1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng lập hội theo pháp luật việt nam

85 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HỒNG PHƢƠNG HỢP ĐỒNG LẬP HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HỒNG PHƢƠNG HỢP ĐỒNG LẬP HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu, ví dụ trích dẫn trình bày Luận văn hoàn toàn trung thực, xác tin cậy Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố công trình khác Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thị Hồng Phƣơng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LẬP HỘI 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm phân loại hợp đồng lập hội 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa phân loại hội 1.1.2 Các đặc điểm hợp đồng lập hội 13 1.2 Đàm phán giao kết hợp đồng lập hội 16 1.2.1 Đàm phán hợp đồng lập hội 16 1.2.2 Giao kết hợp đồng lập hội 17 1.3 Hiệu lực hợp đồng lập hội 20 1.3.1 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng lập hội 20 1.3.2 Hợp đồng lập hội vô hiệu 23 1.3.3 Đặc điểm riêng hiệu lực hợp đồng lập hội 25 1.4 Nội dung hợp đồng lập hội 26 1.4.1 Các điều kiện bắt buộc hợp đồng lập hội 26 1.4.2 Các điều kiện khác hợp đồng lập hội 30 1.5 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội 31 1.5.1 Các nguyên tắc tảng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội 31 1.5.2 Cấu trúc nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội 35 1.6 Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng lập hội 37 Chương 41 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HỢP ĐỒNG LẬP HỘI 41 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 41 2.1 Tổng quan pháp luật Việt Nam hợp đồng lập hội 41 2.1.1 Cấu trúc nguồn pháp luật Việt Nam hành hợp đồng lập hội 41 2.2 Thực trạng giải tranh chấp liên quan tới hợp đồng lập hội 63 2.3 Một số kiến nghị 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày làm biến đổi sâu sắc quan hệ xã hội Việt Nam Sự liên kết người hội phát triển mạnh gắn liền với phát triển xã hội dân bảo đảm quyền tự kinh doanh Các hội có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nói chung, góp phần cải thiện đời sống người dân nói riêng Hiện nay, số lượng hội lập gia tăng nhanh chóng Với môi trường dân chủ, cởi mở, hội nhập, hoạt động kinh tế - xã hội ngày phát triển, xã hội hoá ngày cao, việc thành lập phát triển hội thực yêu cầu thực tiễn đời sống xu tất yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu tự do, dân chủ, sáng tạo người dân xã hội Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền tự lập hội công dân (Điều 25) quyền tự kinh doanh (Điều 33), đồng thời đặt nguyên tắc pháp định cho hai quyền mà thân chúng làm sở pháp lý chủ yếu cho việc lập hội Tuy nhiên pháp luật cụ thể hóa hai nguyên tắc hiến định hai loại hội có mục đích kinh tế có mục đích phi kinh tế dường hiểu phát triển tách biệt thiếu tìm hiểu nguồn gốc chung hội Thực tiễn tư pháp, hành pháp, thực pháp luật công dân có nhiều vướng mắc liên quan tới thiếu sót việc tìm hiểu xây dựng nguồn gốc chung hội Hợp đồng lập hội nguồn gốc pháp lý chung hội Trong khoa học pháp lý, xem sở lý luận thực tiễn việc lập hội Tuy nhiên bị bỏ ngỏ Bộ Luật Dân năm 1995, năm 2005 năm 2015 Vì lẽ trên, em xin lựa chọn đề tài “Hợp đồng lập hội theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục đích nghiên cứu chung đề tài xây dựng mô hình lý luận hợp đồng lập hội Việt Nam hướng tới xây dựng mô hình chế định hợp đồng lập hội Bộ luật Dân tương lai sau Bộ luật Dân năm 2015 Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đề tài luận văn có mục tiêu cụ thể sau: + Làm rõ sở lý luận thực tiễn hợp đồng lập hội; + Xây dựng lý luận hệ thống hợp đồng lập hội; + Đánh giá qui định pháp luật hành có liên quan; + Kiến nghị xây dựng áp dụng luật Tổng quan tình hình nghiên cứu tính đề tài luận văn Thế giới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan, chẳng hạn số công trình tiêu biểu sau: (1) Sách chuyên khảo mang tên “Freedom of Association” edited by Any Gutman (Princeton University Press, 1998); (2) sách chuyên khảo mang tên “The State and Freedom of Contract” edited by Harry N Scheiber (Stanford University Press, 1998); (3) sách chuyên khảo mang tên “The Limits of Freedom of Contract” by Micheal J Trebilcock (Harvard University Press, 1993)… Trong vài năm gần có số công trình nghiên cứu hội tự lập hội công bố nước ta, nhiên công trình nghiên cứu có chưa đủ để giải đáp tất câu hỏi đặt liên quan đến việc hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng lập hội Việt Nam Các công trình nghiên cứu loại hợp đồng Việt Nam hạn chế Về nghiên cứu chung, có giáo trình kiêm sách chuyên khảo mang tên “Việt Nam dân luật lược khảo – Nghĩa vụ khế ước” Vũ Văn Mẫu xuất Sài Gòn năm 1963 Trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên biệt, có luận án tiến sĩ luật học với đề tài “Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam” Ngô Huy Cương… Ngoài số công trình nghiên cứu có liên quan tới loại hội đặc biệt - công đoàn Tuy nhiên Việt Nam nay, loại hội có chất pháp lý chế định pháp luật hợp đồng Các công trình đặt móng lý luận phần cho hợp đồng lập hội Song chưa có công trình nghiên cứu xây dựng mô hình lý luận tổng quát loại hợp đồng cho Việt Nam kiến nghị xây dựng mô hình lập pháp loại hợp đồng pháp luật Việt Nam giai đoạn với nhiều điểm khác biệt pháp luật so với nước khác so với khứ lịch sử Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng lập hội bao gồm lý luận pháp luật mô hình pháp luật thực định Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn vấn đề lý luận liên quan quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn mở rộng pháp luật nước điều chỉnh vấn đề Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Những vấn đề lý luận pháp luật chuyên sâu hợp đồng lập hội Việt Nam nay; - Phân tích pháp luật hợp đồng lập hội Việt Nam; - Xây dựng mô hình sơ khởi chế định pháp luật hợp đồng lập hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận văn Về phương pháp luận, để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác-Lênin Đây phương pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để xây dựng sở lý luận hợp đồng lập hội Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên sâu pháp luật như: (1) Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng để làm rõ vấn đề liên quan đến pháp luật Việt Nam pháp luật nước, qua thấy tương đồng, khác biệt Việt Nam nước làm luận xác thực cho việc đưa giải pháp khắc phục bất cập pháp luật xây dựng mô hình lý luận tổng quát hợp đồng lập hội; (2) phương pháp mô hình hóa, điển hình hóa quan hệ xã hội sử dụng để xây dựng mô hình lý luận chuyên sâu mô hình pháp luật thực định… Bố cục Luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn chia thành chương sau: Chương – Lý luận hợp đồng lập hội Chương – Pháp luật Việt Nam hợp đồng lập hội số kiến nghị Chƣơng LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LẬP HỘI 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm phân loại hợp đồng lập hội 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa phân loại hội Không thể phủ nhận vai trò ý nghĩa to lớn hội đời sống người, kinh tế thị trường Hội, xét chung tổng thể việc đáp ứng nhu cầu sống người, phương tiện quan trọng giúp người thỏa mãn nhu cầu [6, tr 38] mà chúng bao gồm nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Tuy nhiên chất pháp lý hội vấn đề gây tranh luận Có lẽ việc xem xét chất hội trước hết việc phân loại hội Với tính cách phương tiện chung nhằm đáp ứng nhu cầu sống, cách thức đáp ứng loại nhu cầu có khác nhau, phản ánh mặt hình thức (không trùng khít hoàn toàn), hội chia thành hai loại hội có mục đích kinh tế hội mục đích kinh tế Bộ luật Dân Đức năm 2002 có qui định phân loại hội Điều 21 Điều 22 để thiết lập qui chế thủ đắc lực pháp lý riêng biệt loại hội Các điều luật có nội dung sau: “Một hội mà mục tiêu hoạt động thương mại có tư cách pháp lý việc ghi vào sổ đăng ký hội tòa án địa phương có thẩm quyền” (Điều 21); “Một hội mà mục tiêu hoạt động hoạt động thương mại có tư cách pháp lý cấp tiểu bang, qui định đặc biệt luật liên bang” (Điều 22) Cách phân loại không giúp xác định chất pháp lý hội mà cho phép hiểu biết lựa chọn nhà làm luật cách thức cấp lực pháp lý cho hội Xét từ tạo lập nên hội, chia hội thành hai loại hội tạo lập hợp đồng hội tạo lập pháp luật Tuy nhiên hội tổ chức phi phủ, nên việc pháp luật qui định việc thành lập hội cụ thể hay nhà nước định thành lập hội mà tự nguyện tham dự thành viên việc xảy Vì hội mang chất hợp đồng Vì nhiều Bộ luật Dân nhiều nước giới có chương nói hội hay hợp đồng lập hội mà mô tả chung đặc điểm pháp lý hội Bộ luật Dân Bắc Kỳ năm 1931, Bộ luật Dân Trung Kỳ năm 1936 Bộ luật Dân năm 1972 Chính quyền Sài Gòn (cũ) theo mô hình Bộ luật Dân Pháp năm 1804 có chương Tuy nhiên chương luật Việt Nam chủ yếu qui định hợp đồng lập hội có mục đích kinh tế Trong Bộ luật Dân Pháp năm 1804 có chương nói “hội” với tính cách hợp đồng, sau mở rộng với tính cách hành vi pháp lý (bao gồm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương) sau nhà làm luật chấp nhận hội thương mại có thành viên (là công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hay công ty cổ phần thành viên) Bộ luật Dân Bắc Kỳ năm 1931 định nghĩa: “Khế ước lập hội khế ước hai hay nhiều người đồng ý xuất tài sản chung để lấy lợi mà chia nhau” (Điều thứ 1200) Các qui định chép nguyên văn vào Điều thứ 1425 Bộ luật Dân Trung Kỳ năm 1936 Các định nghĩa chưa làm rõ nội hàm khái niệm hợp đồng lập hội Theo định nghĩa hai luật này, hai hay nhiều người tiết kiệm cách bỏ tiền gửi tiết kiệm lấy tiền lãi chia phải xem hợp đồng lập hội? Khắc phục khiếm khuyết định nghĩa hai luật nêu trên, Bộ luật Dân năm 1972 chuyển hóa đặc trưng hội theo Điều 1832, Bộ luật Dân Pháp năm 1804 để định nghĩa hợp đồng lập hội sau: “Khế ước lập hội khế ước theo hai hay nhiều người đồng ý góp công, góp để hoạt động với mục đích kiếm lời chia thua lỗ chịu” (Điều thứ 1264) Theo định nghĩa này, hợp đồng lập hội có dấu hiệu như: (1) hai hay nhiều người góp vốn (có thể công sức tài sản); (2) hai hay nhiều người hoạt động góp vốn đó; (3) hoạt động phải nhằm mục đích sinh lời để chia nhau; (4) hoạt động chung bị thua lỗ hai hay nhiều người phải gánh chịu 10 người đại diện cho nguyên đơn cần phải xem xét lại, quyền lợi ông Thái Hưng nguyên đơn có xung đột - Sau có Kháng nghị số 04/2003/KT- TK ngày 14-05-2003 Chánh án Toà án nhân dân tối cao, bên liên doanh thoả thuận thực số nội dung lý việc thoả thuận bàn giao tài sản máy móc, thiết bị cho EXIMBANK để xử lý thu hồi nợ Nhưng theo đơn khiếu nại đề ngày 15-07-2003 ngày 01-08-2003 Công ty Asia Investment and Trading Company Công ty Indesen (Hong Kong) Co., LTD vấn đề phức tạp giá trị quyền sử dụng đất, khoản nợ lương, bảo hiểm xã hội khoản nợ khác liên quan đến nội dung lý bên chưa thống thực Vì vậy, cần phải giải dứt điểm tranh chấp bên việc lý tài sản Công ty liên doanh sản xuất băng từ Sài Gòn Với cho thấy, việc giữ nguyên hiệu lực Bản án kinh tế phúc thẩm số 50/KTPT ngày 09-12-2002 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao không giải dứt điểm tranh chấp bên Bởi lẽ vào khoản Điều 80 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hội đồng thẩm phán tuyên: Huỷ Bản án kinh tế phúc thẩm số 50/KTPT ngày 09-12-2002 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Bản án kinh tế sơ thẩm số 140/XX-KTST ngày 29-08-2002 Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh để giải lại vụ án theo thủ tục chung với lý do: (1) Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm bác đơn yêu cầu nguyên đơn không không phù hợp với thực tế vụ án; (2) Việc Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận ông Thái Hưng người đại diện cho nguyên đơn cần phải xem xét lại quyền lợi ông Thái Hưng nguyên đơn có xung đột nhau; (3) Cần phải giải dứt điểm tranh chấp bên việc lý tài sản Công ty liên doanh sản xuất băng từ Sài Gòn 71 Qua vụ việc này, thấy phân tích lập luận để đưa phán xung quanh quan hệ hợp đồng Vì việc không nắm hiểu biết pháp luật hợp đồng lập hội gây khó khăn cho việc tiến hành giải tranh chấp liên quan Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 việc tranh chấp thành viên Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gòn Nguyên đơn ông Nguyễn Văn Khảm Bị đơn ông Trần Hải Âu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm cổ đông Công ty cổ phần Đay Sài gòn Nguyên đơn trình bày: Ngày 15/5/2006, Công ty cổ phần Đay Sài gòn tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường bãi miễn Hội đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kỳ I đồng thời bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kỳ II (2006 – 2011) với tổng số cổ đông có mặt 48 đại biểu đại diện cho 157.938 cổ phần, chiếm tỷ lệ 99,81% Sau đó, vào ngày 16/5/2006, Hội đồng quản trị nhiệm kỳ trí bầu ông Nguyễn Văn Khảm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty Thế nhưng, Hội đồng quản trị cũ bị bãi miễn không chịu bàn giao tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Trần Hải Âu Ban lãnh đạo bị miễn nhiệm bàn giao công việc, tài liệu, sổ sách, sở vật chất dấu công ty cho Hội đồng quản trị để công ty nhanh chóng ổn định vào sản xuất kinh doanh Bị đơn yêu cầu Tòa án hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 đại hội tiến hành không trình tự ghi chương trình quy chế tổ chức đại hội, vi phạm điều lệ công ty Luật Doanh nghiệp Một số cổ đông thống với yêu cầu nguyên đơn, số cổ đông khác thống với yêu cầu bị đơn Tòa án tiến hành hòa giải đương không thỏa thuận với Hội đồng xét xử nhận định tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại (tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến hoạt động công ty) Tuy nhiên trước Tòa án nhân dân Quận nhận đơn khởi kiện ông Nguyễn Văn Khảm vào ngày 18/5/2006 xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp 72 “quyền sở hữu tài sản” Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhận đơn khởi kiện ông Trần Hải Âu vào ngày 24/5/2006 thụ lý vụ án vào ngày 08/6/2006, xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp “tranh chấp thành viên công ty” Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có Quyết định số 298/2006/QĐ-NVA ngày 20/6/2006 nhập hai vụ án nói thành vụ án để giải Lưu ý viết đơn khởi kiện ông Nguyễn Văn Khảm ông Trần Hải Âu nhân danh người đại diện theo pháp luật công ty Do Tòa án nhân dân TPHCM xác định lại tư cách hai ông tư cách cá nhân (cổ đông), xác định nguyên đơn ông Nguyễn Văn Khảm (do khởi kiện trước), bị đơn ông Trần Hải Âu (do khởi kiện sau), đồng thời không chấp nhận tư cách đại diện theo pháp luật cho công ty hai ông tự xác định đơn khởi kiện Hội đồng xét xử xác định: (1) Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 có mặt 48 đại biểu cổ đông đại diện cổ đông sở hữu 157.938 cổ phần, đạt tỷ 99,81% số cổ phần có quyền biểu 158.238 cổ phần (160.000 cổ phần – 1.762 cổ phần công ty mua lại) (vì công ty có loại cổ phần cổ phần phổ thông); (2) Đại hội tiến hành đến giai đoạn kiểm phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II, tức thực xong việc biểu quyết, thông qua định bãi nhiệm HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ I; thực xong việc bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II Vì theo Hội đồng xét xử, có sở để khẳng định: Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 đủ điều kiện để tiến hành (có số cổ đông dự họp đại diện 51% số cổ phần có quyền biểu quyết); Quyết định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 có giá trị thực (được số cổ đông có mặt đại hội biểu bỏ phiếu kín tỷ lệ 51%) Do Hội đồng xét xử xét thấy, yêu cầu nguyên đơn đòi ông Trần Hải Âu thành viên HĐQT nhiệm kỳ I bị miễn nhiệm phải bàn giao trách nhiệm, tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị bầu Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 có hợp pháp, cần chấp nhận 73 Đồng thời Hội đồng xét xử lập luận nguyên văn lý ông Trần Hải Âu đưa để yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường sau: “Về lý thứ (vi phạm thời hạn triệu tập đại hội): Chính HĐQT không triệu tập Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu thời hạn quy định 30 ngày nên theo quy định khoản Điều 18 Điều lệ công ty khoản Điều 71 Luật doanh nghiệp năm 1999, Ban kiểm soát thay HĐQT triệu tập đại hội vào ngày 15/5/2006 (luật Điều lệ công ty không quy định thời hạn cho Ban kiểm soát triệu tập đại hội) Do đó, pháp luật công ty vi phạm thời hạn triệu tập đại hội Về lý thứ hai (thành phần Ban tổ chức có ông Nguyễn Hồng Quang người công ty tham gia): Ban tổ chức người giúp việc cho Ban kiểm soát việc chuẩn bị tổ chức đại hội, pháp luật Điều lệ công ty quy định thành phần Ban tổ chức Do đó, để yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông lý Về lý thứ ba (thành phần cổ đông dự đại hội không theo Điều lệ phải sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên): Bị đơn viện dẫn khoản Điều 19 Điều lệ công ty thành phần cổ đông triệu tập tham gia đại hội không theo Điều lệ (có số cổ đông sở hữu 1% vốn điều lệ) Tuy nhiên, quy định Điều lệ công ty trái với quy định pháp luật Điều 15 điểm a khoản Điều 53 Luật doanh nghiệp năm 1999 ( Quy định cổ đông phổ thông có quyền tham dự biểu tất vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông) Do đó, quy định nói Điều lệ công ty hiệu lực để thực Về lý thứ tư (giấy ủy quyền đại diện cho cổ đông dự họp chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền): 74 Pháp luật Điều lệ công ty quy định giấy ủy quyền đại diện cổ đông tham dự đại hội phải có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác, giấy ủy quyền (mẫu để cổ đông sử dụng cần ủy quyền cho người khác) ban tổ chức phát có đóng sẵn dấu công ty thực tế từ khai mạc đại hội nay, chưa có cổ đông khiếu nại việc đại hội chấp nhận người đại diện mà ủy quyền Do đó, để yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông lý Về lý thứ năm (danh sách ứng cử viên HĐQT Ban kiểm soát chưa thẩm tra tiêu chuẩn theo quy định Điều 27 Điều 35 Điều lệ chưa thông qua đại hội theo Quy chế Chương trình đại hội): Thứ nhất, quy định Điều lệ công ty quy định pháp luật buộc phải thẩm tra tiêu chuẩn ứng cử viên HĐQT Ban kiểm soát đại hội trước bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát Thứ hai, Chương trình đại hội (mục A 8) ghi “ Thông qua danh sách đề cử người vào HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II nhóm cổ đông ……….”, ghi “Thông qua danh sách ứng cử viên vào HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II …… ” Về nội dung mục này, bên có ý kiến giải thích khác nhau: bị đơn cho danh sách ứng cử viên nguyên đơn lại không thừa nhận mà cho danh sách người đề cử (tức nhóm cổ đông sở hữu 10% vốn điều lệ có quyền đề cử); danh sách ứng cử viên Thứ ba, dù hiểu nội dung mục A nói (theo nguyên đơn hay theo bị đơn giải thích) có thật khẳng định: tất đại biểu (là cổ đông đại diện cổ đông) có mặt đại hội đồng ý bỏ phiếu thực tế hoàn tất việc bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II mà hoàn toàn ý kiến khiếu nại yêu cầu chủ tọa phải tạm dừng đại hội để có thời gian thực mục A trước bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II Như vậy, hành vi tất đại biểu có mặt bỏ phiếu bầu, có sở để xác định đại hội trí 100% thông qua mục A (nếu hiểu theo nghĩa nguyên đơn giải thích), tức đại hội 75 tiến hành theo trình tự ghi chương trình đại hội mà người triệu tập gửi đến cổ đông trước tiến hành đại hội, đại hội trí 100% bỏ qua mục A (nếu hiểu theo nghĩa bị đơn giải thích), tức đại hội trí thay đổi chương trình họp (chứ định số cổ đông có mặt) Dù thuộc trường hợp (tiến hành trình tự hay thay đổi chương trình) đại hội tiến hành hợp lệ theo quy định khoản Điều 22 Điều lệ công ty quy định khoản Điều 76 Luật doanh nghiệp năm 1999 trí 100% đại biểu có mặt, hoàn toàn vi phạm vấn đề Thứ tư, coi đại biểu (là cổ đông đại diện cổ đông) rời khỏi đại hội sau bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II cổ đông vắng mặt đại hội (tức tự từ bỏ quyền tham dự đại hội) số đại biểu cổ đông lại đủ điều kiện tiến hành đại hội theo quy định (vì chiếm tỷ lệ 51% số cổ phần có quyền biểu quyết) (81.028 cổ phần/158.238 cổ phần = 51,21%) đủ điều kiện để thông qua định đại hội (vì 100% đại biểu có mặt lại trí biểu phiếu bầu)” Từ Hội đồng xét xử cho rằng, yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông lý hoàn toàn không đáng Hội đồng xét xử định: (1) Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, buộc ông Trần Hải Âu Hội đồng quản trị nhiện kỳ I Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gòn phải bàn giao nhiệm vụ, tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị nhiệm kỳ II (bao gồm ông Nguyễn Quốc Định; Trần Thanh Huy; Nguyễn Văn Khảm; Thái Thành Nam bà Nguyễn Thị Thu Lan); (2) Bác yêu cầu bị đơn đòi hủy bỏ tất định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gòn PGS TS Ngô Huy Cương bình luận rằng: Vụ việc cho thấy việc tận dụng qui định Điều lệ công ty bên tranh chấp người giải tranh chấp Tuy nhiên Điều lệ có khác biệt với qui định pháp luật Vì mối quan hệ Điều lệ 76 công ty (với tính cách văn hợp đồng) với pháp luật cần phải cân nhắc cẩn trọng Việc không áp dụng qui định Điều lệ công ty có lý đáng chắn qui định bị vô hiệu Khi xem xét vô hiệu phải nói rõ nguyên nhân vô hiệu Nếu vô hiệu tuyệt đối phải nêu rõ điều cấm bị vi phạm phải phân tích chống lại trật tự công cộng hay trái với đạo đức, phong mỹ tục Nếu vô hiệu tương đối phải nêu rõ người nại vô hiệu phân tích khía cạnh nguyên nhân vô hiệu Trong vụ án nói bác bỏ lý yêu cầu hủy định Đại hội đồng cổ đông ông Trần Hải Âu, Hội đồng xét xử không đồng ý áp dụng qui định cổ đông sở hữu 1% vốn điều lệ không tham gia đại hội (khoản 1, Điều 19, Điều lệ Công ty cổ phần Đay Sài gòn) với luận luận ngắn gọn: quy định trái với quy định Luật Doanh nghiệp năm 1999, “không có hiệu lực để thực hiện…” Có câu hỏi đặt ra: Nếu từ trước tới thời điểm xét xử, đại hội cổ đông công ty tham dự cổ đông sở hữu 1% vốn điều lệ không triệu tập hay mời phải giải nhận? Vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào việc xem qui định Điều lệ nói có vô hiệu hay không, vô hiệu vô hiệu vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đối Mối quan hệ Điều lệ, qui chế, chương trình đại hội hành vi thực tế đại hội mối quan hệ có tính cách thứ bậc Trước hết phải xác định hai vấn đề có tính nguyên tắc sau: Thứ nhất, Điều lệ, qui chế, chương trình đại hội hành vi thực tế đại hội mang chất hợp đồng (hành vi pháp lý), Điều lệ vị trí cao mà hành vi khác vượt qua; thứ hai, Điều lệ, qui chế, chương trình đại hội bị sửa đổi hành vi khác với thủ tục giao kết đặc biệt có mục đích Thói quen xử có vị trí đáng kể đời sống thương mại Nhưng thói quen hành động không hành động hầu hết có chức bù đắp cho khoảng trống hợp đồng, không sửa đổi hợp đồng có điều kiện hay thủ tục sửa đổi hợp đồng cách minh thị Hơn thói quen cần 77 phải bên tranh chấp nại chứng minh Sẽ đầy đủ thuyết phục phán lưu tâm cách đáng kể tới nguyên tắc qui tắc Hội đồng xét xử vụ việc tranh chấp nội Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gòn chưa đưa lập luận cho thấy đầy đủ khách quan phán xét bác bỏ lý thứ tư lý thứ năm ông Trần Hải Âu để yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông trình bày [3, tr Tr 54 - 55] Việc thiếu nhận thức công ty hay hội có chất hợp đồng thể hợp đồng qua điều lệ văn qui định nội công ty hay hội dẫn đến sai lầm giải tranh chấp 2.3 Một số kiến nghị Qua nghiên cứu cho thấy khiếm khuyết lĩnh vực lập pháp tư pháp liên quan tới lập hội nói riêng hội nói chung việc chưa hiểu biết sâu sắc chất pháp lý hội hợp đồng Đứng trước nhu cầu lập hội cấp thiết xã hội đại hướng tới toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế xây dựng kinh tế thị trường, Việt Nam xúc tiến xây dựng Luật hội thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2014 với tăng cường giao lưu dân Chỉ làm tốt công đáp ứng nhu cầu lập hội xây dựng đạo luật kiên quan tới hội tự ý chí, tự hợp đồng, tự ập hội tự kinh doanh Vì kiến nghị sau cần xem xét: Thứ nhất, thống mô hình pháp luật hội bao gồm: (1) Hiến pháp tuyên bố nguyên tắc tự ý chí, tự hợp đồng, tự lập hội tự kinh doanh; (2) Bộ luật Dân qui định hợp đồng lập hội tạo tảng kỹ thuật pháp lý cho việc lập hội nhằm mục tiêu kinh tế (hội thương mại hội dân sự) giải tranh chấp hội; (3) Luật hội qui định trình tự, thủ tục lập hội không nhằm mục đích kinh tế vấn đề quản lý nhà nước loại hội nói chung; (4) Bộ luật Thương mại (trên sở hợp Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Thương mại năm 2005, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2010, phần thương mại Bộ luật Hàng hải năm 2015) qui định cụ thể hội thương mại (các hình thức thương hội qui chế 78 thương nhân); (5) Luật Hàng không dân dụng qui định đặc thù hàng không hãng hàng không… Thứ hai, văn qui phạm pháp luật, loại nguồn bổ sung khác hợp đồng lập hội bao gồm loại nguồn qui định Bộ luật Dân năm 2015 tập quán, án lệ lẽ công Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế xây dựng kinh tế thị trường, việc áp dụng án lệ xem phương thức hiệu góp phần nâng cao lực Tòa án việc giải tranh chấp dân sự, thương mại, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giúp đơn vị đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại nói chung hợp đồng lập hội nói riêng biết phòng tránh rủi ro Vì vậy, tập hợp hóa tập quán hội án lệ hội tổng tập tương ứng để dễ dàng sử dụng việc giải tranh chấp hội Thứ ba, tranh chấp hợp đồng lựa chọn phương thức giải tranh chấp luật tư tảng nguyên lý quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt đương Về nguyên tắc, bên tranh chấp luật tư lựa chọn sáng tạo hình thức giải tranh chấp họ có quyền tự thỏa thuận tự định đoạt Vì vậy, cần xem xét quy định mở rộng phương thức giải tranh chấp hội nói chung hợp đồng lập hội nói riêng mà có phương thức giải tranh chấp nội hội không nhằm mục đích kinh tế Thứ tư, đơn giản hóa thủ tục đăng ký thành lập hội xem đăng ký thành lập hội hành vi hành tư pháp giao cho tòa án thẩm quyền đăng ký Thứ năm, qui định rõ pháp luật lập hội điều kiện bắt buộc hợp đồng lập hội theo hướng tối giản hóa vừa mức để nhận biết hội xác định qui chế pháp lý áp dụng cho hội, riêng hội không nhằm mục đích kinh tế bảo đảm quản lý nhà nước 79 Thứ sáu, tăng cường phổ biến, tuyên truyền giáo dục hợp đồng lập hội nhằm bảo đảm quyền tự lập hội, tự kinh doanh, đồng thời bảo vệ trật tự công cộng đạo đức xã hội 80 KẾT LUẬN Hội dù hội có mục đích kinh tế hay mục đích kinh tế mang chất hành vi pháp lý mà hội nhiều thành viên hợp đồng tạo lập nên thống ý chí sáng lập viên Tuy nhiên ảnh hưởng lớn hội tới đời sống xã hội, hội bị kiểm soát chặt thành lập Hợp đồng lập hội hợp đồng trọng hình thức Hợp đồng có điều kiện thể qua điều lệ hội mà có hiệu lực phê duyệt đăng ký Về phương diện hiệu lực, hợp đồng lập hội có đặc điểm hợp đồng lợi ích người thứ ba, có nghĩa hội đòng lập hội giao kết sáng lập viên làm phát sinh hội mang lại quyền nghãi vụ cho hội hội tham gia ký kết để tạo Pháp luật Việt Nam hành có nhiều bất cập phương diện lập pháp, thi hành tư pháp nhận thức rõ chất hợp đồng hội Vì để cải thiện pháp luật hội, cần phải có mô hình pháp luật hội dựa tảng tự ý chí, tự hợp đồng, tự lập hội tự kinh doanh, cụ thể phải tăng cường kỹ thuật pháp luật hợp đồng lập pháp tư pháp 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các công trình nghiên cứu tiếng Việt [1] Nguyễn Hoàng Anh (2015), Pháp luật quyền tự lập hội, hội họp hòa bình giới Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [2] Ngô Huy Cương (2004), “Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật – Bộ Giáo dục, Viện Khoa học xã hội Việt Nam [3] Ngô Huy Cương (2012), “Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách” (tr 48 – 58 & 82], Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11(295)/2012 [4] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung – Dùng cho đào tạo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Ngô Huy Cương (2014), “Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu” (tr 21 – 29), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 13 (269) Kỳ – tháng 07/2014 [6] Ngô Huy Cương (2015), “Bình luận qui định pháp nhân Dự thảo Bộ luật Dân (Sửa đổi)” (tr 38 – 49), Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội [7] Ngô Huy Cương (2016), Luật hợp đồng (Common Law), Bài giảng điện tử [8] Ngô Huy Cương (2016), Lý thuyết chung nghĩa vụ, Bài giảng điện tử [9] Ngô Huy Cương (2016), Hợp đồng lập hội, Bài giảng điện tử [10] Ngô Huy Cương (2016), Môi trường pháp lý kinh doanh, Bài giảng điện tử [11] Ngô Huy Cương (2016), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Bài giảng điện tử 82 [12] Bùi Ngọc Cường (2001), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [13] Phan Chí Hiếu (2000), “Tăng cường vai trò án việc giải tranh chấp kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, tài trợ Konrad- AdenauerStifftung, Nxb Giao thông vận tải [14] Học viện Tư pháp (2002), Kỹ hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng tư vấn hợp đồng, Nxb Công an Nhân dân [15] Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Phạm Hữu Nghị (2000), “Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, tài trợ Konrad- AdenauerStifftung, Nxb Giao thông vận tải [17] Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động, TP Hồ Chí Minh [18] Bee Phet Tongkao (2011), Đăng ký kinh doanh theo pháp luật nước CHDCNH Lào- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [19] Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn [20] Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [21] Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật thương mại, Tập II, Tái lần thứ hai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Các công trình nghiên cứu tiếng nƣớc 83 [22] CCH Asia Limited (1990), Guide to Company Law in Malaysia & Singapore, CCH Asia Limited [23] Amy Gutmann (1998), Freedom of Association, Princeton University Press, New Jersey [24] Lord Hailsham of St Marylebone, Lord High Chancellor of Great Britain (1974), Halsbery’s Laws of England, Fourth Edition, Volum 7, Companies, Butterworths, London [25] Robert W Hamilton (1991), The Law of Corporations in a Nutshell, Third Edition, St Paul, Minn West Publishing Co [26] Daniel Khoury, Yvonnes S Yamouni (1989), Understanding Contract Law, Second Edition, Butterworths, Australia Trang web [27] Đăng ký kinh doanh- Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập Quý 1/2013] [28] Hoàng Ngọc Giao (2016), xem Bích Hà, “Dự thảo Luật hội nhiều lỗ hổng sách”, Con người, ngày 08/07/2016 [29] Hội sinh viên Việt Nam (2017), Quá trình thành lập phát triển, đăng ngày 23/12/2014, [www.hoisinhvien.com.vn] [30] Sedex Information Exchange Ltd (2017), “Freedom of Asociation and Collective Bargaining”, Sedex Suplier Workbook, [http://www.Sedexglobal.com] [31] Nguyễn Việt (2016), “Dự thảo Luật hội: Những trói buộc không cần thiết”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, 22/10/2016, 9:53:20 Văn pháp luật [32] Bộ luật Dân Bắc Kỳ năm 1931 [33]Bộ luật Dân năm 1972 Chính quyền Sài Gòn (cũ) [34] Bộ luật Dân Pháp năm 1804 [35] Bộ luật Dân năm 2015 [36] Bộ luật Hàng hải năm 2015 [37] Dự thảo Luật hội ngày 16/09/2016 Việt Nam 84 [38] Hiến pháp năm 2013 [39] Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 [40] Luật Doanh nghiệp năm 2014 [41] Luật Hàng không dân dụng năm 2014 [42] Luật Hợp tác xã năm 2012 [43] Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010 [44] Nghị định số 258/TTg ngày 14/06/1957 Thủ tướng Chính phủ qui định chi tiết thi hành luật số 102/SL-L004 ngày 20 – 05 – 1957 quyền lập hội [45] Nghị định số 45/2010/NĐ- CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ Tổ chức, hoạt động quản lý hội [46] Sắc lệnh 102/SL-L004 ngày 20 – 05 – 1957 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bản án [47] Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 việc tranh chấp thành viên Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gòn [48] Quyết định số 11/2003/HĐTP-KT ngày 06-11-2003 vụ án tranh chấp hợp đồng liên doanh 85 ... nhân hợp đồng quyền; hợp đồng đơn giản hợp đồng hỗn hợp; hợp đồng theo mẫu hợp đồng không theo mẫu; hợp đồng sơ hợp đồng sở; hợp đồng qui cách hợp đồng mặc nhiên; hợp đồng có điều kiện hợp đồng. .. đền bù hợp đồng đền bù; hợp đồng chắn hợp đồng may rủi; hợp đồng tức hợp đồng kéo dài; hợp đồng hữu danh hợp đồng vô danh; hợp đồng 13 hợp đồng phụ; hợp đồng dân hợp đồng tiêu dùng; hợp đồng tư... nhắc tới: hợp đồng trọng hình thức, hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế; hợp đồng thương lượng hợp đồng gia nhập; hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng; hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ; hợp đồng có

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hoàng Anh (2015), Pháp luật về quyền tự do lập hội, hội họp hòa bình trên thế giới và của Việt Nam, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quyền tự do lập hội, hội họp hòa bình trên thế giới và của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2015
[2] Ngô Huy Cương (2004), “Hợp đồng thành lập công ty ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật – Bộ Giáo dục, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng thành lập công ty ở Việt Nam”, "Luận án tiến sĩ luật học
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2004
[3] Ngô Huy Cương (2012), “Pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ công ty: nhận thức, thực trạng và cải cách” (tr. 48 – 58 & 82], Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11(295)/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ công ty: nhận thức, thực trạng và cải cách” (tr. 48 – 58 & 82], "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2012
[4] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung – Dùng cho đào tạo sau đại học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hợp đồng phần chung – Dùng cho đào tạo sau đại học
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
[5] Ngô Huy Cương (2014), “Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận những vấn đề pháp lý chủ yếu” (tr. 21 – 29), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 13 (269) Kỳ 1 – tháng 07/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận những vấn đề pháp lý chủ yếu” (tr. 21 – 29), "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2014
[6] Ngô Huy Cương (2015), “Bình luận các qui định về pháp nhân trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (Sửa đổi)” (tr. 38 – 49), Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận các qui định về pháp nhân trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (Sửa đổi)” (tr. 38 – 49), "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2015
[7] Ngô Huy Cương (2016), Luật hợp đồng (Common Law), Bài giảng điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng (Common Law)
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2016
[8] Ngô Huy Cương (2016), Lý thuyết chung về nghĩa vụ, Bài giảng điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết chung về nghĩa vụ
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2016
[9] Ngô Huy Cương (2016), Hợp đồng lập hội, Bài giảng điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lập hội
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2016
[10] Ngô Huy Cương (2016), Môi trường pháp lý kinh doanh, Bài giảng điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường pháp lý kinh doanh
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2016
[11] Ngô Huy Cương (2016), Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, Bài giảng điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2016
[12] Bùi Ngọc Cường (2001), “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nước ta”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nước ta”, "Luận án tiến sĩ luật học
Tác giả: Bùi Ngọc Cường
Năm: 2001
[14] Học viện Tư pháp (2002), Kỹ năng hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng và tư vấn hợp đồng, Nxb Công an Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng và tư vấn hợp đồng
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 2002
[15] Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý và thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý và thực hành luật thương mại, luật kinh doanh
Tác giả: Francis Lemeunier
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
[17] Mai Hồng Quỳ (2012), Tự do kinh doanh và vấn đề bảo đảm quyền con người tại Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do kinh doanh và vấn đề bảo đảm quyền con người tại Việt Nam
Tác giả: Mai Hồng Quỳ
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
[18] Bee Phet Tongkao (2011), Đăng ký kinh doanh theo pháp luật của nước CHDCNH Lào- Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng ký kinh doanh theo pháp luật của nước CHDCNH Lào- Thực trạng và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Bee Phet Tongkao
Năm: 2011
[19] Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại Việt Nam dẫn giải
Tác giả: Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân
Năm: 1973
[20] Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an Nhân dân
Năm: 2002
[21] Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật thương mại, Tập II, Tái bản lần thứ hai, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội.Các công trình nghiên cứu bằng tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật thương mại, Tập II
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an Nhân dân
Năm: 2007
[22] CCH Asia Limited (1990), Guide to Company Law in Malaysia & Singapore, CCH Asia Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide to Company Law in Malaysia & "Singapore
Tác giả: CCH Asia Limited
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w