Một số giải pháp xây dựng Quận 1 Xanh – Sạch – Đẹp
TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN)KINH PHÍ(1000Đ)NGÂN SÁCHKHÁCTHU HỒIKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU(Sản phẩm đã đạt được)ỨNG DỤNG(Tên cơ quan, đơn vị đã và dự kiến triển khai ứng dụng. Đã được in sách, tạp chí, tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo .) 1 2 3 4 5 61Một số giải pháp xây dựng Quận 1 Xanh – Sạch – Đẹp- CN: ThS. Trần Trọng Tuấn- CQCT: Thành đoàn TP. HCM- TGTH: 12/2004-12/2005(trễ hạn 39,5 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 23/04/2009- KQ: Loại Khá – 71.7 điểm.- ĐẶT HÀNG: UBND Q1180.000 Xây dựng hệ thống biểu mẫu và tiến hành điều tra xã hội học: mang tính bao quát, nhận dạng được đầy đủ vấn đề môi trường tại địa phương.Thu thập thông tin liên quan đến đề tài: điều tra xã hội học chưa đưa ra được cơ sở tính toán số lượng mẫu, tiêu chuẩn chọn mẫu và cách lấy mẫu để đảm bảo tính đại diện của nghiên cứu.Triển khai tập huấn và điều tra khảo sát diện rộng trên địa bàn Quận 1: Đã thống kê được các hoạt động tuyên truyền vận động, các phong trào quần chúng và hoạt động của cơ quan chức năng có liên quan đến hoạt động xây dựng “Xanh- Sạch- Đẹp” và các kết quả đạt được.Triển khai thí điểm mô hình khu phố 5 phường Nguyễn Thái Bình “Xanh- Sạch- Đẹp”: Xây dựng được mô hình với điểm nhấn là sự phôi hợp giữa các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương, đoàn thể trong triển khai hoạt động. Tuy nhiên chưa nêu được phương thức phôi hợp giữa các tác nhân này cùng với các khó khăn phát sinh và các giải pháp khắc phục. Đề xuất các giải pháp xây dựng Quận 1 Xanh- Sạch- Đẹp: Có xu hướng tập trung vào các bài học kinh nghiệm khi xây dựng giải pháp hơn là đi sâu vào nội dung cụ thể của giải pháp. a- Mức độ ứng dụng: A1CNĐT đang hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu, Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả nghiên cứu cho UBND Q1 tham khảo và có kế hoạch áp dụng.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:2 Nghiên cứu xác định các ngành và khu vực nhạy cảm với sự cố môi trường tại Tp. HCM- CN: KS. Huỳnh Thanh Nhã 187.000 Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về sự cố môi trường: đã liệt kê được cơ sở chung về sự cố môi trường, trên cơ sở đó xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá khả năng xảy ra sự cố môi trường đối với các ngành nghề sản xuất a- Mức độ ứng dụng: A1CNĐT đang hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu, Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Sở Cảng sát PCCC & Sở - CQCT: Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM- TGTH: 12/2005-12/2006 (trễ hạn 28 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 05/05/2009- KQ: Loại Khá – 70,11 điểm.- ĐẶT HÀNG: Chi cục Bảo vệ MT, Sở TN&MT TP. HCM.và đánh giá vùng nhạy cảm sự cố môi trường lưu vực sông Sài Gòn- Đồng Nai khu vực Tp. HCM.Thu thập thông tin, số liệu và khảo sát điều tra 31 doanh nghiệp. Tuy nhiên, 31 doanh nghiệp được điều tra là rất ít, chưa đại diện cho 23 ngành nghề để đánh giá mức độ nguy cơ đôi với sự cố môi trường.Đề tài đã đánh giá ở mức độ nhất định các nguy cơ về sự cố môi trường có khả năng xảy ra đối với các ngành nghề sản xuất và trên lưu vực sông Sài Gòn- Đồng Nai.Xây dựng được bản đồ phân vùng nguy cơ xảy ra sự cố môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.TN&MT tham khảo và có kế hoạch áp dụng.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:3 Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ cánh đồng tưới và cánh đồng lọc.- CN: TS. Ngô Hòang Văn - CQCT: Liên hiệp các hội KHKT TP. HCM- TGTH: 11/2003-11/2004 (trễ hạn 54 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 23/06/2009- KQ: Loại Trung bình – 67 điểm.- ĐẶT HÀNG: Tự đề xuất.190.000Nghiên cứu chất lượng nước rỉ rác tại bãi chôn lấp Đông Thạnh, Gò Cát.Tiến hành trồng có tại khu đất rộng 4000 m2 thuộc bãi chôn lấp Đông Thạnh (mô hình thí nghiệm). Xác định được 3 loại cây (cỏ vetiver, dầu mè, cỏ signal) thích ứng được với nước tưới là nước rỉ rác.Triển khai mô hình pilot cánh đồng tưới và cánh đồng lọc (chọn trồng cỏ vetiver và cây dầu mè) tại khu vực Vườn Lan (địa điểm đổ bùn của Công ty Thoát nước đô thị). Đề xuất 2 phương án xử lý bậc 1 và bậc 2 tại bãi chôn lấp Gò Cát. a- Mức độ ứng dụng: b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:4 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu rắn từ chất thải plastic và vỏ trấu.- CN: TS. Nguyễn Vĩnh Khanh - CQCT: Đại học Bách khoa TP. HCM- TGTH: 12/2007-12/2008 (trễ hạn 5 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 02/06/2009- KQ: Loại Khá – 74,67 điểm.220.500 Lựa chọn nguyên liệu phục vụ nghiên cứu.Chế tạo và lắp đặt hệ thống thiết bị đùn ép nguyên liệu, sản xuất nhiên liệu theo một số chế độ công nghệ: tỷ lệ phối trộn trấu/plastic, chế độ gia nhiệt, thay đổi độ ẩm.Đánh giá một số chỉ tiêu cơ lý, tỷ trọng, nhiệt trị của nhiên liệu.Đốt thử nghiệm trong lò đốt, đánh giá khả năng ô nhiễm khí thải từ khí đốt nhiên liệu chế tạo được.a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - ĐẶT HÀNG: Qũy Tái chế chất thải TP.Dự toán sơ bộ giá thành sản phẩm. 5 Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè).- CN: TS. Nguyễn Kỳ Phùng - CQCT: Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường- TGTH: 12/2007-12/2009 (trễ hạn 6 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 30/06/2009- KQ: Loại Khá – 85 điểm.- ĐẶT HÀNG: BCN chương trình đề xuất.490.000 Đánh giá tổng quan về các điều kiện tự nhiên, địa hình, hệ thống sông rạch, thổ nhưỡng. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn.Tính toán, dự báo tải lượng và lưu lượng thải vào sông Sài Gòn.Xây dựng mô hình tính toán và dự báo chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn, sử dụng phần mềm SHADM để tính toán dự báo chất lượng nước sông và xây dựng 7 kịch bản tính toán.Đề xuất xây dựng quy định về định mức xả thải dựa theo quy định của các văn bản pháp quy hiện hành. a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:6 Nghiên cứu xử lý bùn thải công nghiệp.- CN: PGS.TS. Nguyễn Văn Phước - CQCT: Viện Môi trường & Tài nguyên ĐHQG TP. HCM- TGTH: 08/2008-03/2009 (trễ hạn 6 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 30/06/2009- KQ: Loại Khá – 85,3 điểm.- ĐẶT HÀNG: BCN chương trình đề xuất.400.000 Tổng quan về bùn thải các KCN, CCN, làng nghề: xác định nguồn gốc, tính chất.Tổng quan về hiện trạng quản lý bùn thải tại các KCN. Dự báo lượng phát sinh đến năm 2025.Đánh giá chất lượng bùn thải, phân loại các loại hình ô nhiễm đặc trưng. Định hướng công nghệ và đề xuất quy trình xử lý phù hợp với từng loại bùn thải công nghiệp. Đề xuất quy trình công nghệ xử lý bùn tổng hợp phù hợp với điều kiện của Tp. HCM, kèm theo đánh giá sơ bộ về tiềm năng CDM của dự án ủ bùn kỵ khí, thu khí biogas phát điện. a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:7 Nghiên cứu mô hình tổ chức thu gom chất thải rắn đô thị thích hợp tại Tp. HCM- CN: TS. Phan Thị Giác Tâm & CN Nguyễn Đức Sơn - CQCT: Đại học Nông lâm TP. HCM239.000 Tổng quan về hiện trạng và phương hướng phát triển hệ thống thu gom chất thải rắn tại Tp. HCM và quận Gò Vấp.Phân tích xu hướng xã hội hóa quản lý chất thải rắn tại Tp. HCM và khả năng áp dụng tại a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - TGTH: 12/2006-02/2008 (trễ hạn 18 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 21/08/2009- KQ: Loại Khá – 80 điểm.- ĐẶT HÀNG: UBND Q. Gò Vấp, Sở TN&MTquận Gò Vấp. Đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị tại Tp. HCM.Đánh giá và lựa chọn mô hình thu gom chất thải đô thị thích hợp tại Tp. HCM.Xây dựng triển khai thí điểm hợp tác xã thu gom chất thải rắn đô thị tại Gò Vấp và đánh giá thực hiện mô hình.8 Nghiên cứu giải pháp thông gió làm mát đoạn nhiệt áp lực dương để chống nóng, cải thiện môi trường- CN: PGS.TS. Bùi Sỹ Lý - CQCT: Viện Nghiên cứu Công nghệ môi trường và BHLĐ- TGTH: 11/2007-02/2009 (trễ hạn 6 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 28/08/2009- KQ: Loại Khá – 88,63 điểm.- ĐẶT HÀNG: Công ty TNHH Linh Phong 260.000 Thu thập tài liệu, phân tích đánh giá thông tin liên quan đến nội dung của đề tài.Thiết kế, chế tạo 01 thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lưc dương. Thí nghiệm quá trình trao đổi nhiệt, ẩm qua thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương để tìm được các thông số kỹ thuật thích hợp của thiết bị: tốc độ quạt (vận tốc không khí qua tấm làm mát), trở lực qua thiết bị, chiều dày tấm giấy làm mát, loại giấy, .Thiết kế, chế tạo lại tổ hợp thiết bị làm mát đoạn nhiệt áp lực dương (quạt gió, tấm làm mát, thùng chứa nước, bơm nước, …) với các thông số hợp lý từ kết quả thí nghiệm (01 thiết bị).Lắp đặt hệ thống thông gió làm mát đoạn nhiệt áp lực dương phục vụ thực tế sản xuất, cải thiện môi trường làm việc tại Công ty TNHH Linh Phong (sản xuất giấy) và Trung tâm Trái cây Quốc gia Cái Bè- Tiền Giang.01 Bài báo tham gia Hội thảo khoa học quốc gia về “Chăm sóc và Bảo vệ sức khỏe người lao động trong quá trình hội nhập” do Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động tổ chức ngày 22 – 24/7/2009 tại Hà Nội.a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:9 Xác định hoạt độ phóng xạ tự nhiên trong một vài nhóm vật liệu xây dựng khu vực Tp. HCM theo TCXDVN 397:2007- CN: TS. Trần Văn Luyến & CN. Đào Văn Hòang350.000 Xây dựng quy trình định lượng phóng xạ tự nhiên theo TCXDVN 397:2007 trên hệ phổ kế gamma.Xây dựng quy trình lấy, xử lý mẫu vật liệu xây dựng để xác định hoạt độ phóng xạ.Thu thập mẫu 4 nhóm vật liệu xây dựng (mỗi a- Mức độ ứng dụng: b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - CQCT: Trung tâm Kỹ thuật hạt nhân- TGTH: 09/2007-03/2009 (trễ hạn 5 tháng)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 03/09/2009- KQ: Loại Khá – 78,63 điểm.- ĐẶT HÀNG: Tự đề xuấtnhóm 90 mẫu, tổng cộng 360 mẫu): gạch xây tường, xi măng, gạch men, đá granit. Xác định hoạt độ phóng xạ tự nhiên Ra-226, U-238, Th-232, K-40 trong các mẫu vật liệu xây dựng.Tính toán, đánh giá chỉ số nguy hiểm bức xạ của từng loại vật liệu.Đưa ra khuyến cáo cần thiết theo TCXDVN 397:2007.10 Nghiên cứu ứng dụng quá trình nhiệt phân kết hợp với khí hóa một số loại chất thải để thu nhiên liệu.- CN: TS. Nguyễn Quốc Bình- CQCT: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới & Bảo vệ Môi trường.- TGTH: 08/2008-08/2009 (đúng hạn)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 04/09/2009- KQ: Loại Xuất sắc – 90 điểm.- ĐẶT HÀNG: 410.000 Điều tra khảo sát lấy mẫu và phân tích thành phần chất thải từ các nhà máy (sản xuất phân rác, biomass). Nghiên cứu biến đổi khối lượng theo nhiệt độ của một số chất điển hình trong chất thải (11 loại, xác định điều kiện nhiệt phân chất thải).Nghiên cứu thực nghiệm công nghệ nhiệt phân và khí hóa thu nhiên liệu từ chất thải là rác sinh hoạt và trấu trên mô hình thí nghiệm, thiết bị kiểu tầng cố định.Phân tích đề xuất quy trình công nghệ khí hóa chất thải và biomass, tính toán thiết kế sơ bộ hệ thống khí hóa chất thải quy mô 200 kg/h.a- Mức độ ứng dụng: A1- Năm 2010 sẽ triển khai áp dụng cho công ty TNHH Sông Xanh qui mô 200kg chất thải/giờ, thay thế một phần nhiên liệu là dầu DO của công ty.- Khả năng còn một số công ty khác cũng sẽ đặt hàng như: Công ty môi trường Việt Úc, và một số công ty xử lý chất thải khác thuộc khu vực TP.HCM, Đà Nẵng.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:11 Nghiên cứu xây dựng quy chế quản lý chất thải bao bì nhựa và giấy ở thành phố Hồ Chí Minh.- CN: CN. Hùynh Thị Thu Hà & TS. Phạm Hồng Nhật- CQCT: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới & Bảo vệ Môi trường.- TGTH: 01/2008-06/2009 (Trễ hạn 03 tháng đã được SKHCN cho phép)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 28/09/2009- KQ: Loại Khá – 73,89 điểm.- ĐẶT HÀNG: Qũy Tái chế chất thải - Sở TN&MT300.000 Khảo sát hiện trạng tiêu dùng, xả thải và quản lý chất thải bao bì nhựa và giấy ở Tp. HCM.Xây dựng quy chế quản lý chất thải bao bì nhựa và giấy cho Tp. HCM: đề xuất các quy định thúc đẩy, giảm thiểu và tái sử dụng lượng chất thải bao bì nhựa và giấy, đề xuất các quy định thúc đẩy khuyến khích hoạt động tái chế theo hướng đáp ứng yêu cầu về BVMT, các quy định khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế, đề xuất quy chế chế tài các cơ sở sản xuất bao bì giấy và nhựa không thể tái chế.Đề xuất những lĩnh vực thúc đẩy hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thải bỏ các loại bao bì nhựa và giấy cần sự hỗ trợ, đầu tư từ Quỹ Tái chế và thành phố trong 5 năm tới a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: và định hướng tương lai: xây dựng tiêu chí hỗ trợ của Quỹ Tái chế đối với lĩnh vực tái chế chất thải bao bì nhựa và giấy, đề xuất từng lĩnh vực cụ thể cần sự hỗ trợ cho việc tái sử dụng, tái chế và quản lý chất thải bao bì nhựa và giấy.12 Nghiên cứu ứng dụng công cụ e-manifest, e-card trong quản lý chất thải nguy hại tại Tp. HCM- CN: TSKH. Bùi Tá Long- CQCT: Viện Môi trường & Tài nguyên – ĐHQG TP. HCM.- TGTH: 12/2008-06/2009 (Trễ hạn 03 tháng đã được SKHCN cho phép)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 30/09/2009- KQ: Loại Khá – 83,44 điểm.- ĐẶT HÀNG: Sở TN&MT TP. HCM450.000Xây dựng lược đồ các dòng thông tin liên quan tới chất thải nguy hại tại Tp. HCM trên cơ sở hệ thống quản lý CTNH tại thành phố.Xây dựng mô hình ứng dụng e-card trong quản lý CTNH gồm phần cứng và phần mềm.Xây dựng các nhóm cơ sở dữ liệu cho H-Waste có lưu ý tới nghiệm vụ quản lý nhà nước về CTNH, sự phân cấp và các dòng thông tin. Thiết kế hệ thống và viết H-Waste và Thực hiện phiên bản thử nghiệm: Sở TN&MT, DN, .Tổ chức hội thảo tại Sở TNMT và các DN,…a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Đề nghị có Biên bản bàn giao chính thức có xác nhận kết quả vận hành thử nghiệm của Sở TN&MT. Sở TN&MT có văn bản đồng ý đưa vào thử nghiệm, đề nghị một số doanh nghiệp hợp tác để thử nghiệm trong thời gian từ 1 – 2 tháng. Sở KH&CN sẽ xem xét và hỗ trợ kinh phí triển khai sau nghiệm thu. Đề nghị Sở TN&MT có giải trình với Bộ TN&MT về phần mềm quản lý CTNH. Trong trường hợp Bộ TN&MT chưa nghiên cứu phần mềm để quản lý CTNH, đề nghị Bộ tham khảo kết quả của đề tài. Trong trường hợp đã thực hiện, đề nghị Bộ có phối hợp với kết quả của đề tài.13 Nghiên cứu ứng dụng mô hình đệm sinh học (biobed) của Thụy Điển để xử lý chất thải thuốc bảo vệ thực vật tại khu vực có sản xuất nông nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh- CN: ThS. Đỗ Hoàng Oanh- CQCT: Sở Tài nguyên & Môi trường TP. HCM.- TGTH: 03/2007-08/2008 ((Trễ hạn 15 tháng )- DẠNG ĐT: R-D- NT: 03 /12/2009- KQ: Loại - 80,1 điểm.- ĐẶT HÀNG: Sở TN&MT TP. HCM264.000 - Nghiên cứu triển khai trình diễn mô hình đệm sinh học theo kinh nghiệm của Thụy điển có cơ sở khoa học và thực tế tại một khu vực có hoạt động sản xuất nông nghiệp có sử dụng thuốc BVTV nhằm giảm thiểu rủi ro ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng.- Kết quả nghiên cứu một mô hình đệm sinh học đã được đề xuất với tiêu chí phù hợp với tình hình sản xuất nông nghiệp tại thành phố, tính sẵn có của nguyên vật liệu sử dụng trong đệm sinh học, dễ thực hiện, rẻ tiền và thuận tiện trong sử dụng cho người nông dân. a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: 14 Nghiên cứu xây dựng mô hình đô thị-công nghiệp sinh thái tại TP. Hồ Chí Minh- CN: TS. Trần Thị Mỹ Diệu, TS. Phan Thu Nga- CQCT: Khoa Công nghệ & QL Môi trường ĐHDL Văn Lang TP. HCM.- TGTH: 12/2008-06/2009 (Trễ hạn 06 tháng có xin phép)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 22/12/2009- KQ: Loại Khá – 84,1 điểm.- ĐẶT HÀNG: Sở TN&MT TP. HCM310.000- Học tập kinh nghiệm xây dựng và phát triển đô thị-công nghiệp sinh thái (eco-town) của các nước trên thế giới- Hệ thống hóa các cơ sở pháp lý hiện có của Việt Nam và TP. HCM liên quan đến phát triển đô thị-công nghiệp sinh thái và các lĩnh vực liên quan bao gồm đô thị sinh thái và khu công nghiệp sinh thái;- Phân tích, đánh giá hiện trạng và quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và phát triển đô thị của TP. HCM;- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để lựa chọn mô hình đô thị-công nghiệp sinh thái phù hợp với điều kiện TP. HCM;- Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá và xếp hạng phát triển khu công nghiệp và khu dân cư xung quanh theo định hướng đô thị-công nghiệp sinh thái trên địa bàn TP. HCM. Đánh giá khả năng áp dụng của hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn thông qua nghiên cứu điển hình tại KCN Tân Bình và khu dân cư xung quanh. - Đề xuất lộ trình phát triển mô hình đô thị-công nghiệp sinh thái tại TP. HCM.a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:15Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học- biogas từ hỗn hợp chất thải rắn hữu cơ và chuyển đổi động cơ máy phát điện chạy diesel sang chạy hỗn hợp biogas-diesel- CN: THS. Lê Thị Kim Oanh- CQCT: Khoa Công nghệ & QL Môi trường ĐHDL Văn Lang TP. HCM.- TGTH: 10/2007-04/2009 (Trễ hạn 08 tháng có xin phép)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 23/12/2009- KQ: Loại Khá – 87,88 điểm.420.000- Nghiên cứu cơ bản về tính chất vật lý của biogas, tính thích ứng trên lý thuyết của động cơ diesel cho việc chuyển đổi thành động cơ chạy hỗn hợp biogas-diesel.- Nghiên cứu chế tạo thiết bị điều áp cho khí biogas trước khi đưa vào chạy máy phát điện.- Nghiên cứu thiết bị điều khiển, phối trộn biogas và khí nạp lắp vào động cơ diesel nhằm cải hoán động cơ diesel thành động cơ vận hành kết hợp giữa diesel và biogas.- Kết nối và vận hành hệ thống, với tính toán cho qui mô trạm xử lý 20 tấn/ngày thích hợp cho xử lý chất thải cấp huyện; hệ thống xử lý theo mẻ gồm 25 modun vận hành liên tục có a- Mức độ ứng dụng: A1b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - ĐẶT HÀNG: Sở TN&MT TP. HCM khả năng tự hoàn vốn trong vòng 5 năm.16 Khảo sát, đánh giá tình trạng ô nhiễm không khí tại các nút giao thông lớn của Tp. HCM, tác động của nó tới sức khỏe lực lượng cảnh sát giao thông và đề xuất các giải pháp hạn chế- CN: PGS.TS. Nguyễn Bá Toại- CQCT: Viện Nghiên cứu Công nghệ môi trường và BHLĐ- TGTH: 12/2007 – 06/2009 (Trễ hạn 06 tháng có xin phép)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 29/12/2009- KQ: Loại Khá – 79,44 điểm- ĐẶT HÀNG: Sở TN&MT, Sở Y tế TP. HCM500.000DỰ ÁNTÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN)KINH PHÍ(1000Đ)NGÂN SÁCHKHÁCTHU HỒIKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU(Sản phẩm đã đạt được)ỨNG DỤNG(Tên cơ quan, đơn vị đã và dự kiến triển khai ứng dụng. Đã được in sách, tạp chí, tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo .) 1 2 3 4 5 61 . báo cáo...) 1 2 3 4 5 6 1Một số giải pháp xây dựng Quận 1 Xanh – Sạch – Đẹp- CN: ThS. Trần Trọng Tuấn- CQCT: Thành đoàn TP. HCM- TGTH: 12 /2004 -12 /2005(trễ. giải pháp khắc phục. Đề xuất các giải pháp xây dựng Quận 1 Xanh- Sạch- Đẹp: Có xu hướng tập trung vào các bài học kinh nghiệm khi xây dựng