1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng cho thuê hàng hóa theo luật thương mại việt nam

88 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THANH HUYỀN HỢP ĐỒNG CHO THUÊ HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THANH HUYỀN HỢP ĐỒNG CHO THUÊ HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn Thạc sĩ: "Hợp đồng cho thuê hàng hóa theo Luật Thương mại Việt Nam" cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi thời gian qua Các tài liệu kết nghiên cứu Luận văn tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan, chưa cơng bố cơng trình khác Tất tài liệu tham khảo, kế thừa trích dẫn cách đầy đủ, có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2022 Học viên thực ĐÀO THỊ THANH HUYỀN ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Vân, người dìu dắt, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài Tác giả xin lấy Luận văn quà tri ân gửi tới Thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngân hàng, toàn thể Quý Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian theo học trường Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln ủng hộ, động viên, đóng góp ý kiến xây dựng, hỗ trợ cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng nhiều để hoàn thành đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Rất mong nhận đóng góp ý kiến Quý Hội đồng, Quý Thầy Cô giáo để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đào Thị Thanh Huyền iii TÓM TẮT 1.1.Tiêu đề: "Hợp đồng cho thuê hàng hóa theo Luật Thương mại Việt Nam" 1.2.Tóm tắt: Hoạt động cho th hàng hóa hoạt động thương mại phổ biến nước ta giai đoạn Trên sở quy định Luật Thương mại, Bộ luật Dân số văn pháp luật khác có liên quan, Bên cho thuê Bên thuê tiến hành thỏa thuận nội dung hợp đồng cho thuê hàng hóa Tuy nhiên khung pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng cho th hàng hóa chưa hồn chỉnh Trong phạm vi Luận văn này, tác giả phân tích quy định pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giao kết thực hợp đồng cho thuê hàng hóa, trách nhiệm vi phạm hợp đồng Từ thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả bất cập thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa, từ đưa số giải pháp khắc phục 1.3.Từ khóa: "hoạt động thương mại"; "cho thuê hàng hóa"; "hợp đồng cho thuê hàng hóa"; "Luật Thương mại" iv ABSTRACT 1.1 Title: "Goods rental contract under Vietnam Commercial Law" 1.2 Abstract: Cargo leasing is one of the most popular commercial activities in our country in the current period Based on the provisions of the Commercial Law, the Civil Code Law, and several other relevant legal documents, the Lessor and the Lessee negotiate the contents of the goods leasing contract However, the legal framework governing the relationship of the lease contract is not complete Within the scope of this thesis, the author has analyzed the legal provisions of goods leasing contracts such as the effective conditions of the contract, the agreement and performance of the lease contract, and the liabilities for violations of the contract From the practical application of the law, the author points out the inadequacies in the legal situation and the application of the law on the lease of goods, thereby offering some solutions to overcome 1.3 Keywords: “commercial activities”; “lease of goods”; “goods rental contract”; “Commercial Law” v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCT : Bên cho thuê BLDS : Bộ luật Dân BT : Bên thuê GDP : Tổng sản phẩm nội địa HĐCTHH : Hợp đồng cho thuê hàng hóa LTM : Luật Thương mại vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, vai trò hợp đồng cho thuê hàng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng cho thuê hàng hóa 1.1.2 Vai trị hợp đồng cho th hàng hóa 10 1.2 Các yếu tố tác động đến hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa 12 1.3 Nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh từ việc thực hợp đồng cho thuê hàng hóa Việt Nam 15 Kết luận Chương 20 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 21 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng cho thuê hàng hóa .21 2.1.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng cho thuê hàng hóa 21 2.1.2 Giao kết hợp đồng cho thuê hàng hóa 27 2.1.3 Những điều khoản hợp đồng cho thuê hàng hóa 29 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa 40 2.2.1 Giao kết hợp đồng cho thuê hàng hóa 40 2.2.2 Thực hợp đồng cho thuê hàng hóa 42 2.2.3 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng cho thuê hàng hóa 54 2.2.4 Ưu điểm 62 2.2.5 Hạn chế tồn đọng nguyên nhân hạn chế 64 vii Kết luận Chương 69 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ HÀNG HÓA .70 3.1 Kiến nghị chung nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa giai đoạn 70 3.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa 72 Kết luận chương 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế nước ta đạt số thành tựu định, cụ thể: tốc độ tăng trưởng suất lao động bình quân giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam 5,8%/năm, năm 2020, kinh tế nước ta có quy mơ thứ 40 giới, xếp thứ ASEAN bình quân GDP/người đứng thứ ASEAN.1 Cùng với đẩy mạnh giải pháp kinh tế, sách pháp luật, đặc biệt sách liên quan đến hoạt động kinh doanh, mua bán cho thuê hàng hóa thương nhân, thương nhân với cá nhân, tổ chức khác xã hội quan tâm, trọng xây dựng hoàn thiện để tạo sở pháp lý vững giai đoạn phát triển đất nước Pháp luật hợp đồng chế định quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Dựa quy định ghi nhận luật, luật văn luật, chủ thể tham gia xác lập hợp đồng thiết lập quan hệ tương ứng với điều chỉnh pháp luật Đối với hợp đồng thương mại, dạng hợp đồng phức tạp thường xác lập tham gia thương nhân, họ tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun, có đăng ký kinh doanh Vì vậy, mối quan hệ không chịu điều chỉnh LTM mà áp dụng số quy định BLDS quy định pháp luật doanh nghiệp có liên quan Pháp luật hợp đồng thương mại nói chung pháp luật HĐCTHH nói riêng lĩnh vực phức tạp đan xen nhiều quy định văn pháp luật khác Để mang lại hiệu thực thi pháp luật, hạn chế tranh chấp phát sinh xác lập thực thỏa thuận cho thuê, bảo vệ quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể tham gia, cần thiết phải đặt yêu cầu nghiên cứu mặt lý thuyết đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật HĐCTHH theo quy định LTM Đinh Ngọc Linh – Hoàng Như Quỳnh (2021), "Chỉ tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020: Nhiều kết tích cực", [Truy cập ngày 17/11/2021] 65 a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai." Từ quy định trên, thấy pháp luật thương mại chia hàng hóa thành hai nhóm chính, động sản vật gắn liền với đất Khi tài sản trở thành đối tượng giao dịch cho th thương nhân, mục đích sinh lợi nhuận xem hàng hóa Những vật gắn liền với đất nhà, cửa, cơng trình xây dựng gắn liền với đất Đối chiếu với quy định Điều 107 BLDS 2015, tài sản vốn thuộc nhóm bất động sản Đồng thời, theo quy định này, tài sản khác gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng bất động sản theo quy định pháp luật dân Nhưng nhìn khía cạnh ngược lại, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai kho bãi, nhà xưởng,… trở thành đối tượng HĐCTHH vật gắn liền với tài sản lại khơng xem hàng hóa hay đối tượng kèm theo hợp đồng cho thuê Nói cách khác, có nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai xem hàng hóa chịu điều chỉnh LTM, cịn vật gắn liền với hàng hóa lại khơng xem hàng hóa chịu điều chỉnh BLDS Bên cạnh đó, quyền sử dụng đất loại hình tài sản đặc biệt mang giá trị kinh tế, trị, xã hội cao, có ý nghĩa quan trọng đời sống sinh hoạt kinh doanh thương mại nhiều chủ thể xã hội Tuy nhiên, khái niệm diễn giải Khoản Điều LTM 2005 loại trừ đất đai khỏi nhóm hàng hóa chịu điều chỉnh LTM Hiện nay, Luật Kinh doanh Bất động sản, cho phép quyền sử dụng đất đưa vào sử dụng, phục vụ mục đích kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hoạt động kinh doanh khác đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật đất đai Trong thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại, hoạt động cho thuê quyền sử dụng đất diễn phổ biến thương nhân với thương nhân, thương nhân cá nhân, tổ chức khác hình thức cho thuê mặt để kinh doanh thương mại, sản xuất, chế tạo sản phẩm,… Tuy nhiên bó hẹp cách tiếp cận theo quy định LTM, quan hệ cho thuê quyền sử dụng đất trường hợp lại không xem giao dịch cho th hàng hóa, khơng áp dụng quy định LTM Như vậy, trình thực 66 giải vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể kinh doanh, đặc biệt quy định yêu cầu bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm hợp đồng chế tài khác có liên quan Hai là, chưa thống cách tiếp cận lựa chọn luật điều chỉnh HĐCTHH Xác định văn luật điều chỉnh vấn đề bản, quan trọng mang tính định đến hiệu áp dụng pháp luật Dưới khía cạnh tiếp cận LTM, quan hệ HĐCTHH bên tham gia thương nhân, có đăng ký kinh doanh, vậy, mục đích bên tham gia giao kết hợp đồng có chung mục đích tìm kiếm lợi nhuận Điều đồng nghĩa với việc pháp luật thương mại không bắt buộc hai bên tham gia giao dịch cho thuê phải đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận xem quan hệ kinh doanh thương mại Ba là, nhiều vấn đề quyền lợi BT BCT bị bỏ ngõ, chưa quy định rõ ràng Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động cho thuê, số quyền nghĩa vụ BT BCT đề cập cụ thể Qua phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng, thấy cịn khác nhiều vấn đề mà pháp luật chưa quy định rõ ràng bỏ ngõ quy định thương nhân tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, đối tượng hàng hóa phép cho thuê, nghĩa vụ cung cấp thông tin, trách nhiệm gánh chịu tổn thất,… Mặc dù LTM 2005 đề cao tinh thần tự nguyện thỏa thuận cá nhân, tổ chức tham gia việc cho phép bên hợp đồng thỏa thuận "hợp lý", không vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội BT BCT lại có quyền lợi đối lập quan hệ hợp đồng cho thuê, quyền bên lại nghĩa vụ bên ngược lại Chính vậy, sở để xác định mức độ "hợp lý" BT BCT tự thống thỏa thuận hay nói cụ thể xây dựng từ việc họ tự dung hòa quyền lợi với bên cịn lại Điều khó thực bên phát sinh mâu thuẫn, ngồi lại để bàn bạc tìm tiếng nói chung Bốn là, thiếu văn hướng dẫn áp dụng, quy định chi tiết quy định cho thuê hàng hóa LTM 2005 Mặc dù đời LTM 2005 thức thừa nhận cho thuê hàng hóa hình thức kinh doanh thương 67 mại nước ta, song hệ thống văn pháp luật, quan hệ cho thuê hàng hóa HĐCTHH chủ yếu chịu điều chỉnh LTM BLDS mà văn khác nghị định, thơng tư hướng dẫn thi hành Những quy định LTM hoạt động cho th hàng hóa cịn hạn chế, sơ sài chưa quy định rõ nhiều vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng Thêm vào đó, cịn nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác hoạt động cho thuê hàng hóa lĩnh vực thương mại cho thuê tài sản lĩnh vực dân dẫn đến tình trạng khó để phân biệt áp dụng pháp luật khác Nhìn chung, số lượng văn hướng dẫn thi hành LTM nhiều đa dạng, bao quát điều chỉnh nhiều hoạt động khía cạnh khác lĩnh vực kinh doanh thương mại Nếu hoạt động phổ biến thương mại, logistic, xúc tiến thương mại, nhượng quyền thương mại… quan tâm nhiều văn hướng dẫn khác quy định pháp luật HĐCTHH chưa có quy định cụ thể hướng dẫn thi hành Nói cách khác, hoạt động kinh doanh diễn phổ biến sống thường nhật có xu hướng ngày tăng số lượng giá trị kinh tế nhiên đặt tổng thể quy định pháp luật, hoạt động cho thuê hàng hóa chưa thực nhận quan tâm nhà làm luật, nhà nghiên cứu 2.2.5.2 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế, bất cập tồn đọng thực tiễn áp dụng pháp luật HĐCTHH nước ta xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, quy định pháp luật HĐCTHH nước ta chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Nhiều quy định LTM 2005 hoạt động cho th hàng hóa cịn mang tính bao qt, chung chung, chưa thật rõ ràng Trong đó, kể từ văn luật đời, cho thuê hàng hóa thức xem hoạt động thương mại có nhiều phát triển, thay đổi với vận hành phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhiều quy định hoạt động cho th hàng hóa LTM cịn mang tính bao quát, chung chung, chưa thật rõ ràng đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Một số vấn đề phát sinh trình giao kết thực hợp đồng chưa quy định quy định cách chưa 68 thống nhất, không hướng dẫn rõ ràng, kịp thời dẫn đến lúng túng trình áp dụng pháp luật làm giảm hiệu thực thi pháp luật Thứ hai, trình độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh thương mại cịn chưa cao BT BCT chủ thể tham gia giao dịch cho thuê hàng hóa, ý thức họ ngun nhân tác động trực tiếp đến hiệu áp dụng pháp luật Những điều khoản hợp đồng xây dựng ý chí, nhận thức chủ thể tham gia, điều khoản hợp đồng chưa xây dựng cách chặt chẽ, pháp luật cân quyền lợi bên dễ dẫn đến mâu thuẫn tranh chấp phát sinh Chính trình độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh thương mại chưa cao dẫn đến tình trạng khơng hiểu hiểu sai quy định pháp luật, vi phạm hợp đồng lỗi vô ý cố ý để trục lợi, gây thiệt hại vật chất, phi vật chất cho họ người bị vi phạm, số cá nhân, tổ chức chưa linh hoạt, lúng túng áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận hợp đồng việc xử lý mâu thuẫn, xung đột phát sinh Thứ ba, trình độ pháp lý số đội ngũ cán quan nhà nước chưa cao Cơ quan giải tranh chấp đóng vai trị định để áp dụng quy định pháp luật đưa phán quyết, bảo vệ quyền lợi chủ thể quan hệ HĐCTHH Song, hạn chế trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng chưa giải cách triệt để, pháp luật, dẫn đến thời gian giải kéo dài, xâm phạm đến quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội 69 Kết luận Chương Trên sở vấn đề lý luận chung HĐCTHH, Chương phân tích thực trạng pháp luật hành hoạt động cho thuê hàng hóa HĐCTHH nước ta giai đoạn Qua đó, thấy pháp luật bước hoàn thiện nhằm bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể tham gia giao dịch cho thuê hàng hóa nhiều phương diễn khác nhau, đặc biệt quy định xác định chủ thể tham gia đối tượng hợp đồng, quyền nghĩa vụ BT BCT,… HĐCTHH chủ yếu chịu điều chỉnh LTM 2005, BLDS 2015, qua thực tiễn áp dụng pháp luật đạt số kết định Tuy nhiên, quy định pháp luật HĐCTHH theo LTM 2005 dường xuất nhiều hạn chế, bất cập, chưa quy định phương thức giao hàng, nghĩa vụ cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng hàng hóa, xác định đối tượng tài sản trở thành hàng hóa cho thuê lĩnh vực thương mại chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn,… Sở dĩ hạn chế, bất cập tồn đọng xuất phát nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến trình độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật BT BCT, bất cập pháp luật HĐCTHH trình độ pháp lý đội ngũ cán quan nhà nước cịn chưa cao Thực tế đặt u cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật HĐCTHH nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, cá nhân, tổ chức khác xã hội, tạo động lực cho phát triển hoạt động thương mại nói chung hoạt động cho thuê hàng hóa nói riêng 70 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ HÀNG HĨA 3.1 Kiến nghị chung nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa giai đoạn Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật HĐCTHH nhằm đảm bảo tính thống pháp luật, phù hợp với yêu cầu tình hình phát triển kinh tế - xã hội Quan hệ cho thuê hàng hóa nước ta chịu điều chỉnh chủ yếu LTM BLDS Trong đó, BLDS tổng hợp nhóm quy định chung, bao quát tất mối quan hệ dân mở rộng, quan hệ thương mại nói chung quan hệ cho thuê hàng hóa nói riêng phận tổng thể quan hệ dân phát sinh xã hội Trên sở đó, nhà làm luật, nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ thành phần Sự phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến nhiều thay đổi sách quản lý, pháp luật nước ta Từ thực tiễn áp dụng pháp luật, quy định LTM hoạt động cho thuê hàng hóa bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế định làm ảnh hưởng đến phát triển hiệu hoạt động thương mại, kể hoạt động cho th hàng hóa Vì vậy, hoàn thiện pháp luật, trọng vấn đề thích ứng với hồn cảnh phát triển xã hội nhận thức chung BT BCT yêu cầu tất yếu, khách quan Thứ hai, hồn thiện quy định liên quan đến q trình giao kết hợp đồng Chủ thể HĐCTHH người trực tiếp xây dựng nội dung hợp đồng đưa giao dịch cho thuê hàng hóa triển khai thực tế Mặc dù BT BCT có quyền tự thỏa thuận để phát sinh hiệu lực, hợp đồng phải đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực theo quy định Nội dung thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái với đạo đức xã hội Như vậy, quy định pháp luật vừa tảng vừa vạch giới hạn, phạm vi thỏa thuận chủ thể HĐCTHH Quá trình giao kết hợp đồng giai đoạn quan trọng để mang đến đời giao dịch cho th hàng hóa thị trường Tơn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận, tiến hành giao kết hợp đồng, bên cạnh số quyền nghĩa vụ mà LTM 71 quy định cụ thể, BT BCT đưa thêm số thỏa thuận dựa nhu cầu, lực thân đối tác Các điều khoản sở xác định phạm vi trách nhiệm bên trường hợp cụ thể Những thỏa thuận vượt cho phép pháp luật có khả bị vô hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ thể tham gia Ở giai đoạn này, quy định pháp luật chuyên ngành đóng vai trò quan trọng, sở tảng, nguồn tư liệu quý giá để bên tìm hiểu nhận thức quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định xây dựng nội dung thích hợp hợp đồng Trong đó, cần thiết phải xem xét hoàn thiện quy định chủ thể có quyền tham gia, đối tượng hàng hóa phép giao dịch, thỏa thuận nghĩa vụ hợp đồng,… Vậy nên, q trình hồn thiện quy định pháp luật HĐCTHH cần trọng đến nhóm quy định giao kết hợp đồng, yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐCTHH Thứ ba, hoàn thiện quy định xác định trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng Khi tham gia giao kết HĐCTHH, BCT BT mong muốn đạt lợi ích định, lợi ích mặt vật chất phi vật chất như: tiền bạc, cải, uy tín, hình ảnh, danh tiếng,… Cho dù mục đích gì, cần không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, quyền lợi bên cần thừa nhận tôn trọng Tuy nhiên, BT BCT chủ thể có quyền lợi đối lập nhau, quyền bên lại nghĩa vụ bên ngược lại Nếu lợi ích bên khơng cân dung hịa dễ dẫn đến mâu thuẫn Một phát sinh tranh chấp, BT BCT khó ngồi lại đàm phán để tìm tiếng nói chung tự giải mâu thuẫn Những tranh chấp quan hệ hợp đồng xuất phát từ nhiều lý khác nhiên nguyên nhân cần phải đề cập đến hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Cho dù vi phạm lỗi cố ý hay vơ ý hành vi vi phạm thể ý chí chủ quan chủ thể vi phạm việc thực nghĩa vụ Chủ thể HĐCTHH đa dạng, nhận thức pháp luật chủ thể có khác biệt định Nhiều đối tượng xấu lợi dụng vấn đề luật bỏ ngỏ để trục lợi, gây phương hại đến quyền lợi cá nhân, tổ chức khác, chí số đối tượng thực 72 hành vi vi phạm pháp luật làm hủy hoại tài sản, chiếm đoạt tài sản Ngay từ xảy hành vi vi phạm phát giác vi phạm, bên bị vi phạm cần phải áp dụng kịp thời biện pháp hợp pháp để bảo vệ quyền lợi ngăn ngừa hậu xấu xảy Để nâng cao hiệu thực HĐCTHH đảm bảo công bằng, khách quan, nghiêm minh pháp luật, quy định liên quan đến xác định phạm vi trách nhiệm bên vi phạm cần quy định rõ ràng, sơ quan trọng để quan có thẩm quyền giải tranh chấp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể tham gia hợp đồng 3.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê hàng hóa LTM 2005 văn luật quan trọng, tác động trực tiếp đến hình thành phát triển nhiều phương diện khác hoạt động thương mại nói chung hoạt động cho thuê hàng hóa nói riêng Tuy nhiên, để tạo tính thống hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể tham gia đạt hiệu cao thực HĐCTHH, cần bổ sung vào LTM nội dung sau: Thứ nhất, quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng hàng hóa Đối tượng hình thức hợp đồng hàng hóa, quyền nghĩa vụ phát sinh xoay quanh loại tài sản này, đảm bảo chất lượng thời gian sử dụng hàng hóa cho thuê vấn đề quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu thực hợp đồng Theo đó, đặt yêu cầu bổ sung thêm nghĩa nghĩa vụ cung cấp thông tin thời hạn thực HĐCTHH Điều 270 Điều 271 nghĩa vụ BCT BT Cụ thể, bên khơng có thỏa thuận khác BCT, nghĩa vụ cung cung cấp thông tin cần gắn liền với nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng hàng hóa Đồng thời, trường hợp cần thiết, hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin dẫn đến thiệt hại bên bị vi phạm đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Việc bổ sung nghĩa vụ cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng hàng hóa 73 kiến nghị cụ thể để tạo sở xác định phạm vi chịu trách nhiệm bên tham gia HĐCTHH giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh Thứ hai, bổ sung thêm quy định phương thức giao hàng hóa Để thực giao dịch cho thuê, hàng hóa phải chuyển giao từ BCT sang BT, khoảng thời gian chuyển tiếp quyền lợi nghĩa vụ bên hợp đồng Ở giai đoạn khơng có tham gia BT BCT mà cịn có có xuất chủ thể thứ ba người giao hàng, người vận chuyển,… quyền lợi nghĩa vụ có liên quan đến hàng hóa Đặc biệt với hàng hóa có giá trị cao, phức tạp trình vận chuyển mức độ xảy rủi ro cao dễ phát sinh tranh chấp, ảnh hưởng quyền lợi BT BCT, chí số trường hợp quyền lợi người thứ ba bị tác động ảnh hưởng Vì vậy, cần phải xác định rõ phương thức giao hàng hóa để xác định thời điểm chuyển rủi ro bên hợp đồng để tạo ranh giới phân định rõ quyền hạn nghĩa vụ bên tham gia HĐCTHH Theo đó, bổ sung quy định: "Phương thức giao hàng hóa bên tự thỏa thuận Trường hợp bên khơng thỏa thuận hàng hóa giao lần trực tiếp cho bên thuê." Nghĩa vụ giao hàng hóa cho thuê nghĩa vụ quan trọng ảnh hưởng đến quyền lợi bên hợp đồng Bổ sung thêm quy định phương thức giao hàng hóa phần giúp bên bị vi phạm có sở pháp lý vững để buộc bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm từ xác định phạm vi trách nhiệm để đưa yêu cầu khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại xảy Thứ ba, sửa đổi quy định rút lại chấp nhận hàng hóa Hiện nay, Điều 279 LTM 2005 đặt thời hạn tối đa việc rút lại chấp nhận nhận hàng khơng 03 tháng kể từ thời điểm bên thuê chấp nhận hàng hoá Việc quy định cụ thể thời gian rút lại chấp nhận hàng hóa tạo điều kiện xác định thời hạn BT có quyền định rút lại chấp nhận hàng hóa thơng báo cho BCT biết hành vi này, giảm thiểu tình trạng nhiều đối tượng cố ý giữ hàng hóa lâu đễ gây khó dễ nhiều hành vi bất lợi cho BCT Tuy nhiên, thực tế, việc ấn định khoảng thời gian 03 tháng thời hạn tối đa để thực lại bất cập, không phù hợp với nhiều loại hàng hóa có thời gian sử dụng ngắn, yêu cầu khắt khe 74 bảo quản, sử dụng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi BCT, họ chịu nhiều thiệt thịi, bất lợi Chính vậy, để góp phần hồn thiện pháp luật HĐCTHH đảm bảo cân quyền lợi bên, tác giả kiến nghị Khoản Điều 279 LTM 2005 cần sửa đổi theo hướng: thời hạn rút lại chấp nhận bên tự thỏa thuận, nhiên việc rút lại chấp nhận phải thực khoảng thời gian hợp lý, phù hợp với đặc tính loại hàng hóa tương ứng Thứ tư, điều chỉnh mức lãi suất chậm toán Mức lãi suất áp dụng trường hợp chậm toán theo Điều 306 LTM 2005 áp dụng hai sở: theo pháp luật theo thỏa thuận bên Tuy nhiên, bên cạnh đặc trưng kinh doanh thương mại, hoạt động cho thuê hàng hóa mang chất chung giao dịch dân thông thường Chính vậy, mức lãi suất áp dụng số tiền chậm toán cần điều chỉnh để phù hợp với lãi suất theo quy định BLDS 2015 Theo đó, điều chỉnh Điều 306 LTM 2005 cụ thể sau: Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm có quyền yêu cầu trả tiền lãi dựa số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm tốn tưng ứng với thời gian chậm trả theo lãi suất bên tự thỏa thuận không vượt mức quy định Khoản Điều 357 BLDS 2015 Ngoài ra, mặt thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, BT BCT chủ thể trực tiếp tham ký kết hợp đồng cần chủ động tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật HĐCTHH trước tham gia ký kết hợp đồng cho thuê Thông qua phương tiện công nghệ thông tin, quy định pháp luật thương mại nói chung pháp luật HĐCTHH đăng tải cách đầy đủ xác phần thu hẹp khoảng cách pháp luật người, mức độ phổ biến pháp luật dần tăng cao Các cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh thương mại dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu để nâng cao vốn kiến thức pháp lý Từ đó, BT BCT bàn bạc, thỏa thuận nội dung phạm vi cho phép pháp luật, giảm thiểu tình trạng điều khoản hợp đồng bị vô hiệu xâm phạm đến quyền lợi cá nhân, tổ chức khác Trước ký kết, bên cần phải 75 kiểm tra thật kỹ lưỡng, tính xác thơng tin ghi nhận hợp đồng cho thuê nghiêm túc thực nghĩa vụ suốt thời gian thực hợp đồng Qua nội dung điều khoản thỏa thuận triển khai vào thực tế dễ dàng, nhanh chóng phát hành vi vi phạm hợp đồng ký Dựa nội dung thỏa thuận, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu áp dụng chế tài, biện pháp thỏa thuận hợp đồng lựa chọn giải đường tài phán Sự phát sớm kịp thời hành vi vi phạm khơng góp phần bảo vệ quyền lợi họ mà cịn giúp quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, giảm thiểu tác động xấu cho kinh tế, xã hội bảo vệ quyền lợi chủ thể khác có liên quan 76 Kết luận chương Qua phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật HĐCTHH, thấy yêu cầu hoàn thiện pháp luật quan hệ ngày trở nên cấp thiết hết Chính vậy, nội dung Chương 3, Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐCTHH nước ta giai đoạn Kiến nghị đề xuất thành hai phần: kiến nghị chung kiến nghị riêng Đối với kiến nghị chung nhằm hoàn thiện pháp luật HĐCTHH, tác giả đưa kiến nghị như: hoàn thiện quy định liên quan đến trình giao kết hợp đồng; hoàn thiện pháp luật HĐCTHH nhằm đảm bảo tính thống pháp luật, phù hợp với yêu cầu tình hình phát triển kinh tế - xã hội; hoàn thiện quy định xác định trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng Đây kiến nghị mang tính định hướng chung q trình hoàn thiện pháp luật, đáp ứng nhu cầu hoàn thiện pháp luật HĐCTHH Đi sâu vào thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị cụ thể như: bổ sung thêm quy định phương thức giao hàng hóa; quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng hàng hóa,… Đây kiến nghị cụ thể mặt lập pháp, xoay quanh vấn đề trọng tâm bổ sung số quy định pháp luật xác định đối tượng hàng hóa phép cho thuê, phương thức giao hàng Trên sở đó, hồn thiện pháp luật mang đến nhiều hiệu tích cực, thúc đẩy phát triển hoạt động cho thuê hàng hóa kinh doanh thương mại nước ta, thu hút đông đảo tham gia thành phần xã hội, thương nhân lực lượng nịng cốt trình triển khai tạo giá trị kinh tế, xã hội cho đất nước 77 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở vấn đề lý luận HĐCTHH, Luận văn phân tích số vấn đề như: khái niệm, đặc điểm, vai trò HĐCTHH Đây vấn đề lý luận bản, có ý nghĩa quan trọng, làm tiền đề cho đánh giá quy định pháp luật hiệu áp dụng pháp luật Nối tiếp vấn đề lý luận Chương 1, Chương Luận văn phân tích vấn đề thực trạng quy định pháp luật thực tiễn án dụng Có thể nói, hồn thiện pháp luật yếu tố quan trọng, tạo tảng pháp lý vững cho trình triển khai giao dịch cho thuê hàng hóa thương nhân, cá nhân, tổ chức xã hội Trên sở quy định tảng, họ tự thỏa thuận nội dung, đề điều khoản để bảo vệ quyền lợi hợp pháp giải mâu thuẫn phát sinh Song, bên cạnh kết tích cực đạt được, nhiều hạn chế, bất cập tồn đọng thực tiễn, dẫn đến nhiều nguy tiềm ẩn phát sinh, làm ảnh hưởng đến quyền lợi BT BCT Điều đặt yêu cầu mặt lý luận thực tiễn, đòi hỏi cần đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, để làm điều này, hết cần phải có thay đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội, giải kịp thời vấn đề pháp lý HĐCTHH nói riêng với tất hoạt động diễn xã hội nói chung Từ gắn kết chặt chẽ mối quan hệ hợp tác kinh doanh thương nhân với cá nhân, tổ chức, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, phát triển an toàn cho giao dịch cho thuê hàng hóa kinh doanh thương mại nước ta, tạo động lực cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước I TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Chính phủ (2018), Nghị định số 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại hoạt động; Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 20/11/2013, Hà Nội; Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11, ban hành ngày 14/06/2005, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 86/2015/QH13, ban hành ngày 19/11/2015, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, ban hành ngày 25/11/2015, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13, ban hành ngày 25/11/2014, Hà Nội; Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, ban hành ngày 17/06/2010, Hà Nội; Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, ban hành ngày 14/06/2005, Hà Nội; Sách, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học Hà Cơng Anh Bảo (2015), "Hợp đồng thương mại dịch vụ giải tranh chấp hợp đồng thương mại dịch vụ Việt Nam", Luận án Tiến sĩ, Trường đại học ngoại thương; 10 Trần Văn Biên (2018), "Hoàn thiện quy định Luật Thương mại năm 2005 để bảo đảm thống với Bộ luật Dân năm 2015", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (366), tháng 07/2018; 11 Ngơ Quốc Chiến, Nguyễn Hồng Anh (2021), "Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề luật áp dụng", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 01 (425), tháng 01/2021; 12 Đỗ Văn Đại (2015) "Luật bồi thường – Thiệt hại hợp đồng - Bản án bình luận án", NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam; II 13 Lê Minh Hùng (2010), "Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam", Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.10-tr.12; 14 Trần Văn Hùng (2017), "Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015", Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp, số 06/2017; 15 Nguyễn Đức Kiên (2018), "Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (375), tháng 12/2018; 16 Trương Nhật Quang (2020) "Pháp luật hợp đồng – Các vấn đề pháp lý bản", NXB Dân Trí, thành phố Hồ Chí Minh; 17 Trương Nhật Quang, Lê Trần Quỳnh Thi (2020), "Nguyên tắc giải xung đột pháp luật hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17 (417), tháng 09/2020; 18 Phùng Trung Tập (2017) "Luật Dân Việt Nam (Bình giải áp dụng) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng", NXB Công an nhân dân; 19 Từ điển Luật học (2006), Viện Khoa học Pháp lý, NXB Tư pháp Trang Website 20 Hà Chính (2015), "Luật Thương mại: Nên sửa đổi hay "khai tử"?", [truy cập ngày 10/04/2022]; 21 Đinh Ngọc Linh – Hoàng Như Quỳnh (2021), "Chỉ tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020: Nhiều kết tích cực", [Truy cập ngày 17/11/2021] 22 Tòa án Nhân dân tối cao (2019) https://congbobanan.toaan.gov.vn/

Ngày đăng: 07/04/2023, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w