ĐỀ SỐ 1 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn Ngữ văn Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề ((((( I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu[.]
ĐỀ SỐ BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ thực yêu cầu: CUỘC CHIA LI MÀU ĐỎ Ðó chia ly chói ngời sắc đỏ Tươi cánh nhạn lai hồng Trưa ngày ngả sang đông Thu, nắng vàng lên rực rỡ Tơi nhìn thấy áo đỏ Tiễn đưa chồng nắng vườn hoa Chồng cô sửa xa Cùng với nhiều đồng chí Chiếc áo đỏ rực than lửa Cháy không nguôi trước cảnh chia ly Vườn xanh nón trắng Khơng giấu tình u rực cháy Khơng che nước mắt cô chảy Những giọt lonh lanh nóng bỏng sáng ngời Chảy bình minh môi Và rạng đông bừng nét mặt – Một rạng đông với màu hồng ngọc Cây si xanh gọi họ đến ngồi Trong bóng rợp mình, nói tới ngày mai Ngày mai ngày sum họp Ðã toả sáng tâm hồn cao đẹp! Nắng ngời si Và người chồng Cả vườn hoa ngập tràn nắng xế Những cánh hoa đỏ cịn rung nhè nhẹ Gió nói tơi nghe tiếng thào "Khi tổ quốc cần, họ biết sống xa " Nhưng biết màu đỏ Cái màu đỏ màu đỏ Sẽ hoa chuối đỏ tươi Trên đỉnh dốc cao vẫy gọi đoàn người Sẽ ánh lửa hồng bếp Một làng xa đêm gió rét Nghĩa màu đỏ theo Như khơng có chia ly (Nguyễn Mĩ, – 1964) Câu Hãy xác định thể thơ thơ trên? Câu Cụm từ “màu đỏ” nhắc lần khổ thơ cuối? Câu Những hình ảnh tác giả muốn xây dựng để gợi màu đỏ thị giác? Những hình ảnh khơng cảm nhận thị giác? Ý nghĩa hình ảnh đó? Câu Hãy lí giải ý nghĩa thơng điệp: Như khơng có chia li II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ anh (chị) tun ngơn tình yêu năm tháng kháng chiến chống Mĩ: Khi Tổ quốc cần họ biết sống xa nhau… Câu (5,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Từ nêu đóng góp mẻ Thạch Lam việc thể cảm hứng nhân đạo độc đáo Nhận xét số nét đặc sắc truyện ngắn HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu – Thể thơ thơ viết theo thể tự Câu – Cụm từ “màu đỏ” nhắc lại bốn lần khổ thơ cuối – Mỗi “màu đỏ” lên theo bước chân người trận Cái “màu đỏ” hết hành trình tứ thơ vận động từ tả thực sang ẩn dụ, từ tình cảm lứa đơi hướng tình cảm lớn đất nước Câu – Những hình ảnh tác giả muốn xây dựng để gợi màu đỏ thị giác là: + Màu đỏ vườn hoa + Của áo rực lên than lửa + Của cánh nhạn lai hồng + Màu hồng ngọc rạng đơng – Những hình ảnh không cảm nhận thị giác là: + Tình u rực cháy + Bức tranh chan chứa sắc màu tình u + Cuộc chia tay khơng mang nét bi thương + Hùng tráng mạnh mẽ đầy tính sử thi – Ý nghĩa hình ảnh là: tượng trưng cho tình yêu nồng cháy Câu Ý nghĩa thơng điệp: Như khơng có chia li là: – Cuộc chia li không mang nét bi thương, xót xa Mang cảm hứng lãng mạn – Như chưa có nghĩa tình u đồng hành chàng trai Động viên tinh thần, không rời xa II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) HS tham khảo nội dung để viết đoạn văn: Giải thích – Chia li, cách xa người thân điều không muốn Vượt lên tất tình yêu đất nước – Sự hi sinh tình cảm cá nhân để chiến đấu nghĩa lớn – Chia li đau buồn cần thiết Khi Tổ quốc cần phải để gìn giữ đất nước, bảo vệ non sơng Phân tích bình luận – Có biết người mà khơng trở Nhưng tịng qn tiếp tục – Chia li để nối liền đất nước, mang hạnh phúc trở – Sẽ không quên khứ đau thương, hào hùng dân tộc Bài ca yêu nước vang vọng – Lịch sử chứng kiến tiễn đưa đầy nước mắt – Tình yêu đất nước đặt lên hàng đầu Khi Tổ quốc lên tiếng gọi họ sẵn sàng để bảo tồn sơng núi Việt Nam – Khơng lợi ích cá nhân mà họ qn nhiệm vụ Sẵn sàng gác nỗi nhớ, để vững tay súng 3 Bài học nhận thức hành động – Luôn sức học tập rèn luyện để bảo vệ thành mà cha ông dày công xây dựng để lại – Rèn luyện ý chí, sức vóc để cống hiến cho Tổ quốc Ln "tu trí lực" để xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Luôn đặt tình u Tổ quốc lên lợi ích cá nhân – Tiếp nối hành trình để xây dựng quê hương xứng đáng với hi sinh mà cha ông đổ bao xương máu để gìn giữ non sông đất nước Câu (5,0 điểm) Mở – Xúc cảm Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo thành thị thơn q Thạch Lam nhà văn q mến sống, trang trọng trước sống người xung quanh – Chính tình cảm q mến trang trọng giúp Thạch Lam cảm nhận sâu sắc cảm xúc tinh tế Hai đứa trẻ truyện ngắn tên Qua đó, tác giả thể cảm hứng nhân đạo mẻ, đặc sắc Thân 2.1 Khái quát chung – Tác phẩm Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn, xuất năm 1938 Truyện khơng có cốt truyện, câu chuyện tâm tình Câu chuyện không phát triển theo lôgic kiện mà giống thơ trữ tình đầy xót thương, gói gọn khơng gian nhỏ hẹp nơi phố huyện nghèo hẻo lánh với nhũng người nhỏ bé, nhũng cảnh đời đơn điệu hắt hiu – Toàn truyện cảm xúc tâm trạng đứa trẻ nơi phố huyện khoảng thời gian từ chiều đến đêm Ngòi bút Thạch Lam tỏ thật tinh tế việc diễn tả rung động hai đứa trẻ 2.2 Diễn biến tâm trạng a Trước hết tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn – Câu chuyện mở khung cảnh chiều buồn man mác – Liên An đứa trẻ sống Hà Nội, theo mẹ vùng quê hẻo lánh Liên ngồi không gian bóng tối để nỗi buồn chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ: + Liên cảm nhận yên lặng khung cảnh chiều quê quen thuộc Đó tiếng thu khơng, phương Tây đỏ rực lửa cháy, mây ánh hồng than tàn gợi lên nhịp thời gian trơi, gieo vào lịng người nuối tiếc mơ hồ, có q khó nắm bắt + Cùng với cảm giác thời gian âm tiếng ếch nhái văng vẳng đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve, mùi âm ẩm mùi cát bụi quen thuộc Đó xúc cảm quen thuộc, thể gắn bó với quê hương – Cảnh chợ tàn người hết tiếng ồn khiến lòng Liên thấm đẫm nỗi buồn sống xác xơ, tiêu điều, vào chiêu tàn lụi b Trong bóng tối – Từ quán hàng chật hẹp nhỏ bé mình, Liên hướng tâm nhìn khung cảnh xung quanh thêm xót thương cho kiếp người nhỏ bé, mong manh: + Thương xót cho đứa trẻ nghèo phải nhặt nhạnh tất thứ cịn xót lại phiên chợ tàn Liên chia sẻ với mẹ chị Tí thấu hiểu sống tẻ nhạt, quanh quẩn mẹ chị + Liên chia sẻ với ế ẩm gánh phở bác Siêu, gánh gánh gợi lên nhịp sống buồn tẻ Thương xót, chí cịn sợ hãi trước tiếng cười khanh khách bà cụ Thi điên Đó cảm nhận mỏng manh kiếp người + Liên cảm nhận tù túng sống thân mình: giam hãm gian hàng nhỏ, muỗi, chõng tre gãy, tính nhẩm, ngày phiên mà bán chẳng ăn thua Liên cảm nhận nỗi buồn thấm thía trước cảnh quen kiếp người nhỏ bé, leo lét không gian mênh mông tăm tối phố huyện – Tâm hồn nhỏ bé nhạy cảm Liên buồn nuối tiếc khứ xa xăm – ngày sống Hà Nội – Hà Nội sáng rực huyên náo với cốc nước xanh đỏ Đó vãng xa xơi mà tâm trí Liên tất lên khơng rõ ràng – Liên có nhìn huyền diệu vũ trụ bao la thăm thẳm bí ẩn Đó vịm trời ngàn lấp lánh, dải Ngân Hà, ông thần Nông vịt Thế vũ trụ lại xa lạ với tâm hồn trẻ thơ, làm "mỏi trí nghĩ" hai chị em Nên lúc sau, hai chị em "lại cúi nhìn mặt đất" – Cảnh đồng quê đêm thật yên tĩnh, lặng lẽ Tất dày đặc bóng tối vây quanh đường phố ngõ chứa đầy bóng tối cửa nhỏ để khe ánh sáng, vệt sáng đom dóm, quầng sáng thân mật xung quanh đèn Sự đối lập gay gắt bóng tối ánh sáng tơ đậm buồn tẻ, lay lắt phố huyện – sống mù sáng Điều khiến tâm hồn Liên thấm thía nỗi buồn c Trong tâm trạng buồn Liên hoài niệm khứ khao khát, hi vọng đợi chờ: hi vọng chờ đợi chuyến tàu đêm qua Diễn biến trạng chờ tàu hai chị em Liên Thạch Lam miêu tả tinh tế – Liên chờ tàu để bán hàng mà nhu cầu tinh thần đêm Bởi vậy, An buồn ngủ díu mắt cố dặn chị tàu đến chị đánh thức em dậy Hai chị em Liên chờ đợi tàu tâm trạng háo hức, bồi hồi chờ đợi phút giao thừa thiêng liêng Liên lặng lẽ chờ đợi với tâm trạng yên tĩnh tâm hồn – Đoàn tàu đến mong chờ chị em Liên Liên An hướng hồn vào đồn tàu cịn xa tiếng cịi rít lên tàu rầm rộ tới với toa hạng sang, kèn đơng lấp lánh, cửa kính sáng Con tàu đem đến giới khác qua, giói rực rỡ, vui vẻ, huyên náo – giới khác hẳn với nghèo khổ hàng ngày – Đoàn tàu xuất khoảnh khắc ngắn qua vào đêm tối Ta bắt gặp phía sau đồn tàu nguồn ánh sáng nhỏ nhoi trực tan hòa vào bóng tối An nhận tàu hơm "kém sáng hơn", Liên "lặng theo mơ tưởng" Đoàn tàu không làm thay đổi sống nơi phố huyện xuất đủ để lại niềm khao khát cho người nơi chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ 2.3 Những đóng góp mẻ Thạch Lam việc thể cảm hứng nhân đạo – Đọc truyện Thạch Lam ta thấy nhà văn không vào tố cáo đàn áp bất công xã hội, không khiến người đọc phải uất ức, căm giận cảnh bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị đương thời Nhưng tác phẩm chất chứa tư tưởng nhân đạo đặc sắc Tư tưởng nhân đạo tốt lên trước hết niềm thương xót chân thành nhà văn trước cảnh đời đơn điệu, hắt hiu nơi phố huyện nhỏ bé Nhà văn xót xa họ phải sống sống vô nghĩa "cái ao đời phẳng", "đời tẻ nhạt tàu không đổi chuyến" Từ chị em Liên, mẹ chị Tí đến bà cụ Thi điên, gia đình bác Xẩm, bác Siêu, họ tồn sống: + Họ tồn nhịp sống uể oải, tù túng, bế tắc với công việc tẻ nhạt, buồn chán, lặp lặp lại "ngày vậy", "chiều thế", "đem lại dọn vào", "gánh lại gánh về" + Đọc thấu nhịp điệu ấy, nhà văn thương họ, thương cho tất phải sống đời tẻ nhạt, phẳng Huy Cận nói: Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui mặt người Vì quen nên q đỗi buồn cười Mơi nhắc lại có ngần chuyện (Quanh quẩn – Huy Cận) + Thấm đẫm tinh thần xót thương ấy, tác phẩm Thạch Lam có giá trị nhân đạo mẻ, sâu sắc Đó điểm gặp gỡ Thạch Lam với tác giả khác: Xuân Diệu ( Tỏa nhị Kiều), Nam Cao (Sống mịn) – Khơng dừng lại xót thương, với hình ảnh đồn tàu qua phố huyện Thạch Lam dường cịn muốn gióng lên tâm trí người hi vọng mong manh Ánh sáng tàu niềm khao khát đổi thay, khao khát sống có ý nghĩa hơn, mong ước chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ Đặt hoàn cảnh xã hội Việt Nam năm 1930 – 1945, khao khát thức tỉnh ý thức cá nhân mẻ Nói lên điều này, tác phẩm Thạch Lam góp phần làm phong phú cho tư tưởng nhân đạo văn học giai đoạn 2.4 Một số nét đặc sắc nghệ thuật a Cách dựng truyện – Truyện ngắn Hai đứa trẻ truyện khơng có truyện, khơng có biến cố căng thẳng dồn nén, xung đột gay gắt, tình tiết căng thẳng, thời gian ngắn, nhân vật không nhiều – Nhưng câu chuyện hấp dẫn người đọc mạch tâm tình Cả truyện phát triển theo diễn biến tâm trạng tinh tế, phức tạp nhân vật Từ khơi ngợi cho người đọc xúc cảm thân quen, nỗi niềm vãng Cách kể chuyện tâm tình sáng tạo riêng Thạch Lam góp phần tạo nên độc đáo, hấp dẫn tác phẩm – Xây dựng nhân vật: nhân vật tác phẩm Hai đứa trẻ không xây dựng tính cách điển hình mà khám phá chiều sâu tâm trạng Nghệ thuật phân tích tâm lí ngịi bút Thạch Lam tạo nên thành công thiên truyện: – Những đoạn văn miêu tả nỗi buồn Liên buổi chiều tà – Xúc cảm mênh mông trước vũ trụ bao la Là đoạn văn giàu chất thơ, thể khả diễn tả tâm lí nhân vật Thạch Lam, gợi lên cảm xúc thân quen lòng người b Thủ pháp nghệ thuật độc đáo – Đối lập ánh sáng bóng tối tạo nên ám ảnh lịng người: bóng tối bao trùm tồn tác phẩm Nó xuất đoạn văn mở đầu, dần lan tỏa khắp thiên truyện: "đường phố bóng tối, tối hết nữa, đêm tối n lặng" Thậm chí bóng tối cịn ngập dần đầy mắt Liên Ngồi ý nghĩa tả thực hình ảnh bóng tối ám ảnh Cảnh phố phường chìm bóng tối diễn tả chi tiết khiến người đọc dễ liên tưởng tới xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – Nhưng bóng tối khơng phải khơng có sáng: ánh sáng sang hắt qua khe cửa hiệu khách; từ xa xanh; từ đèn chị Tí quầng sáng thân mật – Ánh sáng nhỏ bé, lẻ loi đủ soi rọi xung quanh Sự xuất ánh sáng khiến ta thấm thía nhỏ bé kiếp người mong manh Và người ta khát khao trước ánh sáng rực rỡ, chói – ánh sáng đoàn tàu thứ ánh sáng khác từ tăm tối hàng ngày họ Sự xuất ánh sáng – bóng tối sáng tạo độc đáo làm bật sức sống tác phẩm – Ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ: "chiều chiều đưa vào"; "một đêm mùa hạ gió mát" Kết – Hai đứa trẻ truyện ngắn hay Thạch Lam Nó khơng hấp dẫn người đọc tính cách sắc nét, tình li kì Nó hấp dẫn người đọc vẻ đẹp sống đời thường khám phá, cảm nhận ngịi bút tinh tế giọng văn nhẹ nhàng tác giả – Hai đứa trẻ thơ trữ tình đượm buồn thể giá trị nhân đạo mẻ, đặc sắc Thạch Lam Qua đó, cịn thấy ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ trang trọng trước sống