1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn thị diệu linh 1324010560 lập kh giá thành than cty than hồng thái

147 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Kh Giá Thành Than Cty Than Hồng Thái
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 854,01 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH (6)
    • 1.1. Tình hình chung và những điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công (7)
      • 1.1.1. Sự hình thàn h và phát triển của Công ty than Hồng Thái (7)
      • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty than Hồng Thái (7)
    • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty than Hồng Thái (8)
      • 1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên của Công ty (8)
      • 1.2.2. Đặc điểm kiến tạo địa chất (10)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty than Hồng Thái (12)
      • 1.3.1. Hệ thống mở vỉa và công nghệ đào chống lò (12)
      • 1.3.2. Hệ thống khai thác và công nghệ khai thác (12)
      • 1.3.3. Công nghệ sàng tuyển (15)
      • 1.3.4. Trang thiết bị phục vụ kinh doanh (15)
    • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động (18)
      • 1.4.1. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất của Công ty (18)
      • 1.4.2. Tình hình tổ chức lao động của Công ty (23)
    • 1.5. Phương hướng hoạt động của Công ty (25)
      • 1.5.1. Mục tiêu công nghệ của Công ty (25)
      • 1.5.2. Phương án phát triển Công ty giai đoạn 2017 ÷ 2030 (26)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN HỒNG THÁI – TKV NĂM 2016 (29)
    • 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hồng Thái – TKV năm 2016 (30)
    • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (35)
      • 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm (35)
      • 2.2.2. Phân tích chất lượng sản phẩm (43)
      • 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng (44)
      • 2.2.4. Phân tích tính cân đối của quá trình sản xuất và tiêu thụ (46)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) (50)
      • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (51)
      • 2.3.2. Phân tích kết cấu TSCĐ (54)
      • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ (56)
      • 2.3.4. Phân tích hao mòn của TSCĐ (59)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (61)
      • 2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động (62)
      • 2.4.2. Phân tích năng suất lao động (68)
      • 2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương (71)
    • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm (72)
      • 2.5.1. Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí (72)
      • 2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành (76)
      • 2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành (76)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty than Hồng Thái - TKV (77)
      • 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán (78)
      • 2.6.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (83)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (86)
      • 2.6.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty (91)
      • 2.6.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (97)
  • CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THAN NĂM 2017 TẠI CÔNG TY THAN HỒNG THÁI - TKV (104)
    • 3.1. Căn cứ nghiên cứu đề tài (105)
      • 3.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài (105)
      • 3.1.2. Mục đích, đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu (106)
    • 3.2. Cơ sở lý luận chuyên đề (107)
      • 3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của giá thành (107)
      • 3.2.2. Phân loại chi phí trong giá thành (108)
      • 3.4.1. Phương pháp lập kế hoạch giá thành (116)
      • 3.4.2. Phương pháp tính toán yếu tố chi phí cấu thành giá thành sản phẩm. .109 (117)
      • 3.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Công nghiệp Mỏ (120)
    • 3.5. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm than năm 2017 của Công ty than Hồng Thái - TKV (124)
      • 3.5.1. Lập kế hoạch chi phí công đoạn sản xuất than (0)
      • 3.5.2. Lập kế hoạch chi phí công đoạn sàng tuyển (133)
      • 3.5.3. Lập kế hoạch chi phí công đoạn xúc bốc, vận chuyển (134)
      • 3.5.4. Lập kế hoạch công đoạn quản lý (0)
    • 3.6. Đánh giá hiệu quả chuyên đề lập kế hoạch giá thành sản phẩm năm 2017 của Công ty than Hồng Thái -TKV (137)
      • 3.6.1. So sánh mức tăn giảm của kế hoạch giá thành do chuyên đề lập so với kế hoạch giá thành do Công ty lập (0)
      • 3.6.2. Sự khác biệt của kế hoạch giá thành sản phẩm của chuyên đề lập với kế hoạch giá thành sản phẩm do Công ty lập (138)
      • 3.6.3. Tổ chức thực hiện (139)
      • 3.6.4. Một số kiến nghị (140)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (147)

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ Địa chất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN HỒNG THÁI TKV 6 1 1 Tình hình chung và nhữn[.]

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH

Tình hình chung và những điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty than Hồng Thái - TKV

Công ty Than Hồng Thái - TKV (gọi tắt là Công ty than Hồng Thái) là doanh nghiệp Nhà nước loại 1 trước đây trực thuộc Công ty TNHH một thành viên than Uông Bí đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam - Viancomin.

Trụ sở chính của Công ty: Tân Lập - Phường Phương Đông - Thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033 3854 490

Tài khoản giao dịch: 102.010.000.255 Tại ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh tại Thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh.

Năm 1970 Công ty than Hồng Thái tiền thân là Xí nghiệp cung ứng vật tư, làm nhiệm vụ cung ứng vật tư cho bộ điện và than Trụ sở Xí nghiệp là thôn Cống Thôn - Thị trấn Yên Viên – Hà Nội.

Năm 1971 do sự cố lụt vỡ đê Cống Thôn, trụ sở Công ty được chuyển về Thôn Thượng - xã Cổ Loa – Đông Anh - Hà Nội.

Ngày 01/05/1973 Xí nghiệp cung ứng vật tư được tách ra thành hai Xí nghiệp đó là: Xí nghiệp Vật tư và Xí nghiệp Vận tải, Xí nghiệp Vật tư chuyển trụ sở xuống Thôn Tân Lập - xã Phương Đông - Thị xã Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh Xí nghiệp vận tải vẫn tại Thôn Thượng - xã Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

Ngày 01/04/1978 theo quyết định của Bộ điện và than, Xí nghiệp vật tư vận tải chuyên làm chức năng vận tải và cung ứng vật tư cho các đơn vị trong Công ty.

Năm 1992 do yêu cầu mới, Bộ năng lượng (Bộ điện và than) đổi tên Xí nghiệp là “Xí nghiệp sản xuất than và vật tải” thuộc Công ty than Uông Bí.

Năm 2001, theo quyết định số 42 QN/HĐQT ra ngày 04/10/2001 của Tổng công ty than Việt Nam, xí nghiệp được đổi tên là Xí nghiệp than Hồng Thái.

Ngày 27/04/2006 theo quyết định của Tập đoàn Công nghiệp than Việt Nam Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên than Hồng Thái.

Ngày 01/04/2014 Công ty chính thức trở thành chi nhánh của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty than Hồng Thái - TKV a, Chức năng, nhiệm vụ

Công ty than Hồng Thái là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Công ty than Uông Bí, trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than và khoáng sản Việt Nam.

Ngày 01 tháng 4 năm 2014 Công ty hạch toán phụ thuộc vào Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là khai thác than hầm lò, cung cấp sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân, quản lý tốt tài nguyên, ranh giới Công ty được giao, bảo vệ môi sinh, môi trường khai thác. b, Ngành nghề kinh doanh

- Khai thác, chế biến, kinh doanh than.

- Thăm dò, khảo sát địa chất và địa chất công trình.

- Thi công xây lắp các công trình mỏ, công nghiệp, giao thông và dân dụng.

- Sản xuất, sửa chữa thiết bị mỏ, ô tô, phương tiện vận tải.

Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty than Hồng Thái

- Công ty than Hồng Thái thuộc khoáng sàng than Tràng Bạch (TDTM – 1980) ở về phái Đông mỏ than Mạo Khê ranh giới như sau:

+ Phía Nam giáp Quốc lộ 18A

+ Phía Đông tuyến thăm dò địa chất XXV

+ Phía Tây giáp Tràng Khê II, III – F15 và TXV

- Diện tích khoáng sàn là 27,5km 2

+ Các công trường khai thác của Công ty bao gồm:

+ Công trường Hồng Thái có các vỉa than đang kahi thác: vỉa 43, vỉa 45, vỉa

46, vỉa 47 Công trường nằm trên địa bàn xã Hồng Thái Tây thuộc huyện Đông Triều.

+ Công trường Tràng Khê có các vỉa: vỉa 10, vỉa 12, vỉa 18 – TK, vỉa 24, vỉa

46, công trường nằm trên địa bàn xã Hoàng Quế - Huyện Đông Triều. Điều kiện địa lý trên tương đối tập trung, thuận lợi cho Công ty trong việc quy hoạch mặt băng và tổ chức sản xuất. b, Địa chất thủy văn

Các công trường khai thác của Công ty than Hồng Thái đều nằm trên các sườn núi cao Phần lớn các vùng khai thác đều là đất trống đồi núi trọc nên thường

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

- Nước ngầm: Nguồn nước ngầm trong khu vực của mỏ không lớn, khả năng chứa nước của tầng địa chất kém, qua các lỗ khoan thăm dò tại các điểm tụ thủy, những vị trí có địa hình thấp, khi khoan qua các lớp đất đá nứt nẻ chứa nước thì có nước tự phun dao động theo từng lỗ khoan Nước có tính a xít yếu PH = 5,0÷7,0. c, Địa hình sông suối

Toàn bộ địa hình các khu khai thác đều nằm chủ yếu trong khu vực có địa hình đồi núi, bị phân cách bởi các suối nhỏ.

- Công trường Tràng Khê: các suối này đều chảy xuống phía Nam và đổ ra sông Đá Bạc Độ cao của địa hình trong khu mỏ từ + 15m đến + 530m Do địa hình dốc có mưa rào, nước tập trung rất nhanh, rễ tọa thành lũ.

- Công trường Hồng Thái: Có sườn núi dốc từ 30 o đến 50 o ở phái Bắc và 10 o đến 20 o ở phía Nam Đây là khu khai thác đã lâu nên phần lớn mặt bằng đã được san gạt, có các suối nhỏ với lưu lượng dòng chảy không đáng kể.

Do địa hình dốc của một số khu vực khai thác đã gây nhiều khó khăn cho Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhất là vào mùa mưa nước ở các con suối thường có lưu lượng lớn, tốc độ dòng chảy nhanh, điều kiện giao thông bị cản trở, khó khăn cho việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng như vận tải than từ các khu khai thác về kho, bãi và các khu vực khác. d, Khí hậu

Vùng mỏ Hồng Thái cách xa biển và nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có khí hậu lục địa, có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa.

- Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Mưa ít và rét nhiều, thời tiết khô và hanh Trong mùa khô thường có gió mùa đông bắc kèm theo mưa phùng và gió rét, nhiệt độ trong bình từ 10 0 - 17 0 C Vào mùa này mưa ít nên mức độ khí hậu ảnh hưởng đến công tác khai thác của mỏ là thấp.

- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 Trong mùa mưa thường có gió Đông Nam, mưa nhiều và có bão (đặc biệt vào tháng 6,7,8), nhiệt độ trung bình từ 17 0 -

30 0 C, Những ngày nắng nóng nhiệt độ có thể lên đến 38 0 C Nhiều đợt mưa kéo dài với lưu lượng nước lớn làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc khai thác, trong các tháng này sản lượng thường thấp. e, Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị

Công ty than Hồng Thái nằm trong cùng dân cư tương đối đông đúc khoảng hơn 20.000 người, chủ yếu là người Kinh, ngoài ra còn có một số dân tộc ít người sống tập trung thành các làng bản xung quanh khu Mỏ.

* Đời sống văn hóa, chính trị Đời sống vật chất trong vùng Uông Bí ngày được nâng cao, trong vùng có nhà văn hóa, công viên, rạp hát, phòng truyền thống, có một bệnh viện lớn với trên

1000 giường bệnh và nhiều trạm xá.

Giáp danh giới mỏ về phía Tây và Công Ty than Mạo Khê đang sản xuất, cạnh mỏ ở phía Nam có quốc lộ 18A, quốc lộ 10 và đường sắt quốc gia khổ đường

1435 mm, đường Gần mỏ có cảng Bạch Thái Bưởi, Bến Cân, Bến Dừa, cảng Điền Công cùng với hai ga đường sắc Mạo Khê và Yên Dưỡng.

Nói chung, điều kiện giao thông kinh tế khu vực Tràng Bạch thuận lợi cho việc đầu tư khai thác than, vận tải than từ khai trường về khi tập kết, tiêu thụ than bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy.

1.2.2 Đặc điểm kiến tạo địa chất

- Than ở khu vực Mỏ Hồng Thái thuộc nhãn hiệu than Antraxít Nó được cấu tạo chủ yếu từ Cácbon (83% ÷ 97%), Hiđro (2,4% ÷ 5,5%), Ni tơ (0,27% ÷ 2.75%), Ô xi (1,12% ÷ 6,39%).

- Cấu trúc địa chất và các vỉa than

+ Địa tầng: Địa tầng khu mỏ thuộc điện Hòn Gai và chia ra: Phụ điệp Hòn Gai dưới (T3n-r) hg2 dầy trên 200m chứa than, phụ điện Hòn Gai trên T3n-rhg3 không chứa than.

+ Cấu tạo địa tầng: Cấu tạo uốn nếp, cả khoáng sàng là 1 nếp lồi không đối xứng, trên 2 cánh nếp lồi 1, nếp lõm 2, nếp nồi 3, nếp Lõm Cửa Ngăn, nếp lồi Chân Trục, độ dốc các cánh uốn nếp thay đổi từ 20-60 0

Công nghệ sản xuất của Công ty than Hồng Thái

1.3.1 Hệ thống mở vỉa và công nghệ đào chống lò

Hiện nay Công ty than Hồng Thái đang mở vỉa và chuẩn bị cho việc khai thác khu vực Tràng Khê II mức + 30 theo hình 1-1.

Công nghệ đào lò được thực hiện kết hợp cơ giới hóa bằng máy COMBAI và đào bằng thủ công, vật liệu chống bằng vì sắt. Ưu điểm: Năng suất đào lò cao, đảm bảo thời gian chuẩn bị

Nhược điểm: Vốn đầu tư cho thiết bị đào lò lớn, từ mặt địa hình nguyên thủy phía, mở lò bằng xuyên vỉa + 30, gặp các vỉa than 18,24 tiến hành đào lò dọc vỉa vận tải trong than theo phương vỉa đến giới hạn Mở thượng thông gió và vận tải từ mức + 30 lên mức + 126, tại mức + 126 đào lò dọc vỉa thông gió, mở rãnh gió +

126 ÷ + 129 và đào xuyên vỉa mức + 126 phục vụ thông gió.

1.3.2 Hệ thống khai thác và công nghệ khai thác Áp dụng hệ thống khai thác cột dài theo phường lò chợ chống cột thủy lực đơn điều khiển đá vách bằng các trụ than bảo vệ kết hợp với cột gỗ cũi lợn, khấu than bằng khoan nổ mìn hình 1-2.

Từ lò dọc vỉa than +30, mở các cúp than, đào lò song song chân, đào thượng khai thác nối với lò dọc vỉa than mức +126 Ưu điểm: Hệ thống khai thác, công nghệ khai thác đơn giản, giảm tổn thất than, có hệ số an toàn cao.

Nhược điểm: Hệ thống vận tải trong lò khó tổ chức vì than nguyên khai từ các chợ đều tập trung vận tải qua xuyên vỉa.

+ Vận tải ở lò dọc vỉa, xuyên vỉa vận chuyển chính bằng tầu điện TD-8.9-AT của Trung Quốc, goòng 3 tấn.

+ Vận tải ở lò song song chân bằng máng cào SKAT-80 của Việt Nam.

+ Vận tải ở thượng vận tải, thượng khai thác, cúp bằng máng trượt. Ưu điểm: Công tác vận tải đơn giản ở lò dọc vỉa, xuyên vỉa vận chuyển chính chỉ cần một đường xe, cỡ đường 900m.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Hình 1.1: Sơ đồ mở vỉa

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Than nguyên khai từ các bãi mặt bằng của lò được vận chuyển bằng băng truyền qua sàng rồi được công nhân nhà sàng phân loại sơ bộ trên băng tải, than cục, đất đá được chứa vào các hộc riêng biệt, than cục được phân loại các cỡ hạt qua loại sàng xuống 3 băng nhặt loại cục (40mm, >40mm, >70mm) Các loại sản phẩm này được tiêu thụ ngay tại hộc chứa, phần còn lại được ô tô vận tải tiêu thụ trực tiếp về đổ xuống bãi chứa than nguyên khai trong xưởng sàng của Xí nghiệp Sàng tuyển & Cảng Để thấy rõ hơn công nghệ sàng tuyển than của công ty Than Hồng Thái, có sơ đồ dây chuyền công nghệ sau:

Hình 1.3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác 1.3.4 Trang thiết bị phục vụ kinh doanh Để nâng cao sản lượng khai thác, dây chuyền công nghệ của Công ty được cơ giới hóa hầu hết ở các khâu Trang bị máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với tình hình sản xuất và điều kiện địa chất đồng thời phù hợp với trình độ tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng của Công ty

Bộ phận sản xuất chính của Công ty gồm 12 phân xưởng khai thác với những trang thiết bị khấu than phù hợp với dây chuyền sản xuất kinh doanh của Công ty, đầy đủ về mặt số lượng, dự phòng đảm bảo dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục, không bị gián đoạn và đáp ứng tốt khi Công ty có công suất lớn hơn Máy móc thiết bị của công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu như: Số lượng, giờ hoạt động, giờ ngưng hoạt động, khối lượng Tuy nhiên trong thực tế công ty kê khai chỉ một số thiết bị chính thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu trên còn lại chủ yếu thể hiện qua số lượng hiện có và số lượng huy động của từng trang thiết bị. Để thấy rõ hơn được đầu tư trang thiết bị của công ty, có bảng thống kê dưới đây:

Mở vỉa Khai thác lò chợ Vận tải trong lò (tàu điện, máng cào )

Tiêu thụ Sàng tuyển tại mỏ Vận tải ở ngoài (ô tô)

Bảng thống kê máy móc thiết bị sản xuất chính năm 2016 của công ty

Số lượng (Cái) Giờ hoạt động Giờ ngừng hoạt động Khối lượng

Tổng số Chế độ Máy hỏng

- Máy ép khí di động PN các loại 5 5 100

- Trạm nén khí cố định 3 3 100

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

11 Máy xúc đá, xúc than 2 1

15 Áp tô mát phòng nổ 167 147

18 Thiết bị thông tin liên lạc 46 44

- Điện thoại hữu tuyến PN 42 40 95

- Tổng đài điện thoại TDA100 3 3 100

Từ bảng thống kê các loại máy móc thiết bị cho thấy trang thiết bị của Công ty chủ yếu là những thiết bị phổ thông chuyên dùng đặc thù trong ngành khai thác than Mỗi loại máy móc thiết bị đều được huy động vào sản xuất và giữ vai trò quan trọng theo đặc thù riêng của từng thiết bị Qua đó cũng thấy được Công ty đã rất chú trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh phù hợp với từng lĩnh vực sản xuất.

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động

1.4.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất của Công ty a Sơ đồ bộ máy quản lý

- Bộ máy quản trị của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng, theo hình 1.4 Trong cơ cấu này, Công ty phân ra các bộ phận tham mưu gồm các phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực chuyên môn:

+ Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất phụ trách công tác kỹ thuật - sản xuất, phê duyệt và đôn đốc lập các biện pháp kỹ thuật thi công, đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, tham mưu cho giám đốc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài của Công ty.

+ Phó giám đốc cơ điện giúp giám đốc quản lý khâu cơ điện, vận tải như chỉ đạo công tác cung cấp điện, vận hành, sửa chữa thiết bị…

+ Phó giám đốc an toàn giúp giám đốc trong việc tổ chức và quản lý, kiểm tra thực hiện công tác kỹ thuật an toàn - BHLĐ.

+ Phó giám đốc đầu tư xây dựng quản lý công tác đầu tư xây dựng cơ bản. + Kế toán trưởng quản lý công tác tài chính, hạch toán kinh tế Ngoài ra còn có các phòng chức năng, các phân xưởng sản xuất và phân xưởng phục vụ, dưới các phân xưởng là các tổ, đội như tổ đào lò, khai thác, cơ điện, sửa chữa.

+ Ngoài 3 cấp trên còn có các tổ chức chính trị - xã hội hỗ trợ cho công tác sản xuất kinh doanh như Đảng ủy, Công đoàn và Đoàn thanh niên Công ty.

- Các mối quan hệ quản lý: Các mối quan hệ quản lý ở đây là mối quan hệ trực tiếp (trực tuyến) từ cấp lãnh đạo đến các phòng, phân xưởng sản xuất Song song với nó là sự liên hệ theo tuyến chức năng, tuyến 1 (giám đốc Công ty ) có quyền lực cao nhất, tuyến 2 (Các phó giám đốc) có quyền lực theo lĩnh vực chuyên môn phụ trách, ngoải ra tuyến 2 có sự liên hệ với nhau bởi vì có một số công việc

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Chỉ đạo chức năng Chỉ đạo trực tuyến

Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty than Hồng Thái - TKV năm 2016

Giám đốc Công ty Tập đoàn Than-KS VN

Kỹ thuật PGĐ Điều khiển SX Kế toán trưởng PGĐ

An toàn Phòng Đầu tư -Ph Kỹ thuật mỏ

-Ph Trắc địa -Ph Thông gió -Ph Điều khiển

- Văn phòng -Ph Kế hoạch -Ph Vật tư -Ph TCLĐ -Ph Bảo vệ -Ph Kiểm toán

KT1 ÷KT12 Khối PX Đào lò ĐL1 ÷ ĐL3

VT1, VT2, ô tô Khối PX khác

Thông gió, Cơ khí,Điện, Môi trường,Phục vụ đời sống b Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận chuyên môn

+ Phòng Trắc Địa: Tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám đốc trong công tác địa chất trắc địa Đảm bảo cơ sở tọa độ, độ cao, tài liệu địa chất, số liệu địa chất thủy văn, địa chất công trình, xây dựng và bổ sung thường kỳ các tài liệu trên đảm bảo đầy đủ thông tin, độ chính xác phục vụ cho việc lập kế hoạch huy động tài nguyên và chất lượng, phương phướng đào lò, khai thác, quản trị tài nguyên hiện tại và lâu dài Đồng thời dẫn hướng đào các đường lò theo biện pháp kỹ thuật và xác định sản lượng, mét lò theo định kỳ.

+ Phòng Kỹ thuật mỏ: Tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám đốc Công ty về tổ chức, quản lý công tác kỹ thuật công nghệ Đồng thời tổ chức thiết kế kỹ thuật, lập hộ chiếu, biện pháp thi công các công trình, triển khai áp dụng công nghệ khai thác mới, kiểm tra, giám sát công tác kỹ thuật thi công, lập kế hoạch kỹ thuật ngắn hạn, trung và dài hạn, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ.

+ Phòng Đầu tư: Tham mưu cho Giám đốc, các Phó Giám đốc trong công tác quản lý đầu tư xây dựng Lập kế hoạch và các dự án đầu tư xây dựng, theo dõi giám sát thi công các công trình XDCB, chuẩn bị hồ sơ, báo cáo kỹ thuật việc thực hiện các công trình đầu tư, giải quyết nghiệm thu từng bước, hoàn tất hồ sơ nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây dựng cơ bản đưa vào vận hành.

+ Phòng Thông gió: Tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám đốc về quản lý công tác thông gió, đo khí Đồng thời xây dựng các quy định, quy trình, biện pháp thông gió Tổ chức quản lý hệ thống thông gió chính, thiết kế sơ đồ mạng gió, lắp đặt thiết bị điều khiển kiểm tra lưu lượng gió, hàm lượng các chất khí mỏ, tính toán kiểm tra các điều kiện thông gió đảm bảo quy phạm an toàn.

+ Phòng Cơ điện: Tham mưu cho Giám đốc, các phó giám đốc Công ty công tác quản lý cơ điện, đồng thời lập kế hoạch huy động thiết bị, sửa chữa, mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực cơ điện, xây dựng và tổ chức thực hiện các nội quy, quy trình hoạt động cho các thiết bị công trình cơ điện, lập biện pháp lắp đặt, kiểm tra giám sát tình trạng kỹ thuật của hệ

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất quản lý cấp trên Hưỡng dẫn việc thực hiện quy trình, quy phạm an toàn, huấn luyện an toàn, thẩm định các thiết kế kỹ thuật.

+ Phòng KCS: Tham mưu cho Giám đốc, các phó Giám đốc Công ty quản lý trong công tác chất lượng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Đồng thời lập kế hoạch chất lượng, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các quy trình gia công than, lấy mẫu, kiểm tra, đánh giá chất lượng các loại than, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng Điều khiển: Tham mưu cho Giám đốc, các phó Giám đốc Công ty về công tác điều hành sản xuất, trực tiếp giải quyết các ách tắc trong từng ca sản xuất, là nơi cập nhật xử lý thông tin sản xuất, chỉ đạo thi công theo các biện pháp, thiết kế kỹ thuật, điều hành vận tải.

+ Phòng Kế hoạch: Tham mưu cho Giám đốc, các phó giám đốc Công ty quản lý công tác kế hoạch vật tư, quản trị chi phí, quản lý các hợp đồng kinh tế; tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm, xây dựng các quy chế giao khoán, quy định quản lý vật tư, kho tàng, kiểm soát trong công tác quản trị phí, cung cấp vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, trực tiếp và theo dõi các hợp đồng kinh tế.

+ Phòng Tổ chức lao động: Tham mưu cho Giám đốc, các phó giám đốc Công ty tuyển dụng, bố trí lao động trong các dây truyền sản xuất, xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương, phân phối tiền lương, đào tạo bồi dưỡng tay nghề, nghiệp vụ cho CNVC, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động, đồng thời lập kế hoạch lao động tiền lương, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, trang cấp các phương tiện bảo hộ lao động, chế độ ăn bồi dưỡng, định lượng và xây dựng điều lệ hoạt động của Công ty.

Phương hướng hoạt động của Công ty

1.5.1 Mục tiêu công nghệ của Công ty

Bước vào thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2017, ngoài tinh thần quyết tâm cao công ty đã chủ động sẵn sàng các diện sản xuất, đáp ứng kịp thời cho các đơn vị thực hiện nhiệm vụ.

- Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền kết hợp với kiểm tra và kiểm tra đột xuất với các Phân xưởng hầm lò ca2, ca3, xây dựng quy chế, chế tài, xử lý nghiêm các cán bộ, công nhân không tuân thủ thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật cơ bản, kỹ thuật an toàn trong sản xuất.

- Kết hợp với viện khoa học công nghệ mỏ chuẩn bị công tác lắp đặt giá khung lò chợ V24, có ứng xử như vỉa than có tính tự cháy để sớm đưa giá khung vào làm việc - Hoàn thiện công nghệ khai thác than bằng tổ hợp giàn chống 2 ANSH.

- Tiếp tục áp dụng công nghệ chống bằng vì neo, cốt, thép, chất dẻo kết hợp với bê tông phun và triển khai đưa kíp nổ phi điện và áp dụng tại các lò đá khi có đủ điều kiện.

1.5.2 Phương án phát triển Công ty giai đoạn 2017 ÷ 2030

Trên cơ sở ranh giới quản lý tài nguyên đã được Tập đoàn TKV giao và điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất hiện có Ngày 08/9/2015 Công ty đã làm việc với Công ty cổ phần TVĐT Mỏ và Công nghiệp - Vinacomin (đơn vị tư vấn đang lập quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành than đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030) thống nhất bổ sung sản lượng khai thác của Công ty than Hồng Thái - TKV từ năm 2016÷2030 vào quy hoạch điều chỉnh, cụ thể như sau: a Các dự án đang hoạt động khai thác

1.1 Dự án đầu tư mở rộng nâng công suất mỏ than Hồng Thái: trữ lượng công nghiệp dự kiến còn lại đến ngày 01/01/2016 là 2.500.000 tấn; công suất 500.000 tấn/năm; đến năm 2022 kết thúc khai thác với sản lượng 50.000 tấn.

1.2 Dự án đầu tư nâng công suất lên 600.000 tấn/năm khu Tràng Khê II, III: trữ lượng công nghiệp dự kiến còn lại đến ngày 01/01/2016 là 3.040.000 tấn trong đó: phần tài nguyên lộ vỉa 60.000 tấn, khai thác hết trong năm 2016; phần tài nguyên hầm lò 2.980.000 tấn, công suất 600.000 tấn/năm; đến năm 2024 kết thúc khai thác với sản lượng 180.000 tấn.

1.3 Dự án duy trì sản xuất khai thác hầm lò khu Đông Tràng Bạch: trữ lượng công nghiệp còn lại đến ngày 01/01/2016 là 1.410.000 tấn; công suất 150.000 tấn/năm; đến năm 2025 kết thúc khai thác với sản lượng 110.000 tấn. b Các dự án đang thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư

 Dự án khai thác hầm lò khu Tân Yên - mỏ Đông Tràng Bạch: trữ lượng công nghiệp 9.517.000 tấn; công suất thiết kế 450.000 tấn/năm; năm 2019 ra than; năm

2023 đạt công suất thiết kế;

- Hiện Công ty đang phối hợp với đơn vị tư vấn hoàn thiện dự án theo tài liệu địa chất đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng Quốc gia thông qua và các yêu cầu của Tập đoàn TKV (tính toán lại dung tích lò chứa nước; nghiên cứ đầu tư hệ thống bơm nước tự động và kiểm soát người trong lò bằng hệ thống định vị);

- Báo cáo ĐTM và Phương án cải tạo phục hồi môi trường hiện đang trình

Bộ TN&MT thẩm định;

- Đã thực hiện chi trả tiền đền bù GPMB cho các hộ dân trong diện giải tỏa

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Dự kiến năm 2018 hoàn thiện công tác khoan thăm dò và phê duyệt xong Báo cáo địa chất; năm 2019 lập dự án và hoàn thiện các thủ tục với các ban ngành, chính quyền địa phương để năm 2019 khởi công cặp giếng nghiêng;

 Dự án khai thác hầm lò phía Bắc khu Tân Yên (đang hoàn thiện công tác khoan thăm dò nâng cấp trữ lượng): công suất thiết kế 350.000 tấn/năm; năm 2018 ra than; năm 2021 đạt công suất thiết kế (năm 2027 kết thúc khai thác, sản lượng 250.000 tấn);

Dự kiến năm 2017 hoàn thiện công tác khoan thăm dò, phê duyệt xong Báo cáo địa chất, lập dự án và hoàn thiện các thủ tục với các ban ngành, chính quyền địa phương để năm 2018 khởi công đào lò;

 Dự án khai thác hầm lò khu Tràng Khê II: Công suất thiết kế 200.000 tấn/năm; năm 2019 ra than; năm 2022 đạt công suất thiết kế (năm 2027 kết thúc khai thác).

Dự kiến năm 2018 hoàn thành công tác thăm dò và phê duyệt xong Báo cáo địa chất, lập dự án và hoàn thiện các thử tục với ban ngành, chính quyền địa phương để năm 2019 khởi công.

 Dự án duy trì sản xuất mỏ than Hồng Thái: trữ lượng công nghiệp 750.000 tấn; công suất thiết kế 150.000 tấn/năm; năm 2018 ra than; năm 2020 đạt công suất thiết kế (năm 2023 kết thúc khai thác, sản lượng 150.000 tấn);

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN HỒNG THÁI – TKV NĂM 2016

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hồng Thái – TKV năm 2016

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nghiên cứu một cách toàn diện có căn cứ khoa học, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá đúng thực trạng quá trình kinh doanh rút ra ưu, khuyết điểm làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Công ty than Hồng Thái là một thành viên trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với ngành nghề chính là sản xuất, chế biến và kinh doanh than Là một đơn vị đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngành than và cung ứng nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp Do vậy, việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh hằng năm vẫn là một yêu cầu cần thiết đối với các cơ quan quản lí cũng như đối với Công ty nhằm khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có nhằm mục tiêu giảm chi phí và gia tăng hiệu quả trong kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm rất nhiều mặt của các khâu từ chuẩn bị sản xuất tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Đối tượng phân tích là tất cả các mặt của hoạt động đó thông qua các chỉ tiêu phân tích Sau khi phân tích cần chỉ ra những điểm mạnh cũng như điểm yếu còn tồn tại trong quá trình sản xuất của năm qua và đề ra phương hướng hướng trong năm tới Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than Hồng Thái – TKV được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của bảng 2-1.

Năm 2016 công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn như hạn hẹp nguồn vốn, thời tiết thất thường làm ảnh hưởng tới việc khai thác than hầm lò của Công ty Từ các số liệu trong bảng 2-1, ta thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than Hồng Thái - TKV có những nét nổi bật chủ yếu sau:

- Sản lượng than sản xuất năm 2016 đạt 1.326.086 tấn, giảm 40.700 tấn so với năm 2015 (tương ứng giảm 2,98%) Nguyên nhân do trong năm 2016 sản lượng than khai thác nằm xa trung tâm ruộng mỏ và sâu trong lòng đất vì vậy khó khăn cho việc khai thác.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

- Tổng doanh thu năm 2016 đạt 1.139.493 trđ, tăng 22.337 trđ so với năm

2015 (tương ứng tăng 2%) Tuy nhiên còn giảm so với kế hoạch 22.072 triệu đồng (tương ứng giảm 1,9 %) Nguyên nhân do khai thác ngày càng xuống sâu dẫn tới sản lượng than sản xuất giảm, thị trường tiêu thụ cũng giảm.

- Tổng tài sản bình quân năm 2016 là 739.873 triệu đồng, tăng so với năm

2015 với mức tăng 30.047 triệu đồng (tương ứng tăng 4,23%), trong đó chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn là tài sản dài hạn Nguyên nhân của việc tăng tổng tài sản do trong năm Công ty đã tăng cường mua sắm máy móc thiết bị phục vụ quá trình sản xuất.

- Tổng số lao động bình quân năm 2016 là 3.215 người, giảm 70 người so với năm 2015 (tương ứng giảm 2,13%) Năm 2016 Công ty đã cơ cấu lại lao động để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.

- Tổng quỹ lương của Công ty năm 2016 là 413.118 triệu đồng, giảm so với năm 2015 cụ thể 19.307 triệu đồng (tương ứng giảm 4,46%) Sự giảm đi của tổng quỹ lương là do trong năm 2016 doanh thu từ kinh doanh than giảm.

- Năng suất lao động là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tổ chức lao động và chất lượng lao động Năm 2016, năng suất lao động bình quân tính theo hiện vật tính cho 1 CNV toàn DN đạt 412,47 T/ng.n; giảm 3,6 T/ng.n so với năm 2015 (tương ứng giảm 0,87%) Tuy nhiên lại tăng so với kế hoạch năm 2016 là 9,03 T/ng.n (tương ứng tăng 2,24%) Năng suất lao động bình quân tính theo giá trị tính cho 1 CNV toàn DN năm 2016 là 354,43 Trđ/ng.n tăng 14,35 Trđ/ng.n so với năm

2015 (tương ứng tăng 4,22%) So với kế hoạch năm 2016 giảm 4,08 Trđ/ng.n (tương ứng giảm 1,14%) Để đạt được năng suất lao động bình quân như trên là do công ty đã có biện pháp tích cực thúc đẩy sản xuất như sắp xếp lại lao động hợp lý, đúng ngành nghề, chú trọng chuyên môn hóa sản xuất Bên cạnh đó, giá bán than do tập đoàn càng tăng trong năm 2016.

- Giá thành là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất và tính thuận lợi trong khai thác của các doanh nghiệp mỏ Với mong muốn tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, các doanh nghiệp luôn mong muốn tìm các phương án có thể hạ giá thành Tuy nhiên ngành than là một trường hợp đặc biệt, càng xuống sâu khai thác chi phí sản xuất càng lớn Trong năm 2016 công ty đã dự trù các tình huống chi phí sản xuất tăng lên, do vậy giá thành kế hoạch được công ty lập là933.537 cho 1 tấn than Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, bằng nhiều biện pháp khoán quản trị chi phí và thực hiện sự chỉ đạo của Tập đoàn Công nghiệp Than – sản xuất thực tế chỉ là 920.699 đồng/tấn, thấp hơn so với kế hoạch là 12.839 đồng/tấn (tương ứng giảm 1,38%) và so với thực hiện năm 2015 giá thành đã tăng gần như không đáng kể (tương ứng tăng 0,09%).

- Lợi nhuận sau thuế năm 2016 của Công ty âm 43.277.143,07 nghìn đồng, so với 2015 lợi nhuận sau thuế giảm 47.913.527,07 nghìn đồng Lợi nhuận sau thuế âm cho thấy điểm bất lợi đối với doanh nghiệp hiện nay là tình hình sản xuất bị phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa chất, năm 2016 do chất lượng than giao tập đoàn không đúng theo kế hoạch, than công ty giao cho TKV chủ yếu là các loại than cám

6, do vậy giá than giao cho Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã bị điều chỉnh giảm so với năm 2015 Do chưa thực sự được phép chủ động trong công tác tiêu thụ, giá bán than (giao than nội bộ) chịu sự điều tiết của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, do vậy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa thực sự phản ánh được tính chính xác, sự nỗ lực của những người lao động và bộ máy quản lý trong Công ty than Hồng Thái - TKV hiện nay.

Qua đánh giá chung các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty thanHồng Thái – TKV, có thể thấy được năm 2016 hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty là kém hiệu quả so với năm 2015 Nhưng đây mới chỉ là những nhận xét tổng quan, để hiểu chi tiết và cụ thể các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, ta tiến hành phân tích cụ thể trong những nội dung tiếp theo:

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Phân tích các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu của công ty than Hồng Thái năm 2016

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015

Năm 2016 So sánh thực hiện 2016

KH TH TH2016/2015 TH2016/KH2016 ± % ± %

1 Sản lượng sản xuất Tấn 1.366.786 1.307.156 1.326.086 -40.700 97,02 18.930 101,45

2 Sản lượng tiêu thụ Tấn 1.289.602 1.238.000 1.254.759 -34.843 97,30 16.759 101,35

4 Doanh thu từ bán hàng & CCDV Trđ 1.283.993 1.134.763 1.190.599 -93.394 92,73 55.836 104,92

6 Tổng số lao động Người 3.285 3.240 3.215 -70 97,87 -25 99,23

Tiền lương bq 1 CNV Trđ/ng.th 10,97 10,7 0 97,62

- Bằng chỉ tiêu hiện vật

- Bằng chỉ tiêu giá trị

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách toàn diện về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải được tiến hành đồng thời, đảm bảo mối quan hệ mật thiết với nhau để việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn đảm bảo tính cân đối, nhịp nhàng, có tính đồng bộ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Phân tích hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bao gồm các nội dung sau:

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm

2.2.1.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng

Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng để thấy được sản lượng sản phẩm các mặt hành và cơ cấu tối ưu với Công ty cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sản lượng sản xuất theo mặt hàng của Công ty được thể hiện trong bảng 2-2:

Qua bảng số liệu cho thấy, chủng loại than của Công ty là rất đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của các loại khách hàng trên thị trường Xét về mặt tỷ trọng, than cám có tỷ trọng cao nhất, chiếm 45,45% trong tổng sản than nguyên khai sản xuất. Xét về mặt giá trị kinh tế, than cục là loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao và được thị trường thế giới ưa chuộng Tuy nhiên chủng loại than của doanh nghiệp mỏ lại chủ yếu do điều kiện địa chất tự nhiên quyết định, công ty chỉ có thể tác động phần nào thông qua khai thác, chế biến, vận chuyển, kiểm định chất lượng Sản lượng than nguyên khai năm 2016 là 1.326.086,06 tấn giảm 40.699,94 tấn (tương ứng giảm 2,98%) so với thực hiện năm 2015 Tuy nhiên lại tăng 18.930,06 tấn so với kế hoạch (tương ứng tăng 1,45%) Trong đó, sản lượng than cám năm 2016 giảm so với năm 2015 là 3.742,45 tấn (tương ứng giảm 0,62 %) Trong than cám thì than cám 6b.4 chiếm tỷ trọng cao nhất, có sản lượng là 370.560,31 tấn (chiếm 27,94%). Sản lượng than TCVN năm 2016 là 546.860,10 tấn, giảm so với năm 2015 là 2.634,30 tấn tương (ứng giảm 0,48%) Than kẹp xít năm 2016 là 176.456,56 tấn, giảm 34.323,19 tấn so với thực hiện năm 2015 (tương ứng với giảm 16,28%) Điều này cho thấy công ty cần có những công nghệ khai thác tốt hơn để hạn chế sản lượng đá thải Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sản lượng than sản xuất năm 2016 có xu hướng giảm so với năm 2015 là do điều kiện tự nhiên khó khăn và trữ lượng than khai thác ngày càng ít đi Trong tương lai Công ty cũng cần phải xem xét công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến sao cho năng lực sản xuất đạt cao hơn nữa.

Phân tích khối lượng sản xuất sản phẩm theo mặt hàng

KH TH TH2016/TH2015 TH2016/KH2016

SL (tấn) Kết cấu% SL (tấn) Kết cấu% SL (tấn) Kết cấu% ± % ± %

II Than TCVN 549.494,40 40,20 539.846,42 41,30 546.860,10 41,24 -2.634,30 99,52 7.013,68 101,30 III Than kẹp xít 210.779,75 15,42 186.173,25 14,24 176.456,56 13,31 -34.323,19 83,72 -9.716,69 94,78 Tổng than sản xuất 1.366.786,0

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

2.2.1.2 Phân tích khối lượng sản xuất sản phẩm theo các đơn vị sản xuất

Khai thác theo đơn vị sản xuất được thể hiện qua các công trường sản xuất khác nhau Qua bảng 2-3, ta thấy sản lượng khai thác của công ty được hình thành từ 19 phân xưởng, sự đóng góp sản lượng khai thác của các phân xưởng khác nhau do đặc điểm các vỉa than khai thác, vì vậy phân tích khối lượng sản xuất của mỗi khu vực sao cho phù hợp nhất với tiềm năng sản xuất và nâng cao năng suất lao động Trong năm 2016 vừa qua tổng sản lượng sản xuất là 1.326.086,06 tấn giảm 40.699,56 tấn so với năm 2015 (tương ứng giảm 2,98%) Tuy nhiên lại tăng 18.930,37 tấn so với kế hoạch (tương ứng tăng 1,45%)

Năm 2016, trong số 19 phân xưởng của công ty được chia làm 3 khu thì khu Tràng Khê có sản lượng 753.203,31 tấn, chiếm tỷ trọng nhiều nhất đạt 56,80%. Trong khu vực này phân xưởng KT2 chiếm tỷ trọng than cao nhất với kết cấu 10,25% trong tổng số 10 phân xưởng và ít nhất là Phân xưởng VT1 So với kế hoạch năm 2016 hầu hết các phân xưởng đã đạt hoặc tăng sản lượng so với kế hoạch đề ra Tiếp đó là khu Hồng Thái với sản lượng than đạt 570.824,75 tấn (chiếm tỷ trọng 43,05%) Trong khu Hồng Thái có tất cả 8 phân xưởng, phân xưởng đạt sản lượng cao nhất là Phân xưởng KT3 chiếm 10,39% và thấp nhất là Phân xưởng VT2 với sản lượng năm 2016 ở mức 0 tấn Trong năm ở hầu hết các phân xưởng trong khu Hồng Thái đều chưa đạt mức sản lượng năm kế hoạch đề ra. Nguyên nhân là do điều kiện thời tiết trong năm qua và điều kiện khai thác gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ than giảm, dẫn đến lượng than tại các khu khai thác giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước Cuối cùng có sản lượng than ít nhất là khu Yên Dưỡng với 2.058 tấn chiếm tỷ trọng 0,16%, trong khu vực này có duy nhất một phân xưởng KT12 do vậy sản lượng than cũng là ít nhất Sản lượng khai thác ở các phân xưởng năm 2016 có sự tăng giảm không đồng đều so với năm 2015. Nguyên nhân cũng là do lượng than khai thác còn lại đang dần hết và phân bố không đồng đều ở từng khu vực do vậy việc khai thác gặp nhiều khó khăn hơn. Để khắc phục những nhược điểm cửa năm 2016 Công ty cần có kế hoạch khen thưởng phù hợp tạo động lực thúc đẩy các phân xưởng thi đua gia tăng sản lượng Bên cạnh đó cần tiến hành kiểm tra, phân tích chế độ làm việc, công tác quản lý, máy móc thiết bị… cần chỉ ra nguyên nhân các phân xưởng không hoàn thành kế hoạch là do khách quan hay chủ quan để đưa ra các biện pháp bổ sung chỉnh sửa để đưa ra kế hoạch phù hợp với năng lực của từng đơn vị.

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo đơn vị sản xuất

KH TH TH2016/TH2015 TH2016/KH2016

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo các đơn vị sản xuất (tiếp)

KH TH TH2016/TH2015 TH2016/KH2016

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

2.2.1.3 Phân tích khối lượng sản xuất theo nguồn sản lượng

Nhằm đáp ứng khả năng đáp ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm về mặt sản lượng Phân tích tổng sản lượng của doanh nghiệp được hình thành từ những nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ nào Phân tích khối lượng sản xuất theo nguồn sản lượng sẽ giúp Công ty biết đâu nguồn quan trọng và đóng góp chủ yếu, từ đó đưa ra các nguyên nhân và có những biện pháp sản xuất phù hợp để hoàn thành mục tiêu trong năm Số lượng sản phẩm được thể hiện trong bảng 2-4.

Thông qua bảng 2-4 ta thấy: Sản lượng than nguyên khai sản xuất của công ty được hình thành theo hai nguồn than khai thác: Hầm lò và lộ thiên Tuy nhiên những năm gần đây thì than nguyên khai sản xuất chủ yếu là than khai thác từ hầm lò, than lộ thiên chiếm sản lượng rất ít Tổng sản lượng than nguyên khai sản xuất năm 2016 đạt 1.326.086 tấn, tăng so với kế hoạch 18.930 tấn và giảm so với năm

2015 là 40.700 tấn Trong đó sản lượng than khai thác hầm lò năm 2016 là 1.326.050 tấn, tăng so với kế hoạch 18.924 tấn (tương ứng tăng 1,45%); nhưng lại giảm so với năm 2015 là 40.696 tấn (tương ứng giảm 2,98%) Sản lượng khai thác than lộ thiên, cũng tăng so với kế hoạch năm 2016 là 6 tấn (tương ứng tăng 20%) và giảm so với năm 2015 là 10 tấn (tương ứng giảm 21,74%) Nguyên nhân sản lượng khai thác cả hai loại than đều giảm so với năm 2015 là do việc khai thác than ngày càng trở nên khó khăn vì khai thác ở độ sâu hơn khiến sản lượng than giảm và điều kiện khai thác khó khăn hơn.

Phân tích khối lượng sản xuất theo nguồn sản lượng

Năm 2016 So sánh TH năm 2016 với

Than nguyên khai sản xuất

Than khai thác lộ thiên

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

2.2.2 Phân tích chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một tiêu chí quan trọng nó quyết định rất nhiều tới uy tín cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tiêu chí này càng trở nên quan trọng hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn nữa Tuy nhiên, chất lượng của than chủ yếu do điều kiện mỏ địa chất tự nhiên quyết định Con người chỉ quyết định được một phần thông qua công tác sàng tuyển Để làm rõ chất lượng than của doanh nghiệp ta có bảng 2-5:

Bảng chất lượng sản phẩm

Tỷ lệ lẫn tạp trong than (%) 12.83 12.76 12.38 -0.45 -0.38

Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng than là độ tro, độ tro càng nhỏ thì than có chất lượng càng cao Chất bốc càng cao thì chất lượng than càng tốt. hàm lượng lưu huỳnh (là chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm) và nhiệt lượng để đánh giá nhiệt lượng của từng chủng loại than

Qua bảng chất lượng than, cho thấy năm 2016 độ tro than của Công ty giảm 0,05% so với 2015 và giảm 0,03% so với kế hoạch đề ra, tuy không đạt được kế hoạch đề ra nhưng chất lượng than cũng được nâng lên so với năm trước, đồng thời lượng lưu huỳnh giảm, chất bốc tăng so với năm trước, chất lượng than của Công ty nhìn chung đã được cải thiện Tuy nhiên chỉ tiêu nhiệt lượng lại giảm, tỷ lệ lẫn tạp chất trong than giảm, những chỉ tiêu này doanh nghiệp cần phải điều chỉnh trong năm tới, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng than Nguyên nhân của sự thay đổi phẩm chất than là do năm qua công ty tiến hành chuẩn bị khai thác xuống sâu hơn, các vỉa đang khai thác ngày càng xuống sâu có địa chất phức tạp điều kiện địa chất vùng vỉa có sự thay đổi, kéo theo các phẩm chất than sản xuất có sự thay đổi.

2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng

Mục đích: Nghiên cứu sự phân bố về khối lượng và tỉ trọng sản phẩm tiêu thụ theo mặt hàng Từ đó làm cơ sở cho việc định hướng về sản phẩm, nhằm không ngừng nâng cao khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo mặt hàng.

Nhiệm vụ: Xem xét mức tăng trưởng khối lượng sản phẩm so với kỳ trước, mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo từng loại mặt hàng và toàn bộ. Chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm trong kỳ (nguyên nhân bên trong, bên ngoài doanh nghiệp, nguyên nhân chủ quan, khách quan) Từ đó đề xuất các giải pháp cho phù hợp để nâng cao khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo mặt hàng của Công ty

Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng của công ty Than Hồng Thái năm 2016 được tập hợp trong bảng 2-6 Từ bảng 2-6, có thể thấy được sản lượng tiêu thụ của công ty năm 2016 đạt 1.254.759 tấn giảm so với năm 2015 là 34.843 tấn (tương ứng giảm 2,7%); nhưng lại tăng 16.759 tấn so với kế hoạch (tương ứng tăng 1,35%). Trong cơ cấu mặt hàng tiêu thụ của Công ty năm 2016 ta thấy sản lượng than tiêu thụ lớn nhất là loại than cám chiếm tới 575.570,65 tấn trong tổng lượng tiêu thụ, tăng 28.759,89 tấn (tương ứng với tăng 5,26%) so với kế hoạch Lượng tiêu thụ lớn nhất là than cám 6b.4 trong năm 2016 đạt mức tiêu thụ 369.347,81 tấn, tăng 16.847,16 tấn (tương ứng tăng 4,78%) nguyên nhân của việc tăng sản lượng tiêu thụ là do mức tiêu thụ của nhà máy nhiệt điện Phả Lại tăng lên và tiêu thụ của Tập đoàn với loại than này cũng tăng lên

Lượng than TCVN tiêu thụ năm 2016 là 513.820 tấn giảm 4.670 tấn so với năm 2015 (tương ứng giảm 0,9%) nhưng vẫn tăng 904,56 tấn so với kế hoạch đề ra (tương ứng tăng 0,2%) Những năm sau Công ty tăng cường đổi mới công nghệ để năng cao chất lượng sản phẩm lên và tăng doanh thu Việc sản lượng tiêu thụ giảm do các nhu cầu của khách hàng có đơn đặt hàng với Xí nghiệp Sàng tuyển và Cảng và sự điều tiết của Tập đoàn.

Than kẹp xít năm 2016 là 165.368,35 tấn, giảm 29.315,65 tấn so với năm

2015 (tương ứng với 15,06%) Tuy nhiên lại tăng 12.905,45 tấn so với kế hoạch(tương ứng tăng 7,24%).

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩn theo mặt hàng

KH TH TH2016/TH2015 TH2016/KH2016

II Than TCVN 518.490,00 40,21 512.915,44 41,43 513.820,00 40,95 -4.670,00 99,10 904,56 100,18 III Than kẹp xít 194.684,00 15,1 178.273,80 14,4 165.368,35 13,18 29.315,65 84,94 -12.905,45 92,76

2.2.4 Phân tích tính cân đối của quá trình sản xuất và tiêu thụ

2.2.4.1 Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất nhất số tài sản mà mình đang quản lý và sử dụng Để làm được điều này công tác phân tích đánh giá trình độ sử dụng và xác đinh các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định để tìm ra các biện pháp khắc phục phải thường xuyên được tiến hành Để phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty than Hồng Thái năm 2016 tác giả tiến hành phân tích và đánh giá các chỉ tiêu sau đây.

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng toàn bộ TSCĐ được đánh giá qua hai chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ. a Hệ số hiệu suất VCĐ

Hệ số này cho biết trong 1 kỳ, 1 đơn vị giá trị TSCĐ (VCĐ) đã tham gia sản xuất làm ra bao nhiêu sản phẩm hay bao nhiêu đồng giá trị sản xuất (doanh thu).

Hhs xác định như sau:

V bq , sản phẩm (2-3) Hoặc: H hs =

Q: Khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ, tính bằng hiện vật.

G: Giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, đồng.

Vbq: Nguyên giá bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích, đồng.

Trong đó giá trị bình quân của TSCĐ được xác định theo công thức:

Vbq: Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ, đồng.

V đk cđ: Giá trị TSCĐ đầu kỳ, đ.

Vi: Giá trị TSCĐ bổ sung trong kỳ, đồng.

Vj: Giá trị TSCĐ đã ra khỏi sản xuất trong năm, đồng.

Ti: Số tháng mà TSCĐ bổ sung thêm, phải tính khấu hao đến cuối năm, tháng.

TJ: Số tháng mà TSCĐ đã ra khỏi sản xuất không phải tính khấu hao đến cuối năm, tháng.

Tuy nhiên do điều kiện khách quan không có được các số liệu cụ thể nên để tính toán Vbq tác giả xin sử dụng công thức tính gần đúng:

Vdk: Nguyên giá tài sản cố định đầu kì, đồng.

Vck: Nguyên giá tài sản cố định cuối kì, đồng. b Hệ số huy động TSCĐ Được coi là hệ số đảm nhiệm TSCĐ, là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất TSCĐ.

Số liệu về trình độ sử dụng tài sản cố định được tác giả tập hợp trong bảng 2-10:

 Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

+ Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo hiện vật năm 2016 là 1,04 tấn/triệu đồng có nghĩa là cứ 1 triệu đồng TSCĐ trong năm làm ra 1,04 tấn sản phẩm, hệ số này giảm 0,11 tấn/triệu đồng so với năm 2015 (tương ứng với giảm 9,54%).

+ Hệ số hiệu suất tính theo giá trị năm 2016 là 0,89 đồng/đồng, có nghĩa là cứ 1đồng TSCĐ trong năm làm ra 0,89 đồng doanh thu, hệ số này giảm 0,05 đồng/đồng so với năm 2015 (tương ứng với giảm 4,9%).

Nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm trong năm 2016 là do nguyên nhân TSCĐ bình quân đã tăng 7,25% so với năm 2015 trong khi tốc độ tăng doanh thu và sản lượng chưa tương xứng Bên cạnh đó do sản xuất gặp nhiều khó khăn, điều kiện khai thác xuống sâu làm cho sản lượng sản xuất ra tăng ít, một số máy móc thiết bị không phù hợp với đường lò có diện khai thác mỏng…dẫn đến hiệu suất sử dụng TSCĐ theo chỉ tiêu này giảm Theo chỉ tiêu giá trị thì do tác động của việc giá bán không tăng nhiều và sản lượng tiêu thụ giảm làm cho doanh thu giảm dẫn đến hiệu suất sử dụng TSCĐ theo chỉ tiêu này cũng giảm đi.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

TT Chỉ tiêu Ký hiệu ĐVT TH 2015 TH 2016 So sánh 2016/2015 ± %

1 Sản lượng sản xuất Q Tấn 1.366.786 1.326.086 -40700,00 97,02

3 NG TSCĐ bình quân năm

NG TSCĐ đầu kỳ Vđk Trđ 1.105.840 1.270.911 165071,03 114,93

NG TSCĐ cuối kỳ Vck Trđ 1.270.911 1.278.222 7310,64 100,58

4 Hệ số hiệu suất TSCĐ Hhs

5 Hệ số huy động TSCĐ Hhd 4,90

 Hệ số huy động TSCĐ:

+ Theo hiện vật trong năm 2016 để sản xuất ra 1 tấn than Công ty phải huy động một lượng TSCĐ trị giá 0,96 triệu đồng, tăng lên so với năm 2015 là 0,09 triệu đồng/tấn, đây là điều không có lợi vì để sản xuất ra 1 tấn than Công ty đã phải huy động TSCĐ nhiều hơn so với năm 2015 là 90 nghìn đồng trên 1 tấn than

+ Theo giá trị: Để tạo ra 1 đồng giá trị sản phẩm Công ty chỉ huy động một lượng TSCĐ là 1,12 đồng Đây là điều không tốt vì Công ty đã tăng 0,05 đồng giá trị TSCĐ khi thu được 1 đồng doanh thu so với năm 2015.

Qua phân tích ta thấy hiệu suất sử dụng cả hiện vật và giá trị của tài sản cố định năm 2016 đều thấp hơn năm 2015 Hệ số huy động TSCĐ cả theo hiện vật và giá trị năm 2016 đều tăng hơn so với năm 2015 Qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của năm 2016 chưa thực sự hiệu quả Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ngoài việc nâng cao số lượng, chất lượng thì Công ty cần phải nâng cao tỷ lệ thiết bị hoạt động, sử dụng thời gian hợp lý hoạt động của máy móc thiết bị Công ty cần phải có chủ trương cung cấp thay thế phụ tùng sửa chữa đảm bảo khai thác hết công suất của máy móc thiết bị, đào tạo công nhân có tay nghề vận hành máy móc thiết bị một cách hiệu quả Bên cạnh đó cần chú ý đến công tác quản lý tài chính đối với TSCĐ qua đó thấy rõ trách nhiệm từng cấp quản lý về bảo quản và sử dụng máy móc thiết bị.

Trên đây là những đánh giá chung về hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty than Hồng Thái năm 2016 Để có những đánh giá cụ thể và chính xác về tình hình sử dụng TSCĐ cũng như sự biến động của TSCĐ ta cần đi phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty.

2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ

Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định Kết cấu TSCĐ và sự tăng giảm TSCĐ được thể hiện trong bảng 2-11:

Bảng phân tích kết cấu TSCĐ năm 2016

Số đầu năm Số cuối năm So sánh cuối năm/đầu năm

0 99,91 7.426.100.513 0,01 Nhà cửa vật kiến trúc 527.741.718.638 41,52 536.687.237.615 41,99 8.945.518.977 0,46 Máy móc thiết bị 454.746.424.682 35,78 455.123.458.321 35,61 377.033.639 -0,18 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 234.019.093.358 18,41 231.466.778.989 18,11 -

2.552.314.369 -0,30 Thiết bị dụng cụ quản lý 53.090.481.599 4,18 53.546.305.865 4,19 455.824.266 0,01

Từ bảng 2-11, có thể nhận thấy tài sản của công ty gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, trong đó TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng lớn hơn Chiếm giá trị lớn nhất trong TSCĐ hữu hình là nhà cửa vật kiến trúc, tại đầu năm nguyên giá của tài sản này có giá trị 527.741.718.638 đồng, chiếm 41,52% tổng giá trị TSCĐ Chiếm giá trị nhỏ nhất là thiết bị dụng cụ quản lý với giá trị đầu năm là 53.090.481.599 đồng, chiếm tỷ trọng 4,18% tổng giá trị TSCĐ So với thời điểm cuối năm hầu hết các khoản mục của TSCĐ hữu hình đều tăng lên, do đó nguyên giá cuối năm của TSCĐ hữu hình tăng hơn 7 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm Còn TSCĐ vô hình có nguyên giá là 1.313.366.116 đồng (chiếm 0,1% tổng giá trị TSCĐ) Tài sản này giảm 115.457.243 đồng so với thời điểm đầu năm

Qua đây ta thấy kết cấu tài sản cố định là tương đối hợp lý với loại hình sản xuất của Công ty, tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả cho quá trình sản xuất kinh doanh được tốt nhất, Công ty nên chú trọng toàn diện hơn về các loại tài sản, không nên chỉ tập trung vào bất cứ một loại tài sản nào.

2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ

Ta thấy TSCĐ luôn biến đổi hàng năm.

Số TSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh.

Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đó hết thời hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác.

Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2016 của Công ty than Hồng Thái được tập hợp trong bảng 2-12:

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu sản xuất) thì yếu tố sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định đến hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Sử dụng tốt lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng lao động và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yết tố hết sức quan trọng, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty Mặt khác, số lượng lao động và chất lượng lao động còn thể hiện quy mô, trình độ sản xuất kinh doanh của công ty Việc tổ chức lao động hợp lí sẽ làm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Việc phân tích tình hình tổ chức lao động có ý nghĩa chỉ ra được thực trạng cũng như sự hợp lý của việc sử dụng lao động đối với công việc Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để quản lý, bố trí và sử dụng một cách tốt nhất lực lượng lao động hiện có trong công ty Do vậy việc phân tích lao động và tiền lương có ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội

2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động

2.4.1.1 Phân tích số lượng lao động và kết cấu lao động

Số lượng lao động thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh và qua đó phản ánh năng xuất lao động của công ty, nó quyết định trực tiếp tới kết quả kinh doanh. Phân tích số lượng lao động nhằm có kế hoạch cho việc tăng giảm hay tuyển dụng thêm lao động phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn phát triển của công ty Do đó cần phải phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty. Việc phân tích sẽ cho ta thấy được việc sử dụng lao động là tốt hay không, có tiết kiệm hay không Qua đó tìm ra biện pháp tổ chức lao động hợp lý và có các chính sách tuyển dụng lao động Số lượng và cơ cấu lao động của công ty được trình bày trong bảng 2-14.

Trong năm 2016, số lao động của toàn công ty là 3215 người, giảm 70 người (tương ứng giảm 3,23%) so với năm 2015 So với kế hoạch con số này giảm 25 người (tương ứng giảm 1,87%) Trong đó có số công nhân trực tiếp là 2767 người, giảm 32 người so với năm 2015, chưa đạt kế hoạch đề ra là 10 người Số lao động gián tiếp giảm 26 người so với năm 2015, giảm so với kế họach 8 người.

Về cơ cấu lao động, do đặc thù của công ty là Công ty khai thác nên lao động của Công ty chủ yếu là lao động trực tiếp sản xuất Năm 2016 lao động trực tiếp chiếm 86,07% số lao động trong công ty, có tăng hơn năm 2015 là 0,78% Kéo theo đấy tỷ trọng của lao động gián tiếp sẽ giảm đi so với năm 2015.

Nhìn chung trong năm vừa qua cả số lượng công nhân trực tiếp và gián tiếp của công ty Than Hồng Thái đều giảm Điều này là dễ hiểu vì trong năm vừa qua công ty đã thực hiện tái cơ cấu theo quyết định của Tập đoàn Công nghiệp Than -Khoáng Sản Việt Nam.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Phân tích số lượng và cơ cấu lao động ĐVT: Người Bảng 2-15

% KH Cơ cấu % TH Cơ cấu % ± % ± %

3 CN Thông gió - thoát nước 136 4,14 120 3,70 115 3,58 -21 84,56 -5 95,83

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

2.4.1.2 Phân tích chất lượng lao động

Mục đích của việc phân tích chất lượng lao động là thấy được trình độ, nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên chức trong công ty từ đó bố trí lao động phù hợp với năng lực, nghiệp vụ để nâng cao năng suất lao động Bên cạnh việc phân bổ lao động hợp lý thì chất lượng lao động đóng vai trò rất quan trọng Đó là mục tiêu mà các doanh nghiệp đang hướng tới.

Bảng chất lượng lao động của toàn công ty ĐVT: Người Bảng 2-16

T Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 ± %

Qua bảng 2-16: cho thấy chất lượng lao động của toàn Công ty than Hồng Thái năm 2016 kém hơn năm 2015 Trong tổng số cán bộ công nhân viên của toàn Công ty thì có số lượng cao nhất là công nhân kỹ thuật 2051 người, giảm 28 người (tương ứng giảm 2,35%) so với năm 2015, lượng công nhân viên này có số lượng cao nhất cũng là đương nhiên vì Công ty than Hồng Thái – TKV là Công ty khai thác than nên cần rất nhiều thợ nhất là thợ khai thác và cơ điện Có số lượng chiếm thấp nhất là công nhân viên có trình độ trên đại học, trong năm 2016 giảm 2 người sơ với năm 2015 Có sự giảm nhẹ về trình đồ này là do trong năm 2016 tổng số lượng công nhân viên của toàn công ty giảm trong đó cán bộ lãnh đạo ở công nhân gián tiếp giảm 18 người do vậy đã ảnh hưởng đến chất lượng so với năm 2015

Về chất lượng công nhân kỹ thuật bảng 2-17: Số lượng công nhân kỹ thuật của công ty là 2.767 người Trong đó xét về trình độ văn hoá, số người ở trình độ cơ sở là 416 người chiếm tỷ trọng 15,03% Số lao động này là lực lượng lao động làm việc lâu năm trong công ty Thời của họ, mức độ xã hội hoá giáo dục còn hạn chế.Công ty cần có biện pháp tạo điều kiện nâng cao trình độ văn hoá cho lao động.Công nhân bậc 4 và bậc 5 có số lượng lớn lần lượt là 946 người (tương ứng34,19%) và 731 người (tương ứng 26,42%) Bậc 1 chỉ có 5 người (tương ứng0,018%), chiếm tỷ trọng rất nhỏ Bậc 7 có 221 người, chiếm tỷ trọng 7.99% Như vậy, bậc thợ công nhân kỹ thuật của công ty là tương đối cao Điều này là rất thuận lợi cho công ty trong mở rộng sản xuất và áp dụng công nghệ tiên tiến, cơ giới hóa cao vào khai thác Nhìn chung, chất lượng lao động của công ty rất tốt, đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Phân tích chất lượng công nhân kĩ thuật

Số lượng Văn hoá Bậc thợ

Tổng số Nữ Đản g viên

2 Khai thác và chế biến than 1384 120 95 315 869 0 53 45 478 385 385 38

5 Sửa chữa, vận hành máy tính, máy móc 305 23 0 8 355 16 18 119 92 2 58

2.4.2 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động Phân tích năng suất lao động dựa trên cơ sở lý luận là các doanh nghiệp phải phấn đấu không ngừng tăng năng suất lao động, lấy đó là biện pháp chủ yếu để phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế, và tạo ra tích luỹ để vừa tăng cường sản xuất vừa đảm bảo thu nhập cho người lao động. Để phân tích năng suất lao động cần tính năng suất lao động bình quân theo từng cách phân loại lao động, cũng tính năng suất lao động cho từng loại lao động cụ thể Khi phân tích năng suất lao động bình quân cho một CNV của Công ty để phản ánh một cách chính xác về năng suất lao động theo chỉ tiêu hiện vật và năng suất lao động tính theo chỉ tiêu giá trị để xác định rõ được nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến năng suất lao động Năng xuất lao động của công ty trong năm 2016 được thể hiện trong bảng 2-18.

Qua số liệu phân tích cho thấy:

+ Năng suất lao động theo giá trị hiện vật: Năng suất lao động tính cho một công nhân viên toàn công ty là 412,47 tấn/người-năm và giảm 3,6 tấn/người-năm so với năm 2015 (tương ứng giảm 0,87%), so với kế hoạch năng suất lao động tăng 9,03 tấn/người-năm (tương ứng tăng 2,24%) Năng suất lao động tính cho một công nhân viên sản xuất chính giảm so với năm 2015 và tăng so với năm kế hoạch. Nguyên nhân năng suất lao động giảm so với năm 2015 là do sản lượng sản xuất giảm

+ Năng suất lao động theo giá trị: Năng suất lao động tính cho một công nhân viên toàn công ty là 354,43 triệu đồng/ng-năm tăng 14,35 triệu đồng/ng-năm so với năm 2015 (tương ứng tăng 4,22%) Tuy nhiên năng suất lao động lại giảm 14,35 triệu đồng/ng-năm so với năm 2015 (tương ứng tăng 4,22%), giảm so với kế hoạch4,08 triệu đồng/ng- năm (tương ứng giảm 1,14%) Năng suất lao động tính cho một công nhân sản xuất chính năm 2016 là 411,82 triệu đồng/người-năm và tăng 12,69 triệu đồng/người-năm so với năm 2015, giảm 6,47 triệu đồng/người-năm so với kế hoạch Do tổng doanh thu than trong năm tăng so với năm 2015, mặt khác số lượng công nhân viên của công ty giảm nên năng suất lao động theo giá trị có xu hướng tăng lên Công ty cần chú trọng việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ than để nâng cao

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

- Qkh, Qtt: Sản lượng theo kế hoạch và thực tế

- Nkh, Ntt: Số lao động theo kế hoạch và thực tế

- Pkh, Ptt: Năng xuất lao động theo kế hoạch và thực tế của công nhân kĩ thuật (công nhân sản xuất).

* Ảnh hưởng của lao động đến sản lượng so với kế hoạch

∆Q1 = Ntt x Ptt - Nkh x Ptt = (Ntt – Nkh) x Ptt

* Ảnh hưởng của NSLĐ so với kế hoạch

∆Q2 = Nkh x Ptt- Nkhx Pkh = Nkh x (Ptt-Pkh) = 2.777 x (479,25 – 470,71) = 23.715,58(tấn)

Tổng mức độ ảnh hưởng do sự thay đổi số lượng công nhân viên và năng suất lao động trong năm đến sản lượng là:

∆ Q1 + ∆ Q2 = - 4792,5 +23.715,58 = 18.923,08 (tấn) Như vậy qua những tính toán trên cho thấy kế hoạch doanh thu của Công ty hoàn thành và tăng 18.923,08 tấn than chủ yếu là do NSLĐ tăng lên.

* Ảnh hưởng của lao động đến sản lượng so với năm 2015

∆Q1 = Ntt x Ptt - N2015 x Ptt = (Ntt – N2015) x Ptt

* Ảnh hưởng của NSLĐ so với năm 2015

Tổng mức độ ảnh hưởng do sự thay đổi số lượng công nhân viên và lao động trong năm đến sản lượng là:

∆ Q1 + ∆ Q2 = (-15.336) + (-25.358,94) = -40.695 (tấn) Như vậy qua những tính toán trên cho thấy so với năm 2015 thì sản lượng của Công ty năm 2016 giảm -40.695 tấn, nguyên nhân của sự sụt giảm này là do giảm số lượng lao động.

Phân tích năng suất lao động năm 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 So sánh

3 Tổng số lao động Người 3285 3240 3215 -70 97,87 -25 99,23

4 NSLĐ tính bằng hiện vật T/ng.n

5 NSLĐ tính bằng giá trị Trđ/ng.n

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

2.4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền dùng để bù đắp cho người lao động mà chủ doanh nghiệp trả cho người lao động phù hợp với chất lượng lao động Công tác trả lương tốt sẽ mang hiệu quả kinh tế cao vì tiền lương là đòn bảy kinh tế, tăng sản lượng, tăng năng suất Mặt khác, tiền lương đảm bảo thu nhập cho người lao động và đảm bảo mức sống cho cán bộ công nhân viên. Để biết được quá trình trả lương của Công ty than Hồng Thái hiện nay, tác giả tập hợp số liệu trong bảng tổng hợp dưới đây:

Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương

T Chỉ tiêu Đơn vị tính TH 2015 TH 2016 Chênh lệch

CNV SX CN Trđ/ng.th 12,87 12,44 -0,43 96,64

Qua bảng 2.19 cho thấy tổng quỹ lương của Công ty năm 2016 là 413.118 triệu đồng, giảm 19.307 triệu đồng so với năm 2015 Tiền lương bình quân của một cán bộ nhân viên là 10,71 triệu đồng/người-tháng; giảm 0,21 triệu đồng/người- tháng so với năm 2015 Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất chính là 12,44 triệu đồng/người-tháng; giảm 0,43 triệu đồng/người-tháng so với năm 2015. Để thấy rõ hơn sự biến động của tổng quỹ lương trong năm ta đi xét sự hợp lý của các yếu tố tác động đến Tổng quỹ lương như sau:

- QL: Tổng quỹ lương, trđ

- DL: Đơn giá tiền lương tính theo 1 đồng/1000đ doanh thu

Do đơn giá tiền lương giảm nên tổng quỹ lương giảm so với năm 2015 là:

QL = (DL2016 – DL2015) x DT2016 = -27.951,8 (tr.đồng)

Do doanh thu tăng nên tổng tổng quỹ lương tăng so với năm 2015:

∆ QL= (DT2016 – DT2015) x DL2015 = (1.139.493 - 1.117.156) x 387,08= 47.258 (tr.đồng) Như vậy tổng quỹ lương giảm là:

= -27.951,8 + 47.258 = 19.307 (tr.đồng) Để biết được lượng quỹ lương năm 2016 tiết kiệm hay lãng phí so với năm

2015 dựa vào công thức sau:

So với thực hiện năm 2015:

1.117.156 = -19.693 (triệu đồng)Như vậy qua tính toán cho thấy tổng quỹ lương năm 2016 tiết kiệm hơn so với thực hiện năm 2015 là 19.693 triệu đồng.

Phân tích giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh của Công ty về mọi mặt Việc phân tích giá thành sản phẩm là xác định trình độ thực hiện kế hoạch giá thành.

Chi phí sản xuất là sự phát sinh của việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho doanh nghiệp hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích đánh giá, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến giá thành và giá bán sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết được khả năng sẵn có của mình để doanh nghiệp ra các quyết định quản lý chi phí giá thành và định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận là cao nhất. Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm cần phải biết rõ nguồn gốc hay con đường hình thành nên nó, nội dung cấu thành, từ đó biết được nguyên nhân cơ bản nào, yếu tố cụ thể nào làm tăng, giảm giá thành.

2.5.1 Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất các đơn vị trong sản xuất Giá thành thực hiện 1 tấn than năm 2016 chỉ là 920.699 đồng/tấn, giảm 12.839 đồng/tấn so với kế hoạch (tương ứng với giảm 1,38%) So với thực hiện năm 2015, giá thành 1 tấn than đã gần như không thay đổi nhiều, tăng

Giá thành sản xuất theo yếu tố chi phí được thể hiện qua bảng 2-18, qua bảng ta thấy tổng chi phí năm 2016 là 1.220.926 triệu đồng, giảm so với năm 2015 là 36.378 triệu đồng (tương ứng giảm 2,89%) Tuy nhiên, tổng chi phí lại tăng so với kế hoạch là 647 triệu đồng Đối với giá thành đơn vị chỉ có giá thành đơn vị của nguyên nhiên vật liệu và chi phí động lực có xu hướng tăng lên còn giá thành đơn vị của chi phí nhân công, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền có xu hướng giảm xuống Cụ thể:

Giá thành đơn vị nguyên nhiên vật liệu năm 2016 là 256.395 đồng/tấn tăng so với năm 2015 là 7.198 đồng/tấn tương ứng tăng 2.89% Con số này tăng là do trong năm cả giá thành đơn vị của vật liệu và động lực đều tăng.

Giá thành đơn vị của chi phí nhân công năm 2016 là 313.402 đồng/tấn giảm so với năm 2015 2.979 đồng/tấn tương ứng giảm 0,94%, nguyên nhân do tiền lương và các khoản trích theo lương trong năm giảm so với năm 2015.

Giá thành đơn vị của chi phí dịch vụ mua ngoài năm 2016 là 35.366 đồng/tấn giảm so với năm 2015 là 243 đồng/tấn, tương ứng giảm 0,68% Giá thành đơn vị của chi phí khác bằng tiền là 255.311 đồng/tấn tăng so với năm 2015 là 4.895 đồng/tấn, tương ứng tăng 2,22%.

Nhìn chung trong năm 2016 Công ty đã giảm được tổng giá thành sản xuất,tuy nhiên giá thành đơn vị vẫn có xu hướng tăng so với năm 2015, do mức giảm tổng giá thành nhỏ hơn mức giảm tổng sản lượng Trong năm tới Công ty cần phải tính toán sao cho chi phí là nhỏ nhất, đặc biệt là chi phí về tiền lương, cần bố trí công việc phù hợp, về nguyên vật liệu cần lập kế hoạch tổ chức cung ứng sao cho rõ ràng hợp lý, quản lý chặt chẽ tránh thất thoát lãng phí

Bảng phân tích giá thành và kết cấu theo yếu tố chi phí

TH 2015 KH 2016 TH 2016 So sánh giá thành đơn vị

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất ngoài

5 Chi phí khác bằng tiền

Sản lượng sản xuất (tấn) 1.366.786 1.307.156 1.326.086

2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành

Kết cấu giá thành là tỷ lệ phần trăm của từng loại chi phí chiếm trong giá thành toàn bộ Kết cấu giá thành là một tập hợp các con số tương đối do đó nó không cho biết mức độ tiết kiệm các chi phí để hạ giá thành Tuy nhiên kết cấu giá thành lại biểu thị sự thay đổi tỷ trọng của từng chi phí trong giá thành Thông qua việc phân tích kết cấu giá thành có thể thấy được tỷ lệ hợp lý của từng loại chi phí. Qua bảng 2-20 cho thấy chi phí nhân công và chi phí nguyên vật liệu là những yếu tố chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành.

Tỉ trọng giá thành của một số yếu tố tăng như:

- Chi phí nhân công năm 2016 chiếm tỷ trọng cao nhất 34,04% và có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2015 Tỉ trọng nhân công lớn là hợp lí vì trong doanh nghiệp mỏ người lao động thương phải làm những công việc nặng nhọc, do vậy chi phí nhân công thường ở mức khá cao Nhóm chi phí chiếm tỷ trọng lớn tiếp theo trong kết cấu giá thành là chi phí nguyên vật liệu 27,85% Điều này là hoàn toàn phù hợp với doanh nghiệp khai thác công nghiệp nặng như doanh ngiệp mỏ.

- Tỷ trọng chi phí khác bằng tiền năm 2015 là 23,06% đến năm 2016 tăng lên là 24,47% Chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm tỷ trọng thấp nhất trong kết cấu giá thành chiếm 3,84%, giảm 0,03% so với năm 2015.

Cơ cấu giá thành trong năm 2016 không có biến động nhiều, tăng giảm ít. Hầu hết tỷ trọng các chi phí đều giảm so với năm 2015, chỉ có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu là tăng nhẹ Nhìn chung, với tỷ lệ của các chi phí như vậy cho thấy kết cấu giá thành là hợp lý, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của Công ty.

2.5.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành

Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm nhiệm vụ giảm giá thành là nhiệm vụ hết sức quan trọng mà Công ty luôn đặt ra và phấn đấu đạt được Để đánh giá được kế hoạch giảm giá thành người ta thường dùng 2 chỉ tiêu: mức giảm giá thành và tỷ lệ giảm giá thành Đây là 2 chỉ tiêu dùng để tính mức độ tiết kiệm của giá thành trong kỳ phân tích so với kỳ gốc.

2.5.3.1 Mức giảm giá thành theo kế hoạch và thực tế được tính theo công thức sau: M kh =Q kh ∗(Z kh −Z o ) (2-10)

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

- Zo: Giá thành đơn vị kỳ gốc, đ/tấn.

- Zth, Zkh: Giá thành đơn vị kỳ thực hiện, kỳ kế hoạch, đ/tấn.

2.5.3.2 Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch và thực tế:

Thay vào công thức (2-12) ở trên tác giả được:

Tương tự từ công thức (2-13) tác giả được:

Tính chênh lệch của các chỉ tiêu:

Từ các tính toán trên tác giả có nhận xét sau: Theo kế hoạch Công ty đặt ra tăng so với năm 2015 một khoản chi phí sản xuất là 17.827.612.453 đồng, nhưng trên thực tế so với năm 2015, mức chi phí này chỉ tăng 1.045.565.282 đồng Công ty cần tiếp tục và nâng cao hơn nữa các biện pháp giảm giá thành để có được lợi nhuận cao nhất Để có thể giảm giá thành hiệu quả, công ty cần có các biện pháp tiết kiệm chi phí như phát động thi đua tiết kiệm, thu đua lao động giỏi, có khen thưởng cho những người có sáng kiến đóng góp giảm chi phí và tăng năng suất lao động, có hình thức khiển trách đối với những cá nhân làm thất thoát tài sản, gây lãng phí trong sản xuất.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty than Hồng Thái - TKV

Phân tích tài chính là việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính. chính, khả năng sinh lời và tiển vọng phát triển của doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính không chỉ là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở một doanh nghiệp Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng được thực trạng, tiềm lực của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra những quyết định, biện pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tới. Để đánh giá đúng tình hình tài chính của Công ty cần xem xét những nội dung phân tích chủ yếu sau:

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

Nhiệm vụ của đánh giá chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của biến động đó về số tuyệt đối và kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh để có được kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các vấn đề cần nghiên cứu.

Theo bảng 2-20 cho thấy tổng cộng tài sản cuối năm 2016 là 739.872.713.789 đồng, tăng 30.046.708.125 đồng (tương ứng tăng 4,23%) Tổng cộng nguồn vốn cuối năm 2016 là 739.872.713.789 đồng, tăng 30.046.708.125 đồng so với thời điểm đầu năm (tương ứng tăng 4,23%) Cụ thể như sau:

Chiếm giá trị lớn nhất trong tổng số tài sản là tài sản dài hạn, ở thời điểm cuối năm tài sản dài hạn là 543.075.498.027 đồng, giảm so với đầu năm là 70.279.920.582 đồng (tương ứng giảm 9,43%), tài sản ngắn hạn là 196.797.215.762 đồng tăng 100.362.628.707 đồng so với đầu năm Cụ thể:

- Tài sản ngắn hạn (TSNH):

Cuối năm, TSNH của Công ty tăng so với đầu năm là do nguyên nhân: Tiền và các khoản tương đương tiền là 1.744.684.710 đồng, tăng 688.190.710 đồng(tương ứng tăng 65,14%) Chỉ có hàng tồn kho giảm với mức giảm 3.913.036.195 đồng (tương ứng giảm 21,63%) Còn lại các khoản phải thu, TSNH khác đều tăng trong đó các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm là 157.607.173.467 đồng, tăng so với đầu năm 91.950.724.806 đồng (tương ứng tăng 140,05%) Cho thấy công ty đang bị các công ty khác chiếm dụng vốn vì thế công ty cần phân tích cụ thể hơn trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu, tránh hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất so với đầu năm là 61.309.458.665 đồng (tương ứng giảm 11,56%) Tài sản dở dang dài hạn ở thời điểm cuối năm là 23.013.029.759 đồng, tăng so với đầu năm 2.516.809.057 đồng (tương ứng tăng 12,28%) Tài sản dài hạn khác đạt 35.210.092.592 đồng, ở thời điểm cuối năm giảm 13.807.187.086 đồng (tương ứng giảm 28,17%).

Tổng nguồn vốn năm 2016 là 739.872.713.789 đồng, so với đầu năm tăng 30.046.708.125 đồng (tương ứng tăng 4,23%) Tổng nguồn vốn bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu:

+ Nợ phải trả ở thời điểm cuối năm 2016 là 568.923.805.655 đồng chiếm tỷ trọng 76,89% trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Công ty, so với đầu năm tăng 29.558.627.569 đồng (tương ứng tăng 5,48%) Cụ thể:

Nợ ngắn hạn cuối năm 2016 là 208.819.159.853 đồng chiếm tỷ trọng 28,22% tổng nguồn vốn của Công ty, so với đầu năm giảm 124.708.940.385 đồng (tương ứng giảm 37,39%) Trong đó các khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn, dự phòng phải trả ngắn hạn có xu hướng tăng lên, còn các khoản phải trả người bán ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả ngắn hạn, phải trả nội bộ ngắn hạn, phải trả ngắn hạn khác, vay và thuê nợ tài chính ngắn hạn có xu hướng giảm xuống Cho thấy Công ty đã hạn chế tình trạng vay nợ và nộp thuế cho nhà nước đúng hạn.

Nợ dài hạn cuối năm 2016 của Công ty là 360.104.645.802 đồng chiếm tỷ trọng 48,67% tổng nguồn vốn của Công ty So với đầu năm tăng 154.267.567.954 đồng, tương ứng tăng 74,95% Qua đây cho thấy Công ty đã huy động thêm các nguồn vốn dài hạn một cách triệt để và có hiệu quả cho nên tỷ trọng nợ dài hạn so với tổng nguồn vốn đạt mức khá cao

+ Vốn chủ sở hữu cuối năm 2016 của Công ty là 170.948.908.134 đồng chiếm tỷ trọng 23,11% tổng nguồn vốn của Công ty So với đầu năm tăng 488.080.556 đồng, tương ứng tăng 0,29% Mặc dù trong năm vốn chủ sở hữu có tăng so với đầu năm tuy nhiên mức tăng còn rất thấp, bên cạnh đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn còn khá thấp Với nguồn vốn chủ hữu nhỏ sẽ làm công ty không chủ động trong kinh doanh, không thể huy động nguồn vốn nhanh và kịp thời khi có sự cố xảy ra.

Nhìn chung tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty năm 2016 đều tăng so với cuối năm 2015 Tuy nhiên cả mức tài sản dài hạn và vốn chủ sở hữu đều giảm so với đầu năm, đây là một dấu hiệu kinh doanh không tốt, do vậy trong năm tớiCông ty cần có những chính sách đổi mới trong khâu quản lý tài sản và nguồn vốn

Bảng cân đối kế toán

SỐ ĐẦU NĂM (01/01/2016) So sánh cuối năm/đầu năm

II Các khoản phải thu ngắn hạn 130 157.607.173.467 65.656.448.661 91.950.724.806 240,05

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 120.306.501.185 62.491.375.951 57.815.125.234 192,52

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 800.000 800.000

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 34.022.250.425 0 34.022.250.425

4 Phải thu ngắn hạn khác 136 3.323.920.380 3.211.371.233 112.549.147 103,50

5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 -46.298.523 -46.298.523 0 100,00

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - -215.347.971

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

1 Trả trước cho người bán dài hạn 212 2.473.001.450 2.473.001.450 0 100,00

2 Phải thu dài hạn khác 216 13.256.770.420 10.936.854.308 2.319.916.112 121,21

II Tài sản cố định 220 469.122.603.806 530.432.062.471 -61.309.458.665 88,44

1 Tài sản cố định hữu hình 221 468.376.157.303 529.446.034.192 -61.069.876.889 88,47

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 -808.647.661.487 -740.151.684.085 -68.495.977.402 109,25

3 Tài sản cố định vô hình 227 746.446.503 986.028.279 -239.581.776 75,70

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 -451.462.370 -327.337.837 -124.124.533 137,92

IV Tài sản dở dang dài hạn 240 23.013.029.759 20.496.220.702 2.516.809.057 112,28

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 23.013.029.759 20.496.220.702 2.516.809.057 112,28

VI Tài sản dài hạn khác 260 35.210.092.592 49.017.279.678 -13.807.187.086 71,83

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 35.210.092.592 49.017.279.678 -13.807.187.086 71,83

1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 79.678.858.761 103.610.644.889 -23.931.786.128 76,90

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 564.852.260 287.633.158 277.219.102 196,38

3 Thuế và các khoản khác phải nộp nhà nước 313 19.139.683.332 44.100.984.879 -24.961.301.547 43,40

4 Phải trả người lao động 314 22.989.991.624 29.604.724.485 -6.614.732.861 77,66

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 12.675.609 66.642.552 -53.966.943 19,02

6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 0 15.058.467.269 -15.058.467.269 0,00

9 Phải trả ngắn hạn khác 319 4.748.390.111 9.685.053.287 -4.936.663.176 49,03

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 58.076.376.226 120.423.188.935 -62.346.812.709 48,23

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 16.352.701.042 4.549.193.947 11.803.507.095 359,46

12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 7.255.630.888 6.141.566.837 1.114.064.051 118,14

1 Phải trả dài hạn khác 337 811.940.495 3.221.792.650 -2.409.852.155 25,20

2 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 359.292.705.307 202.615.285.198 156.677.420.109 177,33

1 Vốn góp của sở hữu 411 170.702.191.660 170.074.049.021 628.142.639 100,37

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 246.716.474 386.778.557 -140.062.083 63,79

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCD 432 246.716.474 386.778.557 -140.062.083 63,79

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

2.6.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có 4 phần chủ yếu là doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu đươc từ họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Báo cáo phản ánh khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ có hiệu quả hay không thông qua chỉ tiêu cuối cùng là lợi nhuận Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty than Hồng Thái năm 2016 được tập hợp trong bảng 2-22.

Qua bảng 2-22 có thể thấy cả doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ và lợi nhuận sau thuế của công ty đều giảm khá mạnh so với năm 2015 Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thời điểm năm 2016 là 1.190.599.147.024 đồng, giảm 93.393.458.965 đồng so với năm 2015 Lợi nhuận sau thuế năm 2016 là âm 43.277.143.068 đồng, giảm 47.913.526.984 đồng so với năm 2015 Lợi nhuận âm cũng nói lên rằng công ty đang kinh doanh thua lỗ.

Trong khi đó chi phí tài chính của công ty lại tăng lên một khoản là 413.132.569 đồng so với năm 2015 Chi phí bán hàng, chi phí quản lí của doanh nghiệp đều tăng so với năm 2015 Đây là một tín hiệu không tốt khi lợi nhuận của công ty giảm mà chi phí lại tiếp tục tăng cao.

Giá vốn hàng bán năm 2016 vẫn chiếm tỷ trọng cao so với doanh thu thuần, giá vốn hàng bán năm 2016 là 1.074.475.131.667 đồng giảm so với năm 2015 là 50.803.537.970 đồng (tương đương giảm 4,51%) Nguyên nhân do đầu vào để sản xuất ra sản phẩm giảm Mức giảm của giá vốn kết hợp với mức giảm của doanh thu nên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2016 cũng giảm, với mức giảm 42.589.920.995 đồng so với 2015 Trong thời gian tới để hoạt động kinh doanh là có hiệu quả hơn nữa Công ty cần có những biện pháp thích hợp làm giảm giá vốn hàng bán hơn nữa và qua đó làm tăng lợi nhuận thu về

LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THAN NĂM 2017 TẠI CÔNG TY THAN HỒNG THÁI - TKV

Căn cứ nghiên cứu đề tài

3.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài

Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, sự đổi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là yêu cầu thực tế khách quan, mang tính cần thiết, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm hơn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Vì vậy muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hiện nay thì mỗi doanh nghiệp không có cách nào khác là tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận Một trong những phương thức để đạt được mục tiêu đó là phải quản lí chặt chẽ chi phí Muốn vậy doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương án kinh doanh tốt nhất, sản xuất phải có lợi nhuận, có sự cân đối giữa đầu vào và đầu ra sao cho giá thành hạ mới thu được hiệu quả. Đối với những doanh nghiệp mỏ, giá thành sản phẩm phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động nâng cao năng suất lao động và thực hành tiết kiệm. Giá thành ngày càng thấp biển hiện trình độ quản lý ngày càng nâng cao, chính vì vậy trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữ một vai trò quan trọng trong cơ chế hạch toán kinh tế Do đó việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm hàng năm đối với mỗi doanh nghiệp là là nhiệm vụ hết sức quan trọng.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó không chỉ là chỉ tiêu số lượng mà còn là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó biểu hiện kết quả sử dụng các loại tài sản, lao động và vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như việc áp dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để đạt được mục tiêu sản lượng với chi phí sản xuất thấp nhất Giá thành sản phẩm còn là cơ sở để xác định hiệu quả kinh tế sản xuất

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng trong tất cả các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ nói chung và ngành khai thác than nói riêng Để nâng cao lợi nhuận thì các doanh nghiệp khai thác than có 3 cách đó là tăng giá bán, giảm giá thành hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp mới có lợi nhuận cao và có điều kiện nâng cao thu nhập, tái đầu tư, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.

Hiện nay, theo cơ chế điều hành của Tập đoàn Than – khoáng sản Việt Nam thì giá bán sản phẩm của các Công ty sản xuất do Tập đoàn ban hành trên cơ sở giá thành tiêu thị và lợi nhuận định mức Chính vì thế việc Công ty tăng giá bán sản phẩm là không thể, đó là việc sai cơ chế không được diễn ra

Bên cạnh đó chất lượng sản phẩm của ngành khai thác than phụ thuộc chủ hàng năm Trong quá trình sản xuất của Công ty phụ thuộc và công tác tổ chức kỹ thuật khai thác, ý thức của người lao động cũng như công nghệ sàng tuyển của Công ty.

Như vậy, để tăng lợi nhuận chỉ có cách là bằng các biện pháp quản lý chặt chẽ giá thành sản phẩm khai thác lại và chịu ảnh hưởng của tình hình thực hiện kế hoạch đó.

Trước những yêu cầu cơ chế quản lý mới và tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp, việc lập kế hoạch giá thành đòi hỏi phải chính xác, sát với thực tế, giúp cho công tác quản lý, quản trị chi phí quá thành được chặt chẽ hơn.

Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, Công ty nắm bắt được hiệu quả kinh tế đem lại các phương án, giải pháp kỹ thuật, áp dụng công nghệ khai thác mới Từ đó tìm ra phương án, giải pháp công nghệ, quản lý điều hành để nâng cao sản lượng sản xuất và tìm ra những chi phí không hợp lí để loại trừ, góp phần giảm giá thành.

Qua đó sinh viên lựa chọn chuyên đề: “Lập kế hoạch giá thành sản phẩm than tại Công ty than Hồng Thái – TKV năm 2017”.

3.1.2 Mục đích, đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu a, Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tạo ra cơ sở phương pháp luận có căn cứ khoa học, biến kế hoạch giá thành là một công cụ đắc lực để kiểm soát chi phí sản xuất Kế hoạch giá thành giúp cho người quản lý biết được những chi phí bỏ ra cho quá trình sản xuất từ đó có biện pháp cân đối giữa đầu vào và đầu ra sao cho doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế Ngoài ra, từ đề tài sẽ vạch ra được những tồn tại trong kế hoạch giá thành mà công ty đã lập. b, Đối tượng Đối tượng nghiên cứu là giá thành sản phẩm than năm 2017 của Công ty Than Hồng Thái -TKV. c, Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích đã nêu trên, những nhiệm vụ chủ yếu cần giải quyết trong chuyên đề nghiên cứu là:

- Xác định đối tượng sản phẩm tính giá thành.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Chuyên đề được nghiên cứu giải quyết trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết kết hợp với khảo sát thực tế thông qua các phương pháp chuyên môn như phương pháp thống kê, phương pháp phân tích so sánh giữa thực tế với định mức, giữa lý thuyết với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, phương pháp tính toán, phương pháp tổng hợp, vv

Cơ sở lý luận chuyên đề

3.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của giá thành a, Khái niệm

- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống, nó có liên quan vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm hay khối lượng công tác hoàn thành.

- Kế hoạch giá thành là một bộ phận hợp thành của kế hoạch kinh tế xã hội, nó liên quan đến tất cả các bộ phận còn lại và chịu ảnh hưởng của tình hình thực hiện kế hoạch đó và kế hoạch giá thành phản ánh các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ kế hoạch. b , Ý nghĩa của giá thành

Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế để lựa chọn phương pháp sản xuất được coi là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b.1, Đối với doanh nghiệp

- Thông qua giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có thể đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời biết được khả năng phát triển sử dụng các yếu tố vật chất, nguồn lực đầu vào đã thực sự tiết kiệm hay chưa.

- Giá thành sản phẩm dùng để đánh giá toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh Mọi biện pháp đầu tư đều sử dụng các yếu tố nguồn lực đầu vào để sản xuất sản phẩm cuối cùng đều được tổng hợp trong nội dung của chỉ tiêu giá thành.

- Giá thành sản phẩm là căn cứ để tính toán chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm.

- Giá thành sản phẩm có ý nghĩa cơ bản của doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch giá bán sản phẩm Việc định giá sản phẩm khi tiêu thụ trên thị trường được căn cứ vào nhiều yếu tố, nhưng mấu chốt vẫn là yếu tố giá thành sản xuất sản phẩm. b.2, Đối với nền kinh tế

- Giá thành là cơ sở để Nhà nước có căn cứ xem xét, đánh giá, kiểm tra và đề xuất các biện pháp thích hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể.

- Để theo dõi giám sát các cơ quan chức năng, cơ quan thuế, thống kê … để từ đó lập nên các kế hoạch và hướng đi cụ thể mang tính định hướng chung Giúp các nhà quản lý kinh tế vĩ mô thống kê một cách chính xác nguồn lực của nền kinh tế.

3.2.2 Phân loại chi phí trong giá thành

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến việc quản lý chi phí, vi mỗi đồng vốn bỏ ra đều liên quan đến lợi nhuận Vì vậy vấn đề đặt ra với mỗi doanh nghiệp là phải kiểm soát được chi phí của bản thân doanh nghiệp, vì chi phí được các nhà quản lý sử dụng cho nhiều yêu cầu, nhiều mục đích.

Từ quan điểm đó, việc phân tích chi phí sản xuất sẽ giúp cho người quản lý nhận thức và đánh giá sự biến động của từng loại chi phí từ đó có biện pháp nhằm giảm chi phí để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất, là tiền đề, cơ sở hạ giá thành, tăng lợi nhuận.

3.2.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội dung, tính chất kinh tế được sắp xếp vào một yếu tố Mỗi yếu tố chỉ bao gồm chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu, và mục đích tác dụng hoặc tác dụng của chi phí đó thế nào Theo quy định hiện hành thì toàn bộ chi phí được chia thành 5 yếu tố sau:

- Yếu tố chi phí nguyên, nhiên, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, … mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi) Tùy theo doanh nghiệp có thể tách thành 4 hay 5 yếu tố nhỏ cho phù hợp với yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp.

- Yếu tố chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích trên tiền lương, theo quy định của công nhân, viên chức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Loại này có thể chia thành 2 yếu tố là:

 Chi phí BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, KPĐ

Tổng chi phí nhân công là tổng quỹ lương và BHXH của doanh nghiệp Yếu tố này giúp nhà quản trị xác định được tổng quỹ lương của doanh nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ tiền mà doanh nghiệp đã phải chi trả cho các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như: tiền điện, nước, điện thoại, thuê vận chuyển, thuê ngoài khác… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Lập kế hoạch giá thành sản phẩm than năm 2017 của Công ty than Hồng Thái - TKV

Xuất phát từ các phân tích đã lập trên, chuyên đề chú trọng vào các biện pháp giảm giá thành năm 2017 Từ các yếu tố chi phí cho thấy các biện pháp giảm giá thành là phải tập trung vào các yếu tố như tiết kiệm nhiên liệu, chi phí vật liệu, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm tăng sản lượng sản xuất, rà soát cân đối lại các chi phí trên bình diện chung cho Công ty. Để tiết kiệm các chi phí có các biện pháp sau:

- Giảm một số định mức sử dụng vật liệu nhiên liệu nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với thực tế sản xuất

- Khuyến khích việc tiết kiệm bằng thưởng vật chất.

- Tìm hiểu thị trường để mua vật liệu nguyên nhiên liệu đảm bảo chất lượng yêu cầu kỹ thuật, đồng thời giảm chi phí vận chuyển nhiên liệu, vật liệu.

- Cân đối giữa chi phí khác bằng tiền cho sát với tình hình thực tế, tránh lãng phí cho doanh nghiệp.

Với các biện pháp đề xuất trên nhằm giảm chi phí vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, nếu vật liệu có đơn giá rẻ thì phải quan tâm tới các thông số kỹ thuật, chất lượng và đảm bảo tiêu chuẩn an toàn trong sản xuất Căn cứ vào các chỉ tiêu hướng dẫn và hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật của Nhà nước, của ngành và điều kiện sản xuất của Công ty. Để tính chi phí sản xuất than, tác giả tiến hành tính toán từng yếu tố chi phí theo công đoạn Các yếu tố chi phí là những nhóm chi phí có cùng nội dung kinh tế, không kể tới nơi phát sinh và mục đích công nghệ Đặc điểm của nó là đơn giản trong cách tính, do vậy tác giả dùng phương pháp này để xác định giá thành kế hoạch sản phẩm than năm 2017 của Công ty than Hồng Thái Ngoài ra cách trình bày này còn cho biết tỷ trọng giữa chi phí lao động sống và lao động quá khứ.

Các yếu tố chi phí thiết lập giá thành sản phẩm than năm 2017 được tính toán như sau:

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

3.5.1 Lập kế hoạch chi phí công đoạn khai thác than

Tập hợp chi phí kế hoạch giá thành công đoạn khai thác than được thể hiện trong bảng 3-3 như sau:

Bảng kế hoạch giá thành công đoạn khai thác than

STT Chỉ tiêu ĐVT Định mức Đơn giá (đ)

1 Thuốc nổ hầm lò kg/1000t 229,6 36.000 280.083 10.083

5 Cột chống thủy lực cái/1000T 1 3.100.000 828 2.567

6 Xà thuỷ lực đơn cái/1000T 1 1.250.000 828 1.035

10 Đèn ác qui lò cái/1000T 1 1.350.000 1.220 1.647

13 Sắt thép chống lò kg/mlò 200 13.500 2710800 36.596

14 Sắt thép, phụ kiện lò kg/mlò 45 15.500 609.930 9454

16 Mũi khoan đá cái/mlò 2 210.000 8.410 1766

- Vận chuyển ô tô trung xa L/10 3 tkm 166,1 12.380 734.572 9.094

Phục vụ sản SC + VC phục vụ % 4,5 12.380 50.323 623

II Động lực Kw/tấn 15,3 1.500 13.987 20.981

III Chi phí tiền lương Tr.đồng 284.022

IV Các khoản trích theo lương Tr.đồng 68.165

V Khấu hao TSCĐ Tr.đồng 91.101

VI Chi phí dịch vụ mua ngoài Tr.đồng 42.962

1 Thuê sửa chữa thiết bị " 6.337

2 Thuê xử lý nước thải mỏ " 13.441

3 Chở công nhân đi làm " 10.825

5 Kiểm tra thiết bị điện " 2.444

VII Chi phí khác bằng tiền Tr.đồng 104.474

1 Chi phí ăn định lượng thợ lò " 65.000 28.853

3 Kiểm tra sức khỏe công nhân " 500.000 813

4 Chi phí đào tạo Tr.đồng 4.500

(1) Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu:

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Bảng chi phí nguyên vật liệu công đoạn sản xuất than

T Chỉ tiêu ĐVT Định mức công ty Định mức thay đổi Đơn giá (đ)

1 Thuốc nổ hầm lò kg/1000t 228,7 229,6 36.000 280.083 10.083

5 Cột chống thủy lực cái/1000T 2 1,5 3.100.000 828 2.567

6 Xà thuỷ lực đơn cái/1000T 2 1,5 1.250.000 828 1.035

10 Đèn ác qui lò cái/1000T 1 1 1.350.000 1.220 1.647

13 Sắt thép chống lò kg/mlò 210 200 13.500 2710800 36.596

14 Sắt thép, phụ kiện lò kg/mlò 45 45 15.500 609.930 9454

16 Mũi khoan đá cái/mlò 2 2 210.000 8.410 1766

- Vận chuyển ô tô trung xa L/10 3 tkm 163 166,1 12.380 734.572 9.094

- Phục vụ sản SC + VC phục vụ % 9,6 4,5 12.380 50.323 623

III Động lực Kw/tấn 12,5 15,3 1.500 13.987 20.981

(2) Kế hoạch chi phí tiền lương:

Quy trình công đoạn khai thác than tại lò chợ như sau:

Sản xuất than hầm lò

Khai thác than lò chợ

Lò chợ máy khấu + Dàn tự hành

Lò chợ dàn tự hành siêu nhẹ

Lò chợ thủy lực đơn

Lò chợ chống gỗ Đào lò chuẩn bị sản xuất

Công tác chuẩn bị và phụ trợ trong quá trình khai thác

- Khoan thăm dò trước gươngCBSX

- Khoan thăm dò chống bục nước HL

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

(3-6) Trong đó: i = 1 ÷ n – vị trí công tác

Ncmi: Số lao động có mặt tại vị trí công tác thứ i.

QKHi: Khối lượng công việc kế hoạch của công việc thứ i.

Mi: Định mức năng suất của công việc thứ i. ti: Thời gian công tác bình quân năm kế hoạch của 1 CNSX.

Hvm: Hệ số vượt mức Hệ số này được xác định theo kinh nghiệm qua các năm, do đó Hvm = 1,1

Ri: Công tiêu hao cho lao động thứ i

Số công nhân sản xuất chính khâu đào lò CBSX

TT Chức danh công việc địnhĐVT năngmức suất Định mức năng suất lượngKhối côngviệc

1 Lò đá chống neo m/ng- ca 0,03

Tổng hợp công nhân khai thác lò chợ

STT Chức danh công việc địnhĐVT năngmức Định mức lượngKhối côngviệc

Thờigian việclàm theoLĐ(ngưmức suấg t hoạch

1 Lò chợ giá khung thủy lực ZHF ng-caTấn/ 9,9 230.35

2 Lò chợ thủy lực đơn " 3,6 466.52

4 Khai thác ngang nghiêng XDY " 10,

(Ghi chú: Tổng sản lượng thực hiện là 1250.000 tấn, tuy nhiên thực tế theo kế hoạch than khai thác từ lò chợ là 969.984 tấn, số than còn lại thu được từ đào lò, xén lò ) Áp dụng công thức tương tự như trên ta có bảng số lượng công nhân xén lò

Bảng tổng hợp công nhân xén lò

STT Chức danh công việc địnhĐvt năngmức suất Địnhmức năngsuất

Thờigian việclàm hoạckế h theoLĐ (ngưmức ời)

1 Xén chống gỗ m/ng- ca 2,45 60.092 22.29

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Số công nhân chính khác = 61.079/273 = 222 (người).

Sau khi tính toán tác giả đưa ra bảng tổng hợp 3-8:

Bảng tổng hợp toàn bộ công nhân khai thác hầm lò

T Chức năng công việc Công tiêu hao

Lao động theo mức (người)

1 Đào lò chuẩn bị sản xuất 111.022 406

2 Khoan thăm dò trước gương CBSX 542 2

4 Khai thác than lò chợ 167.522 614

Cộng tổng CN khai thác hầm lò 362.743 1.329

Số lượng lao động bổ sung được tính như sau:

Chế độ làm việc của công ty than Hồng Thái, lao động được nghỉ ngày chủ nhật và các ngày lễ tết, số lao động bổ sung định biên tính như sau:

Số ngày nghỉ chế độ theo quy định

(365 - 61) Trong đó: Số ngày nghỉ chế độ theo quy định được tác giả lấy bằng số bình quân năm 2016 (bao gồm ngày nghỉ phép, nghỉ thứ

7, chủ nhật, nghỉ lễ và nghỉ việc riêng bình quân) là: 68 ngày.

Lbs = 1.329 x (68/304) = 297 (người) Tổng số lao động dùng trong khai thác than tại lò chợ là:

* Đơn giá tiền lương cho khai thác than được tính như sau:

V dg =[Llđ×TL min DN ×(H cb +H pc )+V dt ]×12+V ttld

- Llđ: Tổng số lao động dùng trong khai thác than lò chợ, Ldb = 1.626 (người).

- TLminDN: Mức lương tối thiểu vùng, TLminDN = 3.320.000 (đồng/ng-tháng).

- H : Hệ số lương cấp bậc bình quân, H = 3,58.

- Hpc: Hệ số phụ cấp Hpc = 0,41.

- DTkh: Doanh thu kế hoạch, DTkh = 1.250.000 (tấn).

- Vdt: Tiền lương của cán bộ chuyên trách đoàn thể (được xác định bằng: Tiền lương chuyên trách đoàn thể theo mức lương tối thiểu của Công ty trừ đi iền lương chuyên trách do tổ chức đoàn thể trả), chỉ áp dụng cho những đối tượng làm công tác công đoàn, chi đoàn, Đảng Do các thành phần này thường làm việc ở khối văn phòng nên: Vdt = 0.

- Vttld: Tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm được xác định bằng

30% tiền lương làm việc vào ban ngày của số lao động làm việc ban đêm Do chế độ làm việc của Công ty thực hiện chế độ đảo ca ngược, người lao động lần lượt sản xuất trong cả 3 ca, do đó tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm được tính theo công thức:

Vttlđ 13 × 30% × [Llđ x TLminDN x (Hcb + Hpc)] × 12 (3-9) Áp dụng công thức (3-9) vào công thức (3-8) ta có đơn giá tiền lương sản phẩm là:

Vậy chi phí tiền lương công đoạn khai thác than là:

(3) Các khoản trích theo lương : BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính bằng 24% thu nhập thực tế của người lao động.

Các khoản trích theo lương = 24% × 284.022 = 68.165 (triệu đồng).

(4) Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Trong năm Công ty đầu tư đổi mới một số máy móc thiết bị, giá trị nguyên

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất trăm mức trích khấu hao bình quân là 15% Chi phí khấu hao tài sản cố định công đoạn khai thác than là:

Như vậy, tổng chi phí công đoạn sản xuất than kế hoạch năm 2017 của Công ty than Hồng Thái – TKV do chuyên đề lập là 828.323 triệu đồng.

(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài cần rất nhiều thời gian tìm hiểu tại mỏ khai thác than, do thời gian có hạn và điều kiện thực tập còn hạn chế nên tác giả đã tham khảo và kế thừa kế hoạch chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty.

(6) Chi phí khác bằng tiền:

* Chi phí ăn định lượng lò:

Chi phí ăn định lượng lò= Llđ × Số ngày làm việc × Mức ăn định lượng lò Trong đó: - Llđ = 1.626 (người)

- Số ngày làm việc = 273 (ngày)

- Mức ăn định lượng lò = 65.000 (đồng/ngày) Chi phí ăn định lượng lò = 1.626 × 273 × 65.000 = 28.853.370.000 (đồng)

* Chi phí bồi dưỡng độc hại:

Chi phí bồi dưỡng độc hại = Llđ × Mức bồi dưỡng độc hại

= 1.626 × 15.000 = 24.390.000 (đồng) Trong đó: Mức bồi dưỡng độc hại = 15.000 (đồng/người)

* Chi phí kiểm tra sức khỏe công nhân:

Chi phí kiểm tra sức khỏe công nhân = Llđ × Mức tiền kiểm tra sức khỏe CN

* Chi phí đào tạo, trợ cấp thôi việc và một số chi phí khác: Tác giả tham khảo và kế thừa kế hoạch chi phí khác bằng tiền của Công ty.

3.5.2 Lập kế hoạch chi phí công đoạn sàng tuyển

Tập hợp chi phí kế hoạch giá thành công đoạn sàng tuyển được thể hiện trong bảng 3-9 như sau:

Bảng kế hoạch giá thành công đoạn sàng tuyển

T Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá

4 Chi phí tiền lương Trđ 10.439

5 Các khoản trích theo lương Trđ 2.505

7 Chi phí dịch vụ mua ngoài 1000t 0 0 0

8 Chi phí khác bằng tiền 1000t 2.333 1.250 2.916

Cách tính và tập hợp chi phí tương tự như đã tính cho giá thành công đoạn khai thác than Do giới hạn về nội dung kết cấu luận văn tốt nghiệp, tác giả chỉ tính chi tiết cho 2 loại chi phí là các khoản trích theo lương và chi phí khấu hao TSCĐ.

(1) Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính bằng 24% thu nhập thực tế của người lao động.

Các khoản trích theo lương = 24% * 10.439 = 2.505 (triệu đồng).

(2) Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Theo số liệu thống kê, giá trị nguyên giá TSCĐ mà Công ty giao cho công đoạn sàng tuyển là: NG = 15.588 (triệu đồng). Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng trên cơ sở tỷ lệ khấu hao bình quân là 15%, như vậy giá trị khấu hao TSCĐ công đoạn sàng tuyển là:

Như vậy, tổng chi phí công đoạn sàng tuyển kế hoạch năm 2017 của Công ty than Hồng Thái - TKV do chuyên đề lập là 38.170 triệu đồng.

3.5.3 Lập kế hoạch chi phí công đoạn xúc bốc, vận chuyển

Tập hợp chi phí kế hoạch giá thành công đoạn xúc bốc, vận chuyển được thể hiện trong bảng 3-10 như sau:

Bảng kế hoạch giá thành công đoạn xúc bốc, vận chuyển

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

4 Chi phí tiền lương Tr.đồng 9.719

5 Các khoản trích theo lương Tr.đồng 1.866

7 Chi phí dịch vụ mua ngoài 1000t 0 0 0

8 Chi phí khác bằng tiền 1000t 8.223 1.250 10.279

Cách tính và tập hợp chi phí tương tự như đã tính cho giá thành công đoạn khai thác than Tác giả chỉ tính chi tiết cho 2 loại chi phí là các khoản trích theo lương và chi phí khấu hao TSCĐ.

(1) Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính bằng 24% thu nhập thực tế của người lao động.

Các khoản trích theo lương = 24% * 9.719 = 1.866 (triệu đồng).

(2) Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Theo số liệu thống kê, giá trị nguyên giá TSCĐ mà Công ty giao cho công đoạn xúc bốc, sàng tuyển là: NG = 37.420 (triệu đồng). Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng trên cơ sở tỷ lệ khấu hao bình quân là 15% Như vậy giá trị khấu hao TSCĐ công đoạn xúc bốc, vận chuyển là:

Như vậy, tổng chi phí công đoạn xúc bốc, vận chuyển kế hoạch năm 2017 của Công ty than Hồng Thái - TKV do chuyên đề lập là 96.462 triệu đồng.

3.5.4 Lập kế hoạch chi phí quản lý

Tập hợp kế hoạch chi phí quản lý được thể hiện trong bảng 3-11 như sau:

Bảng kế hoạch chi phí quản lý

T Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá

4 Chi phí tiền lương Tr.đồng 28.714

5 Các khoản trích theo lương Tr.đồng 6.891

7 Chi phí dịch vụ mua ngoài 1000t 0 0 0

8 Chi phí khác bằng tiền 1000t 130.793

- Chi phí phục vụ sản xuất chung 1000t 6.330 1.250 7.913

- Trả lãi vay Tr.đồng

+ Trả lãi vay ngắn hạn Tr.đồng 0 1.250 0

+ Trả lãi vay dài hạn Tr.đồng 35.425 1.250 44.281

- Các quỹ tập trung TĐ các

- Các chi phí quản lý Tr.đồng 35.804 1.250 44.755

Cách tính và tập hợp chi phí tương tự như đã tính cho giá thành công đoạn khai thác than Tác giả chỉ tính chi tiết cho 2 loại chi phí là các khoản trích theo lương và chi phí khấu hao TSCĐ.

(1) Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính bằng 24% thu nhập thực tế của người lao động.

Các khoản trích theo lương = 24% * 28.714 = 6.891 (triệu đồng)

(2) Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Theo số liệu thống kê giá trị nguyên giá TSCĐ mà Công ty giao quản lý

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Đánh giá hiệu quả chuyên đề lập kế hoạch giá thành sản phẩm năm 2017 của Công ty than Hồng Thái -TKV

3.6.1 So sánh mức tăng giảm của kế hoạch giá thành do chuyên đề lập so với kế hoạch giá thành do Công ty lập Để làm rõ được hiệu quả kinh tế của chuyên đề lập so với kế hoạch giá thành do Công ty lập Căn cứ vào số liệu tổng hợp tại bảng phân tích như sau:

So sách kế hoạch giá thành do chuyên đề lập và do Công ty lập

Chỉ tiêu Công ty lập Chuyên đề lập

Tổng số Giá Tổng số Giá Chênh đơn vị (đ/tấn) đơn vị (đ/tấn) thành đơn vị

5 Các khoản trích theo lương 80.183 64.147 79.895 63.916 -231

7 Chi phí dịch vụ mua ngoài 45.223 36.178 42.962 34.370 -1.809

8 Chi phí khác bằng tiền 270.626 216.501 248.462 198.770 -17.731

4 924.323 1.149.945 919.956 -4.368 Sản lượng sản xuất (tấn) 1.250.000 1.250.000

- Tổng giá thành: Chuyên đề lập giảm so với kế hoạch Công ty lập là 5.459 triệu đồng.

- Giá thành đơn vị sản phẩm: Chuyên đề lập giảm so với kế hoạch Công ty lập là 4.368 đồng/tấn.

3.6.2 Sự khác biệt của kế hoạch giá thành sản phẩm của chuyên đề lập với kế hoạch giá thành sản phẩm do Công ty lập

Kế hoạch giá thành sản phẩm năm 2017 chuyên đề xây dựng lập cho Công ty than Hồng Thái được xây dựng trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến có căn cứ khoa học, các mức được áp dụng đã tính đến khả năng tiết kiệm tối đa vật tư, nhiên liệu, các chi phí đảm bảo yêu cầu tính đúng, tính đủ phù hợp điều kiện công nghệ áp dụng thực tại, sử dụng giá cả thị trường năm 2017 trên vùng Quảng Ninh và thị trường giá cả năm 2017 theo ban vật giá Nhà nước.

Khi tính toán chi phí giá thành cho một yếu tố không có định mức cụ thể, được xác định chủ yêu theo quy định của Nhà nước, của ngành và có tính đến số liệu thống kê kỳ trước trên cơ sở xét đánh giá mức độ tiết kiệm hay lãng phí trong kỳ kế hoạch Các yếu tố được xác định phù hợp với trình độ công nghệ hiện có tính

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất xuất của Công ty nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học và chính xác phù hợp với công tác quản lý, hạch toán của Công ty.

So sánh giá thành đơn vị Công ty lập thì giá thành chuyên đề lập giảm 0,47% so với giá thành Công ty lập tương đương giảm 4.368 đồng/tấn Sự khác nhau về phương pháp lập kế hoạch giá thành là do Công ty lập kế hoạch giá thành chủ yếu dựa vào phân tích báo cáo của kỳ trước Chuyên đề lập kế hoạch giá thành dựa vào phương pháp hỗn hợp, đồng thời trong quá trình tính toán đã căn cứ vào những thông tin chính xác là hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đã được chon lọc qua thực tế sản xuất của Công ty trong những năm qua và điều kiện địa chất của vỉa than đang khai thác đồng thời căn cứ vào các quy định đổi mới của chính phủ về công tác quản lý hạch toán chi phí trong giá thành, do vậy giá thành sản phẩm than năm

2017 của chuyên đề lập có độ hợp lý và tính khả thi khi áp dụng.

3.6.3 Tổ chức thực hiện Để luận văn đi vào thực tiễn, đảm bảo thực hiện kế hoạch có kết quả giảm được giá thành sản xuất sản phẩm năm 2017 Tác giả có kiến nghị, đề xuất những biện pháp sau:

- Sử dụng các công cụ hữu hiệu để quản lý giá thành đó là hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật Đây là thước đo bản chất trong việc trợ giúp các nhà quản lý, nó bao gồm: Hệ thống tiêu hao vật tư, nhiên liệu, động lực, chiết khấu phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Tận dụng tối đa năng lực sản xuất của khâu, tiết kiệm chi phí, kiềm chế giá thành than tăng.

- Sử dụng thời gian lao động có hiệu quả hơn, góp phần tăng năng suất lao động.

- Phát động các phong trào thi đua đưa ra sáng kiến cải tiến kỹ thuật một cách sâu rộng trong các bộ phận, đoàn thể trong toàn Công ty; nâng cao tay nghề cho người lao động, nâng cao năng lực quản lý sản xuất của đội ngũ cán bộ nhân viên quản lý.

- Tăng cường hoạt động có hiệu quả hệ thống thông tin quản lý và các bộ phận trong việc thực hiện quản lý giá thành

+ Thông tin từ trên xuống: ban quản lý cấp cao cùng các phòng ban chức năng nghiệp vụ, kỹ thuật phải năng động xây dựng và triển khai các chỉ tiêu giao khoán bằng các mệnh lệnh nhưng phải có kiểm tra và điều chỉnh kịp thời những sai lệch trong quá trình thực hiện.

+ Thông tin từ dưới lên: hệ thống quản lý, nhân viên cấp phân xưởng phải nhạy bén, triển khai kịp thời, thống kê chuẩn xác các chi phí, làm cơ sở phân tích và điều

+ Nâng cao tay nghề, năng lực, trình độ công tác, quản lý của CB - CNV để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm giảm thiểu lãng phí trong sản xuất.

Tóm lại: Việc thực hiện kế hoạch thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận của kế hoạch, phù hợp với khả năng thực tế của mỏ và của các bộ phận, bao quát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên vấn đề quan trọng và có tính quyết định vẫn là việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch Đây là khâu then chốt của việc hoàn thành kế hoạch vì trong quá trình thực hiện luôn có các tình huống xảy ra đòi hỏi kịp thời giải quyết các vướng mắc tháo gỡ các khó khăn trong quá trình thực hiện Phải thường xuyên có sự tương tác qua lại giữa người chỉ đạo và người thực hiện kế hoạch để nhanh chóng giải quyết được các rủi ro và đảm bảo kế hoạch thực hiện tốt.

Nhìn vào thực tế, dễ dàng thấy được những thực trạng và khó khăn của Công ty than Hồng Thái – TKV đó là:

- Điện kiện khai thác ngày càng xuống sâu càng khó khăn, chi phí đầu tư trang thiết bị, chi phí khai thác cùng với đó mà tăng theo dẫn đến giá thành khai thác cao.

- Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp.

- Tình hình giá cả vật tư, nhiên liệu tiếp tục biến động, không ổn.

- Nguồn lưới điện quốc gia hiện chưa ổn định, khả năng phải giảm tải điện là rất lớn và giá điện có nhiều xu hướng tiếp tục tăng.

- Tình hình chất lượng tài nguyên ngày một xấu, điều kiện địa chất phức tạp. Để việc thực hiện kế hoạch hiệu quả được sát với thực tế, bám sát vào các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành ở sơ đồ 3.1, thực hiện một số giải pháp sau:

3.6.4.1 Các giải pháp về tổ chức, quản lý điều hành sản xuất a Về chỉ đạo điều hành sản xuất

- Tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi quý I, đầu quý II và quý IV tập trung năng lực thiết bị vào việc tăng cường đẩy mạnh công tác đào lò mở diện khai thác tại các khu vực đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án bảo vệ môi trường, công trình thoát nước bảo đảm bảo hoàn thành theo kế hoạch

- Điều hành sản xuất chủ động, kiên quyết, linh hoạt để sản xuất diễn ra liên tục, không gián đoạn và đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch.

Luận văn tốt nghiệp Trường đai học Mỏ - Địa chất

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w