, DDP Trong

đó rủi ro sẽ chuyển tại nước người nhập khNu Và bên xuất khNu sẽ chịu trách nhiệm thuê tàu Như DAF là giao hàng tại biên giới áp dụng cho đường bộ, DES là giao hàng tại tàu, DEQ là giao hàng tại cầu cảng, DDU là giao hàng chưa nộp thuế

quan tại đích quy định, DDP là giao hàng đã nộp thuế quan tại đích quy định.[8]

1.3.6 Mua bảo hiểm:

- Hàng hóa chuyên chở bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro và tổn thất Vì thế bảo hiểm hàng hóa đường biển là loại phổ biến nhất và cần thiết nhất trong việc mua bán ngoại thương Để mua một hợp đồng bảo hiểm ta sẽ dựa vào bản hợp đồng được ký kết và loại hàng hóa được giao, cũng như yêu cầu của bên đối tác Trong những điều kiện của Incoterm nếu bên xuất khNu ký kết sẽ giao hàng theo CIF và CIP

Trang 25

thì bắt buộc bên đơn vị kinh doanh sẽ phải mua bảo hiểm Nhưng mức phí bảo hiểm sẽ

là thấp nhất tức là loại A, hoặc có thể khác nếu cả hai bên đối tác thỏa thuận và thống nhất với nhau về mức đổ bảo hiểm

- Hợp đồng bảo hiểm có hai loại: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến

+ Hợp đồng bảo hiểm bao: đơn vị mua bảo hiểm ký hợp đồng từ đầu năm,

còn đến khi giao hàng xuống tàu xong, chủ hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là “giấy báo bắt đầu vận chuyển” Hình thức hợp đồng bảo hiểm này thường được áp dụng đối với các tổ chức buôn bán ngoại thương hoặc doanh nghiệp buôn bán hàng xuất khNu thường xuyên nhiều lần trong một năm

+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến: khi mua bảo hiểm chủ hàng gửi đến công ty

bảo hiểm một văn bản gọi là “giấy yêu cầu bảo hiểm” Trên cơ sở giấy yêu cầu này, chủ hàng và công ty bảo hiểm đàm phán ký hợp đồng bảo hiểm hình thức này thường được áp dụng với các đợt mua bán riêng lẻ

- Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm, có 3 điều kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm có bồi thường tổn thất riêng (điều kiện B), bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (điều kiện C) Ngoài

ra, còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt khác như bảo hiểm chiến tranh, đình

Trang 26

- Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau đây: Khai báo hải quan, xuất trình hàng hóa, thực hiện các quyết định của hải quan

+ Khai báo hải quan: Chủ hàng khai báo chi tiết về hàng hóa thông qua tờ khai điện tử rồi gởi về cho cơ quan hải quan để kiểm tra Yêu cầu của việc khai báo này phải tuyệt đối trung thực và chính xác Nội dung khai báo bao gồm: Tên doanh nghiệp, địa điểm, mã số thuế, loại hàng, tên hàng, mã HS, khối lượng hàng, giá trị hàng, phương tiện vẫn tải, xuất khNu đi đâu, xuất khNu theo phương thức gì, cảng đi

và cảng đến, thời gian dự kiến Kèm theo tờ khai ta phải có: giấy phép xuất khNu, hóa đơn phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết

+ Xuất trình hàng hóa: Hàng hóa trong xuất khNu phải được tính toán và sắp xếp thuận tiện cho việc dễ kiểm soát và vận chuyển Chủ hàng là người chịu mọi chi phí sắp hàng và bốc dỡ hàng Khi hải quan kiểm tra, chủ hàng phải có người bốc dỡ để phục vụ việc kiểm tra kịp lúc Trong việc xuất trình hàng hóa, sự trung thực là yếu tố quan trọng giúp đNy nhanh tiến trình thực hiện

+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau kiểm tra tờ khai hải quan và hàng hóa Thì hải quan sẽ đưa ra những quyết định đối với hàng hóa của mình như: Cho phéo hàng được thông quan, cho hàng thông quan nhưng có điều kiện (như phải sửa chữa, phải bao bì lại…), cho hàng thông quan sau khi chủ hàng đã nộp thuế, lưu kho ngoại quan hàng không được xuất khNu… Nghĩa vụ của chủ hàng là

nghiêm túc thực hiện các quyết định đó Nếu vi phạm sẽ bị truy tố hình sự [7]

1.3.8 Giao nhận hàng với tàu:

- Phần lớn số hàng xuất khNu ở nước ta được vận chuyển bằng đường biển, đường sắt và bằng container.Nếu hàng hóa được giao bằng đường biển, chủ hàng phải tiến hành các công việc sau đây:

+ Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khNu lập bản đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải

Trang 27

+ Xuất trình bản dăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng

+ Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng

+ Bố trí phương tiện đưa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu

+ Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng và phải chuyển nhượng được Vận đơn yêu cầu được chuyển gấp về bộ phận kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán

- Nếu hàng được chuyển chở bằng đường sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng ký với với quan đường sắt về cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hóa và khối lượng hàng hóa Khi đã được cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp, niêm phong cặp chì và làm các chứng từ vận tải trong đó chủ yếu là vận đơn đường sắt Vận đơn đường sắ chuyển về phòng kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán

- Nếu hàng được chuyên chở bằng container thì giao theo hai phương thức: hàng

đủ một container và hàng chưa đủ một container Hàng chiếm đủ một container (FCL), thì chủ hàng đăng ký thuê container, chịu chi phí chuyển container rỗng từ bãi về cơ sở của mình, đóng hàng vào container, bấm siêu và giao đến ga container để giao cho người vận tải Hàng chưa đủ một container(LCL) thì chủ hàng phải làm đăng ký hàng chuyên chở xuất trình cho vận tải Sau khi được chấp nhận chở hàng, chủ hàng đưa hàng đến ga container và giao cho người vận tải Cơ quan vận tải chịu trách nhiệm đóng hàng vào container và bốc lên tàu (Trong trường hợp hàng chưa đủ một container, các công ty thường liên hệ với các đại lý giao nhận, để có thể gộp chung hàng mình với một hàng khác để đầy container và tiết kiệm chi phí, đồng thời container

không bị rỗng và phiền toái trong quá trình chuyên chỡ).[6]

Trang 28

1.3.9 Làm thủ tục thanh toán:

Có hai loại thanh toán chính là bằng tín dụng chứng từ và nhờ thu

- Phương thức nhờ thu (Collection of payment): là phương thức thanh toán trong

đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra Nhờ thu thì gồm có những loại như sau: Nhờ thu phiếu trơn, nhờ thu kèm chứng từ Trong đó:

+ Nhờ thu phiếu trơn là phương thức trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hóa thì gửi thẳng tới cho người mua không thông qua ngân hàng

+ Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào

bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hóa cho người mua để nhận hàng hóa

- Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit): là một sự thỏa thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở tín dung) theo yêu cầu của khách hàng (người

mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong thư tín dụng Đối với doanh nghiệp tham gia xuất khNu, trước khi giao hàng phải yêu cầu đối tác của mình mở L/C và đóng quỷ nếu cần thiết

để đảm bảo khả năng thanh toán sau khi giao hàng.[8]

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG

MALAYSIA

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN:

2.1.1 Tổng quan:

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen

- Tên viết tắt: HOA SEN GROUP

- Tên giao dịch cổ phiếu: HSG

- Trụ sở chính: Số 9 Đại lộ Thống Nhất, KCN Sóng Thần 2, P Dĩ An, TX Dĩ An, Tỉnh Bình Dương

- Văn phòng đại diện: 94-96, Nguyễn Du Bến Thành, Quận 1, TP.HCM

Trang 30

+Sản xuất các loại vậy liệu xây dựng

+ Mua bán vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng

+ Dịch vụ cho thuê kho và vận tải hàng hóa

+ Xây dựng công nghiệp và dân dụng

+ Sản xuất thép các nguội dạng cuộn

+ Sản xuất và mua bán các sản phNm vật liệu xây dựng bằng nhựa, hạt nhựa PVC, PE, PP, PRP, PET; ống nhựa PVC, PE, PP, PRP, PET; cửa nhựa, khung nhựa, tấm trần nhựa

+ Sản xuất và kinh doanh ống thép inox, ống thép; ống thép hợp kim, ống kim loại màu, khung trần chìm bằng thép, bằng nhôm và kim loại màu

+ Sản xuất kinh doanh các sản phNm nhôm dùng cho vật liệu xây dựng và tiêu dùng như thanh nhôm, khung nhôm, luyện và cán nhôm, tấm ốp vách, ốp trần, ốp tường bằng nhôm; sơn; các sản phNm vật liệu xây dựng

Trang 31

+ Đầu tư kinh doanh cảng sông, cảng biển

+ Đầu tư tài chính và kinh doanh bất động sản

+ San lấp mặt bằng

+ Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng, giao thông, cầu đường, cống + Xây dựng các công trình kỹ thuật thủy lợi

+ Trang trí nội ngoại thất, lắp đặt trang thiết bị cho công trình xây dựng

+ Sản xuất khung nhà vì kèo, giàn không gian và cac cấu kiện thép cho xây dựng

+ Sản xuất máy các, máy cắt tôn, các loại máy móc và trang thiết bị công nghiệp

+ Buôn bán khung nhà, vì kéo, giàn không gian và các cấu kiện thép cho xây dựng

+ Buôn bán máy cán, máy cắt tôn, các loại máy móc và trang thiết bị công nghiệp

+ Vận tải đường thủy

+ Sản xuất théo không gỉ, inox

+ Sản xuất các sản phầm từ kim loại màu

+ Mua bán sắt thép, ống kim loại, kim loại màu

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Hoa Sen:

- Để có thể thành lập được một Công ty Cổ phần Hoa Sen bề thế như ngày nay, ông Lê Phước Vũ đã trải qua biết bao nhiêu song gió và thử thách Tiền thân từ ngày 18/05/1994: Ông Lê Phước Vũ (ngày nay là Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Hoa

Trang 32

Sen) đã bắt đầu khởi nghiệp với đồng vốn ít ỏi dành dụm từ đồng lương của người thợ, gia đình ông vừa thuê nhà vừa làm cửa hàng mua bán tôn lẻ tại ngã tư An Sương, Quận

12, Tp.HCM Sau đó ít lâu, công việc kinh doanh có nhiều biến chuyển thuận lợi Chắt chiu được ít tiền, gia đình ông đã mua trả góp một máy cán tôn cũ, tự cắt tôn, đi bán lẻ khắp nơi Đến khi công việc kinh doanh thuận lợi, gia đình ông mới quyết định thành lập công ty để mở rộng sản xuất – kinh doanh

- Ngày 08/08/2001, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4603000028 do

Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Dương cấp, với vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng và 22 cán bộ công nhân viên Công ty hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực: nhập khNu, sản xuất, phân phối các sản phNm lợp kim loại, xà gồ thép, tấm trần nhựa và các loại vật liệu xây dựng khác,… Điều đặt biệt, là ông Lê Phước Vũ đã dùng 30 tỷ đồng của mình, trích ra 10 tỷ đồng, để phát cổ phần cho các công nhân viên của mình Doanh thu cuối năm đạt được 3,2 tỷ đồng, tuy chưa có được lợi nhuận nhưng bước đầu đã tạo được thị phần cơ bản trên thương trường

- Ngày 08/08/2004: Hoa Sen khai trương và đưa vào hoạt độn dây chuyền sản xuất tôn mạ màu I, đồng thời khánh thành tòa Văn phòng Trụ sở chính, tại số 9, Đại lộ Thống Nhất, Khu công nghiệp Sóng Thần II, Dĩ An, Bình Dương

- Ngày 16/02/2006: Hoa Sen khởi công xây dựng Nhà máy Thép cán nguội

- Ngày 9 tháng 11 năm 2006, Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen được thành lập, là công ty con đầu tiên của Hoa Sen Group, với vốn điều lệ 320 tỷ đồng, hoạt động trên lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phNm thép cán nguội

- Ngày 16 tháng 03 năm 2007, Hoa Sen Group công bố tăng vốn điều lệ lần thứ 7

từ 250 tỷ đồng lên 400 tỷ đồng, và đổi tên giao dịch thành Hoa Sen Corporation (viết tắt là Hoa Sen Corp)

Trang 33

- Ngày 26 tháng 03 năm 2007, Hoa Sen Group thành lập 2 Công ty con: Công ty

Cổ phần Vật liệu xây dựng Hoa Sen tại KCN Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với số vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 700 tỷ đồng; Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Hoa Sen tại số 09 Đại lộ Thống Nhất – KCN Sóng Thần II, Dĩ An, Bình Dương với số vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 10 tỷ đồng

- Ngày 08/11/2007: đổi tên Công ty Cổ Phần Hoa Sen thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (với tên giao dịch là Hoa Sen Group)

- Ngày 31/12/2007, được sự nhất trí của Đại hội đồng cổ đông Hoa Sen Group, Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tiến hành sáp nhập các công ty con là Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen, Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Hoa Sen, Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây dựng Hoa Sen

- Ngày 16/01/2008: Hoa Sen Group ký kết hợp tác với Demadept Corporation thành lập Công ty Cổ phần Tiếp Vận và Cảng Quốc tế Hoa Sen – Gemadept

- Ngày 19/09/2008, CTCP Tập đoàn Hoa Sen đã được Trung tâm lưu ký chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp nhận đề nghị đăng ký với mã chứng khoán HSG Ngày niêm yết có hiệu lực 05/11/2008, ngày chính thức giao dịch 05/12/2008 với tổng giá trị chứng khoán niêm yếu 570.385.000.000 đồng

- Ngày 13/05/2009: Hoa Sen Group khởi công xây dựng Dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ (giai đoạn I - dây chuyền sản xuất Tôn mạ dày HGI – Công nghệ NOF) -Ngày 19/07/2010: sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã cấp giấy phép hoạt động cho nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ số 3700381423095 Dây chuyền HGI 450.000 tấn/ năm đi vào hoạt động và cho những thương phNm đầu tiên

Tóm lại: Hoa Sen đã được thành lập 12 năm, nhưng nó đã có được những bước

đi thật vững mạnh Thành lập được hơn 109 chi nhánh phân phối trên cả nước Tập đoàn Hoa Sen đã xây dựng thành công hệ thống nhà máy sản xuất có công nghệ hiện

Trang 34

đại, tạo được chuỗi thương hiệu mạnh, thân thiện và hướng về cộng đồng, khẳng định

vị thế số 1 về thị phần tôn mạ trong nước và là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất tôn mạ tại Đông Nam Á Với chiến lược kinh doanh bền vững và sáng tạo Tập đoàn Hoa Sen đã tiếp tục phát triên vượt bậc trong thời gian tới

2.1.3 Cơ cấu tổ chức hành chính:

Công ty Cổ Phần Tập đoàn Hoa Sen tổ chức cơ cấu theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, gồm các đơn vị sau:

+ Công ty mẹ (Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen)

+ Công ty TNHH MTV Tôn Hoa Sen – Bình Dương

+Công ty TNHH MTV Vận tải và Cơ khí

+ Công ty MTV Tôn Hoa Sen – Phú Mỹ

+ Công ty TNHH MTV Vật liệu xây dựng Hoa Sen

+ Công ty TNHH MTV Nhựa Hoa Sen

Các công ty con này đều có vốn là 100% từ công ty mẹ Và hoạt động trên sự thống nhất về tài chính cũng như các chính sách Nó hoạt động chủ yếu phục vụ cho công ty mẹ là Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen Các dịch vụ ngoài công việc cấp thiết cho việc kinh doanh của công ty mẹ Thì các công ty con đều được phân chia cổ tức đồng đều Và tất cả công việc đều phải được ưu tiên theo trình tự Cũng như phải được xác định công việc nào quan trọng hơn Để có thể cung cấp kịp thời các dịch vụ khác nhau Như công ty Tôn Hoa Sen ở Bình Dương là cơ sở sản xuất tôn chính của Tập đoàn Nó cung cấp và đáp ứng các nhu cầu bán hàng của Tập đoàn

Sau đây là mô hình Tập đoàn Hoa Sen được ban hành kèm theo quyết định số 135/QĐ/HĐQT/10 của Tập đoàn:

Trang 35

Hình 2.1: Mô hình Tập đoàn Hoa Sen

[Nguồn: Bộ phận nhân sự Tập đoàn Hoa Sen 9]

Đại hội đồng cổ đông là bộ phận cao nhất trong mô hình Đây chính là chủ sở hữu của tập đoàn Trong đó thành phần cổ đông được phân bố chủ yếu như sau: Thành viên hội đồng quản trị chiếm tỷ lệ 38,68% số cổ phần, cổ đông trong nước chiếm 34,47% số

cổ phần, cổ đông nước ngoài chiếm 24,84% số cổ phần, số còn lại là cổ phiếu quỹ với 2% số cổ phần Đại hội đồng cổ đông không có can thiệp trực tiếp vào việc kinh doanh của công ty Mà người chiệu trách nhiệm chính là hội đồng quản trị Bao gồm ba thành viên chính đó là: Ông Lê Phước Vũ, Hồ Văn Hoàng, Hoàng Đức Huy Ban kiểm soát

sẽ làm nhiệm vụ giám sát hoạt động kinh doanh của các thành viên trong hội đồng quản trị Song song sẽ có các trợ lý và ban giám đốc giúp đỡ họ trong việc điều hành

Trang 36

kinh doanh Dưới nữa đó là các công ty con và các công ty liên doanh Được điều hành trực tiếp bởi ban giám đốc của Tập đoàn

Ngay từ đầu ngày thành lập, Tập đoàn Hoa Sen đã chú trọng về việc xây dựng hệ thống bán lẽ, sở hữu hệ thống bán lẽ và quản lý dòng vốn Đó là một trong những định hướng đúng đắng giúp Hoa Sen phát triển như ngày hôm nay 100% Hoa Sen đầu tư và trực tiếp quản lý các công ty con và hệ thống của mình Điều này tạo nên sự nhất quán trong một tập thể lớn mạnh Hơn 109 chi nhánh trên khắp cả nước

Sau đây là cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen:

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Hoa Sen

[Nguồn: Bộ phận nhân sự Tập đoàn Hoa Sen.9]

Trang 37

HSG là một toàn đoàn với quy mô lớn, các phòng ban hoạt động riêng lẻ, mỗi phòng ban đều có một trưởng phòng và giám đốc phòng để điều hành hoạt động của phòng ban đó Tuy hoạt động độc lập nhưng các phòng lại có sự liên kết rõ ràng, hổ trợ lẫn nhau trong toàn bộ công việc, nhanh chóng và kịp thời Công việc luôn được tuân thủ từ dưới lên trên và từ trên xuống dưới Tất cả công việc nhỏ của phòng đều phải được thông báo cho trưởng phòng và giám đốc phòng Điều này là điều quan trọng giúp công việc tại Hoa Sen luôn chạy đúng tiến trình và phát triển tốt Nhưng thông báo từ cấp trên đưa xuống sẽ được truyền tải nhanh chóng theo từng cấp bậc Cuối tuần, các phòng ban đều báo cáo tình hình kinh doanh của mình cho ban Giám đốc Và nhận lại phương hướng kinh doanh từ ban Giám đốc Đây là một quy trình được tuân thủ nghiêm ngặt Nhưng việc phải được giải quyết đồng đều và nhanh chóng

2.1.4 Tình hình nhân sự:

Tập đoàn Hoa Sen đã xây dựng hệ thống quản trị dựa trên nền tảng văn hóa doanh nghiệp 10 chữ T: Trung thực – Trung thành – Tận tụy – Trí tuệ - Thân thiện Đây là yếu tố quan trọng góp phần vào quá trình phát triển nhanh và bền vững của Tập đoàn Hoa Sen trong 10 năm qua Tính đến ngàu 30/09/2012, tổng số cán bộ công viên của Tập đoàn Hoa Sen là 2.949 người

Hình 2.3: Cơ cấu trình độ công nhân viên Hoa Sen Group 2011-2012

[Nguồn: Bộ phận nhân sự Tập đoàn Hoa Sen.9]

Đại Học Cao Đẳng Trung Cấp

Trang 38

Đối với Tập đoàn 100% nhân viên là người Việt Nam Vì theo quan điểm của Chủ tịch Tập đoàn Quản trị Lê Phước Vũ: “ Những gì người Việt Nam có thể làm được thì hãy để họ làm, đừng làm dụng nguồn nhân lực nước ngoài mà bỏ bê những tài năng của đất nước” Chính vì vậy, ông luôn trọng dụng những người Việt Nam có tài Ở Tập đoàn thì nam chiếm ưu số hơn, khoảng 64%, còn nữ chiếm 36% làm tại văn phòng Vì đây là ngành công nghiệp nặng Đội ngũ nhân viên của công ty rất trẻ Tầm từ 22-28 tuổi Các giám đốc của công ty ở độ tuổi 25, 27 rất nhiều.Và đó là điều đặt biệt tạo nên nguồn sống trẻ năng động cho công ty Trình độ lao động phổ thông, Công nhân Kỹ thuật luôn được công ty quan tâm tạo công ăn việc làm Và giúp đỡ rất nhiều trong quá trình làm việc Đồng thời các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp được Tập đoàn Hoa Sen thực hiện theo đúng qui định pháp luật và đảm bảo toàn thể cán bộ công nhân viên đều được hưởng đầy đủ các chế độ bảo hiểm Nhiều năm liền Tập đoàn thực hiện tốt công tác bảo hiểm và nhận bằng khen của Bảo hiểm

Xã hội Bình Dương Trong niên độ tài chính 2011-2012, Tập đoàn đã ba lần điều chỉnh mức đóng bảo hiểm cho người lao động theo quy định mức lương tối thiểu của Chính phủ vào tháng 01/2011, 07/2011 và 10/2011

Niên độ tài chính 2011-2012, tình hình kinh tế chung của thế giới và các doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng Tập đoàn vẫn đạt được kết quả lợi nhuận vượt kế hoạch Tập đoàn đã điều chỉnh mức lương tối thiểu cho CBCNV theo quy định của Chính phủ vào tháng 10/2011 đồng thời điều chỉnh lương cho CBCNV nhằm bù đắp lạm phát, đảm bảo thu nhập và phù hợp với mặt bằng chung của thị trường lao động Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng ban hành, sửa đổi một số chính sách lương kinh doanh để phù hợp với tình hình kinh doanh từng thời điểm nhằm tạo động lực khuyến khích đội ngũ kinh doanh làm việc tích cực hơn Chính sách phụ cấp vẫn được kế thừa như niên độ trước bao gồm: phụ cấp thu hút, phụ cấp lưu động, phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp dự nguồn, phụ cấp điện thoại, phụ cấp công tác, phụ cấp thâm niên… Các khoản phụ cấp này là phần cộng thêm thu nhập hàng tháng, giúp người lao động yên tâm làm việc

Trang 39

Chính sách khen thưởng được áp dụng gắn liền với kết quả công việc, hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tạo động lực làm việc tích cực cho CBCNV bao gồm: thường kinh doanh theo quý và năm, thưởng hoàn thành dự án trước tiến độ, thưởng lương tháng 13, thưởng CBCNV xuất xắc, thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật

Ngoài việc thực hiện hỗ trợ suất ăn trưa, ăn giữa ca, cấp phát đồng phục, trang thiết bị bảo hộ lao động, khám sức khỏe định kỳ, bảo hiểm tai nạn 24/24, Tập đoàn còn

áp dụng các chế độ phúc lợi như thưởng vào các ngày Tết Nguyên đán, Tết trung thu, ngày kỷ niệm thành lập Tập đoàn 8/8, ngày Quốc tế Phụ nữ và ngày Phụ nữ Việt Nam cho CBCNV nữ, hỗ trợ CBCNV có hoàn cảnh khó khăn

Tập đoàn tiếp tục hợp tác với các trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, các trường đại học, cao đẳng khu vực Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu qua các hình thức tài trợ học bổng, tham dự để thực hiện chiến lược thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Tập đoàn tiếp tục tuyển dụng sinh viên khá, giỏi của các trường đại học

uy tín trong cả nước để đưa vào chương trình đào tạo “Quản trị viên dự nguồn” nhằm phát triển thành những cán bộ quản lý nòng cốt trong tương lai Tập đoàn duy trì chương trình đào tạo hội nhập cho các nhân viên mới và một số chương trình đào tạo nội bộ nâng cao kỹ năng mềm cho cán bộ công nhân viên

2.1.5 Tình hình kinh doanh chung của Tập đoàn Hoa Sen:

2.1.5.1 Sản ph4m kinh doanh chính của Tập đoàn:

Tập đoàn Hoa Sen đã đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất khép kín, ứng dụng công nghệ hiện đại nhất trong các ngành tôn, thép, nhựa tại Việt Nam hiện nay Đặc biệt, ở từng giai đoạn của quy trình sản xuất này, các thành phNm của Tập đoàn Hoa Sen đều đáp ứng được những tiêu chuNn chất lượng quốc tế của Mỹ, Úc, Nhật Bản Do

đó những sản phNm này đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của thị trường đối với các sản phNm thép cán nguội và tôn mạ Những sản phNm kinh doanh chính của tập đoàn bao gồm:

Trang 40

- Thép cán nguội: Với công nghệ cán 6 trục đảo chiều, sản phNm thép cán nguội

tại tập đoàn đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về chất lượng

- Tôn mạ hợp kim nhôm kẽm (Tôn lạnh): Được sản xuất trên dây chuyền mạ

công nghệ NOF hiện đại, đáp ứng các tiêu chuNn ASTM A792M của Mỹ, AS 1397 (G550), AS 1365 (G300) của Úc và JIS G3321 của Nhật Bản Bề mặt sản phNm bóng đẹp, màu ánh bạc, khả năng chống ăn mòn vượt trội, kháng nhiệt hiệu quả, linh hoạt trong thiết kế và có tuổi thọ gấp 4 lần so với tôn kẽm thông thường

- Tôn mạ hợp kim nhôm kẽm phủ màu (Tôn lạnh màu): Ứng dụng công nghệ

hàng đầu về sơn mạ trên nền hợp kim nhôm kẽm, tạo cho sản phNm độ bền vượt trội và

độ thNm mỹ cao

- Tôn mạ kẽm: Được sản xuất trên dây chuyền mạ công nghệ NOF hiện đại, sản

phNm đáp ứng các yêu cầu khắt khe nhất đối với thép lá mạ kẽm theo tiêu chuNn Nhật Bản (JIS G3302) Khả năng chống ăn mòn tốt, bề mặt lớp mạ nhẵn mịn, sản phNm tôn

mạ kẽm Hoa Sen là lựa chọn hàng đâu của người tiêu dùng

- Tôn kẽm màu: Sự đa dạng về màu sắc và quy cách của tôn kẽm màu Hoa Sen

luôn đáp ứng các nhu cầu của khách hàng

- Thép dày mạ kẽm: Với nguồn nguyên liệu đầu vào là thép cán nguội chất lượng

cao của Tập đoàn Hoa Sen, cùng với công nghệ mạ NOF hiện đại, sản phNm thép dày

mạ kẽm Hoa Sen, đáp ứng được các yêu cầu đa dạng trong xây dựng công nghiệp, dân dụng

- Thép hộp & Ống thép: Được sản xuất qua các công đoạn: tNy rỉ, cán nguội, ủ

mềm, mạ kẽm, xẻ băng, cán định hình, thép hộp và ống thép Hoa Sen có bề mặt sạch, trơn láng, độ dày đều, độ uốn dẻo cao, độ bám kẽm tốt, đảm bảo chất lượng cao theo tiêu chuNn: JIS G3344:2004 (Nhật Bản), JIS G3466:2006 (Nhật Bản), ASTM A53/A53M-07 (Hoa Kỳ), ASTM A500/A 500M-07 (Hoa Kỳ)

Ngày đăng: 06/05/2014, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Kinh tế Thương mại, Tác giả: GS.TS Đặng Đình Đào và GT.TS Hoàng Đức Thăng (2001), NXB Thống Kê Khác
3. Giáo trình Luật thương mại Quốc Tế, Tác giả: TS. Trần Thị Hòa Bình và TS.Trần Văn Nam (2004), NXB Lao động Hà Nội Khác
4. Hỏi đáp về kỹ thuật thực hành Kinh doanh Xuất nhập khNu, Tác giả: PGS.TS Võ Thanh Thư (2007), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, Tác giả: Th.s Hà Văn Hôi (2002), NXB Bưu Điện Khác
6. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Tác giả Vũ Hữu Tửu (2002), NXB Giáo Dục Khác
7. www.voer.edu.vn, Đại học kinh tế Quốc dân, Tài nguyên giáo dục mở Beta Khác
8. Kỹ thuật kinh doanh Xuất nhập khNu, Tác giả: GS.TS Võ Thanh Thu (2005), NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Mô hình Tập đoàn và cơ cấu tổ chức Tập đoàn Hoa Sen của Bộ phận nhân sự Tập đoàn Hoa Sen cung cấp Khác
10. Báo cáo tài chính Tập đoàn Hoa Sen 2008-2012 của bộ phận Kế toán kinh doanh cung cấp Khác
11. Dữ liệu về nghiên cứu thị trường Malaysia do phòng Xuất nhập khNu cung cấp Khác
12. Báo cáo kết quả kinh doanh của Tập đoàn Hoa Sen sang thị trường Malaysia do phòng Xuất nhập khNu cung cấp Khác
13. Báo cáo tài chính của Tập đoàn qua từng niên độ tài chính 2010-2011, 2011- 2012 Khác
14. www.hoasengroup.com, Trang web của Tập đoàn Hoa Sen Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình Tập đoàn Hoa Sen - thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia
Hình 2.1 Mô hình Tập đoàn Hoa Sen (Trang 35)
Hình 2.3: Cơ cấu trình độ công nhân viên Hoa Sen Group 2011-2012 - thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia
Hình 2.3 Cơ cấu trình độ công nhân viên Hoa Sen Group 2011-2012 (Trang 37)
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh Tập đoàn Hoa Sen năm 2008-2012 - thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh Tập đoàn Hoa Sen năm 2008-2012 (Trang 43)
Hình  2.4.  Cơ  cấu  bán  hàng  theo  sản  ph4m  của  Hoa  Sen  sang  thị  trường  Malaysia 2008-2012 - thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia
nh 2.4. Cơ cấu bán hàng theo sản ph4m của Hoa Sen sang thị trường Malaysia 2008-2012 (Trang 55)
Hình  2.5.  Sản  lượng  xuất  kh4u  và  doanh  thu  của  Hoa  Sen  sang  thị  trường  Malaysia 2008-2012 - thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia
nh 2.5. Sản lượng xuất kh4u và doanh thu của Hoa Sen sang thị trường Malaysia 2008-2012 (Trang 56)
Bảng tính giá - thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia
Bảng t ính giá (Trang 79)
Bảng  tính  giá/ - thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia
ng tính giá/ (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w