1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam.pdf

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỒNG CẨM GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỒNG CẨM GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỒNG CẨM GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” kết nghiên cứu em thời gian qua thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Dân Những số liệu kết nghiên cứu đưa trung thực, tài liệu sử dụng tham khảo ghi rõ nguồn, thích rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng……năm 2022 Tác giả Phạm Thị Hồng Cẩm ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện ủng hộ tác giả thực hoàn tất luận văn Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đặng Văn Dân tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Chân thành cảm ơn q thầy khoa Sau Đại học trường Đại Học Ngân hàng TP.HCM nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức quý báu cho tác giả học thực luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy bạn bè Cuối cùng, tác giá xin kính chúc Ban lãnh đạo Nhà trường, Ban lãnh đạo khoa Sau đại học Quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh thật nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công việc sống TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng……năm 2022 Tác giả Phạm Thị Hồng Cẩm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii TÓM TẮT viii ABSTRACT iix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2.Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.2.Câu hỏi nghiên cứu: 1.3.Phương pháp nghiên cứu 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 1.5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6.Kết cấu luận văn Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.Tổng quan trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.Mục tiêu nguyên tắc xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 15 2.3.1.Mục tiêu xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 15 2.3.2.Nguyên tắc xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 15 2.4.Khung pháp lý chế xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 15 2.4.1.Khung pháp lý áp dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 15 2.4.2.Những chế biện pháp xử lý nợ BIDV áp dụng: 16 2.4.3.Quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 17 2.5.Một số biểu tồn công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 19 2.6.Thực trạng nợ xấu ngân hàng TCMP Đầu tư Phát triển Việt 21 iv 2.7.Thực trạng công tác xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 25 2.8.Đánh giá chung trình xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 29 2.8.1.Những kết đạt trình xử lý nợ ngân hàng BIDV: 29 2.8.2.Những hạn chế từ văn pháp luật hạn chế nội công tác xử lý nợ ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam: 30 2.8.3.Những nguyên nhân hạn chế trình xử lý nợ xấu BIDV 35 Tóm tắt chương 38 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1.Cơ sở lý thuyết nợ xấu 39 3.1.1.Những vấn đề nợ xấu 39 3.1.2.Các tiêu phản ánh nợ xấu 41 3.1.3.Hậu nợ xấu 41 3.2.Những quy định liên quan xử lý nợ xấu Việt Nam 42 3.3.Kinh nghiệm xử lý nợ Hàn Quốc 44 3.4.Kinh nghiệm xử lý nợ Malaysia 45 3.5.Quy trình nghiên cứu 46 3.5.1.Mục đích nghiên cứu 47 3.5.2.Thiết kế câu hỏi - phương pháp chọn mẫu 47 3.5.3.Phỏng vấn thu thập thông tin 50 3.5.4.Chuyển đổi liệu - phân tích liệu 53 3.5.5.Kiểm chứng phân tích viết báo cáo 53 Tóm tắt chương 54 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 55 4.1.Giải pháp tăng khả xử lý nợ xấu bên cạnh hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV 55 4.1.1.Đề xuất biện pháp xử lý nợ giám sát sau cho vay 55 4.1.2.Tăng cường trích lập dự phòng rủi ro 55 4.2.Giải pháp từ phía khách hàng vay 56 4.3.Giải pháp cải thiện xử lý nợ ngân hàng BIDV 56 4.3.1.Thành lập tổ xử lý nợ xấu chuyên biệt 56 4.3.2.Bổ sung chi tiết quy trình phương pháp bán khoản nợ xấu cho VAMC theo giá trị thị trường 57 Tóm tắt chương 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC vi v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC CT-NHNN ĐCTC DNNN DPRR KHDN NĐ-CP NHNN NHTM NQ-HĐTP QĐ-NHNN TCKT TCTD TMCP TT-NHNN AMC BIDV TIẾNG ANH Asset Management Báo cáo tài Chỉ thị Ngân hàng nhà nước Định chế tài Doanh nghiệp nhà nước Dự phòng rủi ro Khách hàng doanh nghiệp Nghị định Chính phủ Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Nghị Hội đồng thẩm phán Quyết định Ngân hàng nhà nước Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Thông tư Ngân hàng nhà nước TIẾNG VIỆT Công ty mua bán nợ trực thuộc ngân Company hàng thương mại Bank for Investment Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư and Development of Phát triển Việt Nam Vietnam CIC Credit Information Center Trung tâm Thơng Tin Tín Dụng NAPAS National Payment Cơng ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt ROA ROE SME Service Return On Assets Return On Equity Small and Medium Nam Lợi nhuận tài sản Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp vừa nhỏ Enterprise VAMC Vietnam Asset Công ty quản lý tài sản tổ chức tín Management Company dụng Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng BIDV 2017-2020 Bảng 2.2 Dư nợ theo kỳ hạn ngân hàng BIDV giai đoạn 2017-2020 11 Bảng 2.3 Phân loại nợ theo nhóm ngân hàng BIDV giai đoạn 2017-2020 21 Bảng 2.4: Trích lập dự phịng ngân hàng BIDV giai đoạn 2018-2020 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ dự phịng cụ thể theo nhóm nợ 40 Sơ đồ 3.1: Mơ hình hoạt động KAMCO 45 Bảng 3.2 Đối tượng tham gia vấn 50 Bảng 3.3 Thông tin người tham gia vấn 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH 2.1: Tổng tài sản giai đoạn 2017-2020 ngân hàng BIDV HÌNH 2.2 Tỷ lệ cấu sở hữu năm 2020 ngân hàng BIDV HÌNH 2.3 : Cho vay khách hàng giai đoạn 2017-2020 BIDV 10 HÌNH 2.4 Cơ cấu nợ theo kỳ hạn năm 2020 ngân hàng BIDV 12 HÌNH 2.5: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2017-2020 BIDV 13 HÌNH 2.6 Cơ cấu lãi giai đoạn 2018-2020 ngân hàng BIDV 14 HÌNH 2.7 : Nhóm nợ cần ý giai đoạn 2017-2020 BIDV 22 HÌNH 2.8: Nhóm nợ tiêu chuẩn giai đoạn 2017-2020 BIDV 22 HÌNH 2.9: Nhóm nợ nghi ngờ giai đoạn 2017-2020 BIDV 23 HÌNH 2.10: Nhóm nợ có khả vốn giai đoạn 2017-2020 BIDV 24 HÌNH 2.11 Tỷ trọng biện pháp xử lý nợ giai đoạn 2017- 2020 BIDV 28 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ xử lý nợ trụ sở 25 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ xử lý nợ theo khu vực 26 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ xử lý nợ theo phương án chi nhánh 27 Sơ đồ 2.4: Nguyên nhân q trình xử lý nợ xấu BIDV 35 Sơ đồ 3.2: Quy trình nghiên cứu định tính 46 Sơ đồ 3.3 Chuyển đổi liệu phân tích liệu 53 viii TÓM TẮT Tên đề tài: “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” Nợ xấu vấn đề đáng lo ngại ngày trở nên cấp bách giai đoạn kinh tế khó khăn Với mục tiêu tìm hiểu nợ xấu hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV giai đoạn 2017-2020, viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích, so sánh, vấn sâu chuyên viên BIDV kinh nghiệm, khó khăn vướng mắc tồn công tác xử lý nợ ngân hàng Từ thông tin nghiên cứu hạn chế nội đó, đề xuất giải pháp giúp giảm thiểu nợ xấu, làm công tác xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV nhanh chóng hiệu hơn, lý tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” Từ khóa: nợ xấu, xử lý nợ, giải pháp nợ xấu, giải pháp xử lý nợ, ngân hàng BIDV 52 (2) Năm sinh; (3) Giới tính; (4) Trình độ học vấn; (5) Chức vụ; (6) Thâm niên công tác Phần nội dung: Theo Anh/Chị quy trình khung pháp lý cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV nào? Theo Anh/Chị có hạn chế pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu pháp lý tài sản không? Theo Anh/Chị có nên kiến nghị sửa đổi nhằm hồn chỉnh chồng chéo luật định liên quan đến trình xử lý nợ xấu không? Anh/Chị đánh giá hiệu hoạt động xử lý nợ ngân hàng BIDV? Theo Anh/Chị yếu tố tác động đến hiệu xử lý nợ xấu? Theo Anh/Chị xử lý nợ xấu theo phương pháp mang lại hiệu tối ưu? Theo Anh/Chị thời gian xử lý nợ có đảm bảo cách chắn? Theo Anh/Chị, mua bán nợ theo giá thị trường gì? Theo Anh/Chị biện pháp bán nợ cho VAMC theo giá thị trường có khó khơng? 10 Theo Anh/Chị làm xử lý nợ xấu nhanh chóng hiệu hơn? 53 3.5.4.Chuyển đổi liệu - phân tích liệu Sơ đồ 3.3 Chuyển đổi liệu phân tích liệu Nguồn: Theo nghiên cứu Lê Hoàng Ninh –Trung Tâm Thực Hành Cộng Đồng 3.5.5.Kiểm chứng phân tích viết báo cáo Những câu trả lời vấn xác định lại yếu tố trọng tâm cần đưa ra, sau thu thập thông tin sơ cấp ý kiến, đánh giá, nhận xét trực tiếp từ đối tượng tham gia vấn Áp dụng vào luận văn, sau nghiên cứu quy trình quy định hoạt động xử lý nợ xấu nay, số liệu nợ xấu tổng hợp giúp tác giả phân tích, đánh giá sơ cơng tác xử lý nợ nhiên chủ quan thiếu đánh giá người trực tiếp thực cơng tác xử lý nợ Đó thông tin giúp làm rõ vấn đề số liệu nợ xấu tăng cao thực tế áp dụng nhiều biện pháp Với phương pháp nghiên cứu định tính cơng cụ vấn sâu giúp tác giả hiểu mơ tả hạn chế thực tế mà anh chị chuyên viên trực tiếp xử lý nợ gặp phải, đưa giải pháp cụ thể ưu tiên để thúc đẩy việc xử lý nợ nhanh chóng bên cạnh giải pháp khác mà tác giả tìm hiểu đưa nghiên cứu 54 Tóm tắt chương Tại Hàn Quốc, phủ nhanh chóng kịp thời phát triển thị trường thứ cấp cho khoản nợ xấu qua mơ hình KAMCO giúp quốc gia xử lý hiệu nợ xấu Tại Malaysia, việc sử dụng quản trị viên đặc biệt với nhiều đặc quyền để quản lý rủi ro quản trị các tổ chức tài gặp vấn đề mang lại hiệu việc xử lý khoản nợ xấu lớn Việt Nam ban hành nhiều quy định liên quan xử lý nợ xấu, từ việc phòng ngừa ngăn chặn, tra, giám sát hay Quy định điều chỉnh trực tiếp hoạt động xử lý nợ xấu mua bán nợ, xử lý tài sản bảo đảm, quy định khởi kiện thi hành án Bên cạnh công ty quản lý tài sản TCTD AMC, DATC VAMC mang lại hiệu cho TCTD việc mua bán nợ thuận lợi Với kinh nghiệm thông tin nghiên cứu được, phương pháp nghiên cứu định tính cụ thể vấn sâu giúp tác giả tìm hiểu khó khăn vướng mắc q trình xử lý nợ xấu tại ngân hàng BIDV, kết hợp lý thuyết thơng tin tìm hiểu chương vào vấn, tác giả trình bày kết đưa đánh giá thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV chương 55 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Khi nợ xấu xảy ra, làm cách xử lý nợ xấu hiệu quả, nhanh chóng ưu tiên hàng đầu Tại Trung tâm xử lý nợ BIDV nói chung chi nhánh BIDV nói riêng, phịng ban nghiệp vụ, phận liên quan ln cần phối hợp xử lý thực hiện, áp dụng quy trình riêng ngân hàng BIDV văn bản, quy định Trong nội dung chương này, tác giả đưa giải pháp xử lý nợ xấu cụ thể sau 4.1.Giải pháp tăng khả xử lý nợ xấu bên cạnh hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV 4.1.1.Đề xuất biện pháp xử lý nợ giám sát sau cho vay Tại ngân hàng BIDV, quy trình cho vay cải thiện nhiều, thể khả thẩm định cho vay khách hàng thông qua điều kiện để vay vốn, điều kiện sản phẩm tín dụng phân loại theo nhóm khách hàng, theo nhóm ngành kinh doanh…., giám sát sau cho vay biện pháp giúp đánh giá rủi ro, chất lượng khoản cấp tín dụng Theo đó, đơn vị kinh doanh (Chi nhánh BIDV) cần đưa biện pháp xử lý nợ lúc với việc rà sốt, đánh giá, phân loại tồn khoản cấp tín dụng theo quy định hành trình giám sát cho vay để đề biện pháp xử lý thích hợp từ thời điểm tương lai Mục đích nhằm để Chi nhánh BIDV có phương án xử lý nợ kịp thời khoản cấp tín dụng có biểu suy giảm, đồng thời Trung tâm xử lý nợ BIDV nắm bắt tiến trình xử lý nợ Chi nhánh Trung tâm Xử Lý Nợ tiếp nhận khoản nợ xấu từ Chi nhánh tránh thời gian tái thẩm định lại khoản nợ xấu mà áp dụng biện pháp mạnh, liệt, đầy đủ thẩm quyền 4.1.2.Tăng cường trích lập dự phòng rủi ro Ngân hàng BIDV cần tiếp tục rà sốt, đánh giá lại khoản cấp tín dụng, phân loại nợ, hạch toán chất nợ xấu, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý khoản nợ xấu theo quy định pháp luật Tiến hành định giá lại tài sản bảo đảm thông qua Công ty quản lý nợ khai 56 thác tài sản BIDV (BAMC) BIDV thành lập nhằm mục đích xác định giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ, đưa giá trị tài sản bảo đảm giá trị thực sát với thị trường để có sở thực trích lập dự phịng rủi ro theo khoản nợ, theo mức độ rủi ro tài sản Vì theo quy định hành, ngân hàng BIDV phải trích lập dự phịng cụ thể với tỷ lệ tính theo giá trị khoản nợ sau khấu trừ giá trị tài sản bảo đảm Do vậy, giá trị tài sản bảo đảm xác định cao giá trị thật khiến cho việc trích lập dự phịng cụ thể khơng đầy đủ BIDV khơng có đủ nguồn dự phịng để xử lý khoản nợ Ngồi ra, việc định giá lại cách khách quan tài sản bảo đảm góp phần giúp BIDV xác định khoản vay thiếu tài sản bảo đảm Căn vào làm sở để yêu cầu khách hàng vay bổ sung tài sản bảo đảm dựa thỏa thuận mà hợp đồng cho vay có quy định cụ thể 4.2.Giải pháp từ phía khách hàng vay Ngân hàng BIDV có quyền yêu cầu khách hàng vay tự nâng cao lực quản trị, lực tài hay áp dụng cơng nghệ hoạt động kinh doanh, mà khơng có quyền giám sát việc thực khách hàng, sau cho vay, ngân hàng BIDV yêu cầu khách hàng chủ động phối hợp cách tích cực với BIDV việc tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, đưa phương án triển khai cấu lại nợ Chính vậy, ngân hàng cần chủ động trước cho vay cách lựa chọn khách hàng có khả chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh, gia tăng lực tài chính, áp dụng công nghệ tạo khả cạnh tranh, hạn chế nguồn nguyên liệu nhập khẩu, tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh xuất Xây dựng sách tín dụng, biện pháp hỗ trợ điều hành tháo gỡ sản xuất kinh doanh Đảm bảo nguồn vốn giá rẻ từ hỗ trợ Chính phủ, tổ chức Quốc tế Một sản xuất kinh doanh phục hồi, tình trạng nợ xấu giảm nhanh 4.3.Giải pháp cải thiện xử lý nợ ngân hàng BIDV 4.3.1.Thành lập tổ xử lý nợ xấu chuyên biệt Trong suốt thời gian Nghị 42 cịn hiệu lực, để tích cực triển khai giải pháp xử lý nợ nêu Đề án "Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng" ban hành kèm theo Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Thủ tướng Chính 57 phủ, để đảm bảo tính ổn định hệ thống ngân hàng, củng cố niềm tin cho người dân nâng cao lực quản trị rủi ro TCTD, gia tăng sức mạnh tài Theo nội dung Nghị 42, ngân hàng BIDV cần thành lập tổ thực xử lý nợ xấu bên cạnh Trung tâm xử lý nợ BIDV tại, sử dụng biện pháp xử lý mạnh mẽ Nghị 42 bán khoản nợ cho VAMC theo giá trị thị trường làm bàn đạp đẩy nhanh hoạt động xử lý nợ xấu BIDV so sánh mức độ hiệu với biện pháp xử lý nợ truyền thống mà BIDV thực Trung tâm xử lý nợ Chi nhánh BIDV Bên cạnh đó, ngân hàng BIDV nên giao cho tổ xử lý nợ chuyên biệt thực góp ý, sửa đổi bổ sung nội dung Luật hóa Nghị Quyết 42 làm sở tham mưu cho Ban lãnh đạo BIDV đề xuất với Ngân hàng nhà nước trước trình Chính phủ Luật hóa Nghị 42 Mục đích bảo lưu quyền xử lý nợ TCTD, có ngân hàng BIDV, có sở yếu tố Luật xử lý nợ đủ tính mạnh mẽ nhằm sửa đổi chồng chéo quy định pháp luật, phối hợp ban ngành liên quan với TCTD chặt chẽ dễ dàng liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm bất động sản 4.3.2.Bổ sung chi tiết quy trình phương pháp bán khoản nợ xấu cho VAMC theo giá trị thị trường Bán khoản nợ xấu thị trường vấn đề mà nhiều TCTD không áp dụng nhiều, đối tượng mua khoản nợ chưa nhiều khơng am hiểu thị trường mua bán khoản nợ, lực tài bên mua hạn chế giá trị khoản nợ lớn mà phải toán lần cho TCTD Tuy nhiên, bán khoản nợ xấu cho VAMC theo giá trị thị trường điều kiện VAMC mua nợ xấu quy định rõ Thông tư 19 Nghị Quyết 42 cho hiệu xử lý nợ cao mặt thời gian, thu hồi gốc lãi từ việc bán nợ tiền sau bán, giảm tỷ lệ nợ xấu nhanh chóng, đẩy lợi nhuận cho ngân hàng BIDV Hiện nay, quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV có áp dụng phương pháp bán nợ chưa hướng dẫn cụ thể thường người thực cho người bắt đầu thực hiện, đồng thời áp dụng biện pháp bán khoản nợ xấu theo giá trị thị trường chưa áp dụng mạnh mẽ thời gian qua Trong đó, việc bán khoản nợ xấu cho VAMC cho hiệu cao nêu, cần bổ sung thêm quy định pháp luật, hướng dẫn quy trình xử lý nợ xấu để tăng cường hiệu 58 hoạt động bán nợ xấu cho VAMC theo giá trị thị trường, cụ thể: (i) Ban hành văn tạo khung pháp lý để vận hành hướng dẫn xử lý bán khoản nợ cho VAMC nhằm đẩy mạnh trình đa dạng hóa cách thức xử lý khoản nợ xấu (ii) Hoàn thiện quy định xử lý tài sản bảo đảm nhằm đẩy mạnh trình xử lý nợ xấu, theo đó, nới rộng hành lang pháp lý điều kiện bán nợ, chủ thể tham gia hoạt động mua nợ để phát triển chế bán nợ; Bên cạnh cần nghiên cứu xây dựng chế tài nhằm xử lý nghiêm khắc nợ trường hợp chây ì, khơng hợp tác trả nợ 4.3.3.Phối hợp với VAMC làm đối tác đầu thu mua nợ xấu Đẩy mạnh bán nợ cho VAMC để nhanh chóng làm bảng cân đối, làm giảm nhanh tỷ lệ nợ xấu, tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng BIDV vay tái cấp vốn NHNN (đối với trái phiếu đặc biệt), giúp cho BIDV có nguồn vốn cho vay doanh nghiệp kinh tế (đối với bán nợ theo hình thức giá thị trường), cách: (i) Ký hợp đồng nguyên tắc bảo mật thông tin cung cấp thông tin khoản nợ xấu, để ngân hàng BIDV cung cấp cho VAMC thông tin khoản nợ xấu cần bán; (ii) Định kỳ cung cấp danh sách nợ xấu cần bán cho VAMC, đánh giá lại danh mục mà VAMC mua khơng mua, tìm hiểu ngun nhân bổ sung điều kiện để VAMC mua lại khoản nợ xấu (iii) Tích cực phối hợp VAMC để nắm bắt quy trình kinh nghiệm xử lý nợ xấu VAMC để áp dụng BIDV Tóm tắt chương Trong nội dung chương này, luận văn trình bày ba nhóm giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV Bắt đầu sau cho vay, cần có hoạt động giám sát đề xuất biện pháp giúp nâng cao khả kiểm soát nợ xấu tiềm ẩn tương lai nhanh chóng, hiệu Tăng cường trích lập dự phịng rủi ro, nâng cao chất lượng với nguồn cán sẵn có BAMC, yêu cầu hoạt động cách khách quan việc tiến hành định giá đảm bảo trích lập dự phịng cách xác Đối với cơng tác xử lý nợ để nhanh chóng hiệu quả, giải pháp thành lập tổ xử lý nợ chuyên biệt Trung tâm xử lý nợ chun mơn hóa cán bộ, đảm bảo 59 lực chuyên môn số lượng nhân phù hợp cho hoạt động xử lý nợ Ngoài ra, với ưu điểm bán nợ cho VAMC, việc phối hợp với VAMC làm đối tác thu mua nợ phương án khả thi tăng cường xử lý nợ xấu nhanh chóng Và để đảm bảo quyền lợi ngân hàng giúp hoạt động trao đổi thông tin, mua bán khoản nợ hiệu hai bên, ngân hàng cần xây dựng bổ sung chi tiết quy trình hoạt động mua bán khoản nợ với VAMC 60 KẾT LUẬN Trong giai đoạn kinh tế khó khăn ước tính nợ xấu tiếp tục gia tăng, trở thành áp lực lớn cho ngân hàng Bằng tìm hiểu, nghiên cứu tác giả thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV giai đoạn qua, hạn chế người hay chồng chéo quy trình, quy định văn pháp luật xử lý nợ xấu nguyên nhân gây nhiều khó khăn hoạt động xử lý nợ xấu Luận văn “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” kết nghiên cứu đề tài nợ xấu, đưa giải pháp trực tiếp nhằm xử lý dứt điểm nợ xấu, giảm bớt thời gian chi phí cho ngân hàng, thu hồi khoản nợ nhanh chóng, làm bảng cân đối kế toán tăng vốn cho ngân hàng Do hạn chế thời gian nguồn lực, luận văn khảo sát chọn mẫu ngẫu nhiên chuyên viên ngân hàng BIDV chi nhánh Hóc Mơn chun viên xử lý nợ trung tâm Xử lý nợ ngân hàng BIDV, cảm nhận đơi cịn chủ quan có hạn chế định kinh nghiệm Việc nghiên cứu định tính phương pháp vấn sâu dựa mẫu thu thập người, cỡ mẫu tương lai cần tăng lên áp dụng thêm phương pháp khác luận văn Ngồi ra, luận văn tìm hiểu từ văn pháp luật quy trình quy định hoạt động xử lý nợ xấu không tránh thiếu sót, giới hạn thơng tin hiểu biết từ kinh nghiệm thân để đánh giá đầy đủ, hoàn thiện hạn chế nguyên nhân, từ giải pháp đưa chưa khai thác hết vấn đề Trong q trình nghiên cứu nhận định cịn mang tính chủ quan thiếu sót thân, đó, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện đề tài, giải pháp đưa nâng cao tính khả thi, sớm áp dụng vào thực tiễn i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ tài (2002) Thơng tư 62/2002/TT-BTC ngày 18/07/2002 Hướng dẫn thuế giá trị gia tăng hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ tổ chức tín dụng Bộ tài (2012) Thơng tư 130/2012/TT-BTC ngày 10/08/2012 Hướng dẫn việc mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu cơng ty đại chúng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010) Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 Về bán đấu giá tài sản Chính phủ nước CHXNCN Việt Nam (2013) Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Về thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Creswell, John W Thiết kế nghiên cứu: Các cách tiếp cận định tính, định lượng theo phương pháp hỗn hợp Biên dịch Nguyễn Thị Xinh Xinh TP Hồ Chí Minh: Mashall & Rossman, 2010 Thiết kế nghiên cứu định tính Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nhóm dịch thuật Đại học Kinh tế TP.HCM, 2015 TP.HCM: Nhà xuất SAGE Đại học Kinh tế TP.HCM Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010) Thông tư 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010) Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ii Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016) Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2018) Thông tư 13/2018/QĐ-TTg ngày 06/03/2018 Quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2019) Thơng tư 32/2019/TT-NHNN ngày 31/12/2019 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2019 Báo cáo hoạt động tín dụng tháng 03 năm 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2020 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh tháng 03 năm 2021 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2020 Báo cáo tài tháng 12 năm 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2020 Báo cáo tài tháng 12 năm 2019 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2020 Báo cáo tài tháng 12 năm 2018 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2020 Báo cáo tài tháng 12 năm 2017 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Trung tâm xử lý nợ, 2020 Báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tháng 10 năm 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Trung tâm xử lý nợ, 2020 iii Báo cáo công tác hàng quý tháng 10 năm 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Trung tâm xử lý nợ, 2020 Báo cáo dư nợ tín dụng quý tháng 10 năm 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Trung tâm xử lý nợ, 2020 Báo cáo tình hình xử lý nợ xấu tháng 11 năm 2020 Ngô Hữu Phước, 2013 Văn luật quốc tế văn pháp luật Việt Nam phục vụ học tập, nghiên cứu môn khái luận chung luật quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Lao động Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Cành 2004 Giáo trình phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia Nguyễn Tiến Đức, 2017 Quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Quảng Bình Luận văn thạc sĩ Học viện hành quốc gia Nguyễn Văn Lê, 2001 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Nguyễn Văn Ngọc, 2015 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Tuấn 2020 Cẩm nang nghiên cứu khoa học từ ý tưởng đến thành công TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001) Thơng tư 03/2001/TTLT/NHNN-BTPBCA-BTC-TCDC ngày 23/04/2001 Hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư 03/2013/TT-NHNN ngày 28/01/2013 Quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam iv Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư 07/2013/TT-NHNN ngày 14/03/2013 Quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nhà nước 2020 Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 03/01/2020 Về tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2020 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2017) Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Trầm Thị Xuân Hương Hồng Thị Minh Ngọc, eds., 2016 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Trần Đình Định, Đinh Văn Thanh & Nguyễn Văn Dũng, 2006 Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa thơng tin TS Đào Lê Minh, 2009 Giáo trình Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất thống kê Vũ Cao Đàm, 2015 Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vũ Thanh Hà, 2010 Credit risk and operational risk The case in NAB – Australia 2003-2007 Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 98, Trang 63 – 70 Tài liệu tiếng Anh Creswell, J.W, 2002 Educational research: Planning conducting, and evaluating quantitative Upper Saddle Rivee, NJ: Prentice Hall Cresswell, John, 2009 Research Design: Quanlitative, quantitative, and mixed methods aprroaches Thousand Oasks, CA: Sage Golin, Jonathan L, 2013 The bank credit analysis handbook: A guide for analysts, bankers and investors 2nd ed New York: Wiley Johnson, R.B & Christensen L, 2019 Educational research: Quantitative, qualitative, and mixed approaches Sage publications v Kvale, Steinar, 1996 InterViews An Introduction to Qualitative Research Interviewing Thousand Oaks, CA: Sage Tài liệu Websites https://www.bidv.com.vn/ https://sbv.gov.vn/ https://cafef.vn/ https://vneconomy.vn/ https://baotintuc.vn http://vanban.chinhphu.vn/ http://thitruongtaichinhtiente.vn https://ueh.edu.vn https://tmu.edu.vn https://hvnh.edu.vn https://www.vnep.org.vn/ http://lib.ueh.edu.vn vi PHỤ LỤC Nội dung vấn Phần thông tin cá nhân: (1) Đơn vị công tác; (2) Năm sinh; (3) Giới tính; (4) Trình độ học vấn; (5) Chức vụ; (6) Thâm niên công tác Phần nội dung: Theo Anh/Chị quy trình khung pháp lý công tác xử lý nợ xấu ngân hàng BIDV nào? Theo Anh/Chị có hạn chế pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu pháp lý tài sản không? Theo Anh/Chị có nên kiến nghị sửa đổi nhằm hoàn chỉnh chồng chéo luật định liên quan đến q trình xử lý nợ xấu khơng? Anh/Chị đánh giá hiệu hoạt động xử lý nợ ngân hàng BIDV? Theo Anh/Chị yếu tố tác động đến hiệu xử lý nợ xấu? Theo Anh/Chị xử lý nợ xấu theo phương pháp mang lại hiệu tối ưu? Theo Anh/Chị thời gian xử lý nợ có đảm bảo cách chắn? Theo Anh/Chị, mua bán nợ theo giá thị trường gì? Theo Anh/Chị biện pháp bán nợ cho VAMC theo giá thị trường có khó khơng? 10 Theo Anh/Chị làm xử lý nợ xấu nhanh chóng hiệu hơn?

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w