Tính cấp thiết của báo cáo: Trong thời đại hiện nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vượt bậc, nền kinh tế ngày càng có tính chất cạnh tranh cao, tri thức và kỹ năng của con người được xem là yếu tố quyết định của sự phát triển xã hội. Con người được giáo dục đào tạo phải có tri thức, phẩm chất trí tuệ cao và những kĩ năng nghề nghiệp phù hợp. Để có thể đào tạo con người đáp ứng được nhu cầu của xã hội, hòa nhập với nền giáo dục trên thế giới, Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định: “Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và tổ chức thực nghiệm nghiêm chỉnh chế độ thi cử”. Do đó, trong “Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 2020”, một trong những giải pháp được đưa ra, chính là “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, và đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp và phổ thông có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học. Biên soạn và sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử”. Với sự bùng nổ của Internet cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành Viễn thông Công nghệ thông tin, việc áp dụng những thành tựu mới vào giáo dục và đào tạo nói riêng cũng như trong cuộc sống nói chung đã đem đến những hiệu quả thiết thực. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp của Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 2020” theo Quyết định số 89QĐTTg, ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ đó là: Đẩy mạnh hình thức học từ xa, học qua mạng và cụ thể hơn là “Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến (ELearning); tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc cung ứng các chương trình học tập suốt đời cho mọi người.” Có thể nói rằng hình thức đạo tạo trực tuyến được nhắc đến như một phương thức đào tạo cho tương lai, hỗ trợ đổi mới nội dung cũng như phương pháp dạy và học. Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Phú Thọ (Trung tâm) là một trong những cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Được thành lập vào năm 1980, đến nay, Trung tâm đã trải qua 39 năm xây dựng và phát triển. Từ chỗ chỉ đào tạo hai nghề trong năm đầu được thành lập, đến nay, Trung tâm đã có 30 chương trình đào tạo, quy mô trường lớp, chương trình và chất lượng đào tạo ngày càng được nâng lên, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong những năm vừa qua đó là Trung tâm đã luôn bám sát vào nhiệm vụ chính trị, sự chỉ đạo trực tiếp của ngành giáo dục thực hiện tốt nhiệm vụ: Bồi dưỡng giáo viên cho các trường THPT, THCS, và Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên trong tỉnh. Bên cạnh đó, Trung tâm còn thực hiện việc dạy nghề phổ thông, tư vấn hướng nghiệp, dạy văn hóa hệ giáo dục thường xuyên cấp THPT lồng ghép với đào tạo hệ trung cấp nghề. Trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục, đòi hỏi phát triển năng lực toàn diện về mọi mặt. Trung tâm đã thực hiện nhiều giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục đào tạo của đơn vị và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc ứng dụng này mới chỉ giải quyết được nhu cầu cục bộ của người học tại đơn vị và một bộ phận bên ngoài đơn vị. Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin và cụ thể là đào tạo trực tuyến tại đơn vị là việc làm cần thiết. Trong đó Moodle là một trong những mã nguồn miễn phí tốt nhất trợ giúp đắc lực cho việc dạy học trực truyến hiện nay. Với mã nguồn này, ta có thể tạo nên một Website dạy học trực tuyến, cho phép học sinh và giáo viên có thể tương tác với nhau thông qua môi trường internet cũng như mạng nội bộ. Xuất phát từ thực tế như trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu Moodle và triển khai Hệ thống đào tạo trực tuyến tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Phú Thọ”.
ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MOODLE VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ Giảng viên hướng dẫn: ThS Trịnh Thị Xuân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thao Ngày sinh: 09/07/1992 Lớp: CTC18 Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin Địa điểm học: EHOU (Khoa Tài ngân hàng) Thời gian thực tập: Từ 31/03/2019 đến 16/06/2019 Mã course học: IT35.017 Hà Nội, 06/2019 i ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2019 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG 1.1 Tổng quan E-Learning .3 1.1.1 Định nghĩa E-Learning 1.1.2 Đặc điểm E-Learning 1.1.3 Mơ hình hệ thống E-Learning .4 1.1.4 Điều kiện học E-Learning 1.1.5 Quy trình học tập E-Learning 1.2 So sánh phương pháp học tập truyền thống E-Learning 1.2.1 So sánh thành phần 1.2.2 So sánh chức CHƯƠNG II: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI 2.1 Hệ thống quản lý học tập 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Chức Hệ thống quản lý học tập 2.1.3 Nhiệm vụ Hệ thống quản lý học tập .8 2.1.4 Phân loại Hệ thống quản lý học tập .8 2.2 Hệ thống quản lý học tập Moodle 2.2.1 Giới thiệu .9 2.2.2 Tại phải dùng Moodle 10 2.2.3 Chuẩn SCORM Moodle 10 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 11 3.1 Phân tích hệ thống 11 3.1.1 Sơ đồ phân rã chức 11 3.1.2 Phân tích chức hệ thống biểu đồ Use Case Actor 11 3.1.3 Đặc tả Use Case 14 iii 3.1.4 Cơ sở liệu .23 3.2 Triển khai hệ thống 30 3.2.1 Cài đặt chương chình Xampp 30 3.2.3 Cấu hình Website từ localhost lên hosting 48 CHƯƠNG IV: CƠNG CỤ LẬP TRÌNH VÀ SẢN PHẨM DEMO 50 4.1 Giới thiệu PHP MySQL 50 4.1.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình PHP 50 4.1.2 Giới thiệu hệ quản trị sở liệu MySQL .51 4.2 Giao diện số chức Website 51 4.2.1 Giao diện trang chủ Quản trị hệ thống 51 4.2.2 Giao diện chức thêm Thành viên 52 4.2.3 Giao diện thiết lập phân quyền cho Thành viên 52 4.2.4 Giao diện thiết lập chung cho Điểm số .53 4.2.5 Giao diện chức thêm Khoá học 53 4.2.6 Giao diện thiết lập Ngôn ngữ 54 4.2.7 Giao diện quản lý Hoạt động 54 4.2.8 Giao diện Quản lý chứng thực 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ E-Learning Electronic Learning LMS Learning Management System LCMS Learning Content Management System Moodle Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment SCORM PHP Shareable Content Object Reference Model Hypertext Preprocessor MySQL Hệ quản trị sở liệu CSDL Cơ sở liệu v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hệ thống E-Learning .4 Hình 1.2: Quy trình học tập E-Learning .5 Hình 2.1: Giao diện khố học Moodle Hình 2.2: Cấu trúc tập tin mức quan niệm 10 Hình 3.1: Sơ đồ phân rã chức .11 Hình 3.2: Biểu đồ Use Case tổng quát 13 Hình 3.3: Mơ hình thực thể kết hợp người dùng 23 Hình 3.4: Mơ hình thực thể kết hợp vai trò quyền hạn 24 Hình 3.5 Mơ hình thực thể kết hợp khóa học mục 24 Hình 3.6: Mơ hình thực thể kết hợp nhóm tổ nhóm người dùng .25 Hình 3.7: Mơ hình thực thể kết hợp sổ điểm 26 Hình 3.8: Mơ hình thực thể kết hợp ngân hàng câu hỏi .27 Hình 3.9: Mơ hình thực thể kết hợp trắc nghiệm 28 Hình 3.10: Biểu đồ CSDL số bảng Moodle 29 Hình 3.11: Bắt đầu cài đặt chương trình Xampp 30 Hình 3.12: Hồn thành cài đặt chương trình Xampp 31 Hình 3.13: Khởi chạy Xampp Control Panel 31 Hình 3.14: Khởi chạy Apache MySQL 32 Hình 3.15: Tạo database phpMyAdmin .33 Hình 3.16: Cài đặt Moodle (Bắt đầu) 34 Hình 3.17: Cài đặt thư mục lưu trữ (Moodledata) .35 Hình 3.18: Cài đặt Moodle (Nhập thơng tin database) .36 Hình 3.19: Cài đặt Moodle (Giấy phép GPL) .37 Hình 3.20: Kiểm tra điều kiện máy chủ 38 Hình 3.21: Cài đặt Moodle (Nhập thông tin tài khoản quản trị Moodle) 39 Hình 3.22: Cài đặt Moodle (Nhập thơng tin cho website Moodle) .40 Hình 3.23: Cài đặt Moodle (Cài đặt thành công, trang chủ Quản trị hệ thống) 41 Hình 3.24: Cài đặt Plugins 42 Hình 3.25: Tìm kiếm giao diện Adaptable 43 Hình 3.26: Lựa chọn cài đặt vào trang 44 vi Hình 3.27: Xác nhận cài đặt Plugins Adaptable 45 Hình 3.28: Xác nhận nâng cấp sở liệu Moodle 46 Hình 3.29: Lựa chọn áp dụng giao diện Adaptable 47 Hình 3.30: Website sau áp dụng giao diện Adaptable 47 Hình 3.31: Tải liệu Website lên hosting 48 Hình 3.32: Sửa file config.php 49 Hình 4.1: Giao diện trang chủ Quản trị hệ thống 51 Hình 4.2: Giao diện chức thêm Thành viên 52 Hình 4.3: Giao diện thiết lập phân quyền cho Thành viên 52 Hình 4.4: Giao diện thiết lập chung cho Điểm số .53 Hình 4.5: Giao diện chức thêm Khoá học 53 Hình 4.6: Giao diện thiết lập Ngôn ngữ 54 Hình 4.7: Giao diện thiết lập Hoạt động .54 Hình 4.8: Giao diện Quản lý chứng thực 55 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Điều kiện trang thiết bị Bảng 1.2: So sánh thành phần Bảng 1.3: So sánh chức Bảng 3.1: Đặc tả Use Case Đăng ký tài khoản 15 Bảng 3.2: Đặc tả Use Case Đăng nhập 16 Bảng 3.3: Đặc tả Use Case Tìm kiếm khóa học 17 Bảng 3.4: Đặc tả Use Case Ghi danh 17 Bảng 3.5: Đặc tả Use Case Yêu cầu mở khoá học 18 Bảng 3.6: Đặc tả Use Case Xem điểm học viên 18 Bảng 3.7: Đặc tả Use Case Ghi danh học viên 19 Bảng 3.8: Đặc tả Use Case Thêm thành viên .20 Bảng 3.9: Đặc tả Use Case Thêm khóa học 21 Bảng 3.10: Đặc tả Use Case Thêm tài nguyên .22 Bảng 3.11: Đặc tả Use Case Thêm hoạt động 23 viii MỞ ĐẦU Tên đồ án: Nghiên cứu Moodle triển khai Hệ thống đào tạo trực tuyến Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh Phú Thọ Tính cấp thiết báo cáo: Trong thời đại nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển vượt bậc, kinh tế ngày có tính chất cạnh tranh cao, tri thức kỹ người xem yếu tố định phát triển xã hội Con người giáo dục đào tạo phải có tri thức, phẩm chất trí tuệ cao kĩ nghề nghiệp phù hợp Để đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội, hòa nhập với giáo dục giới, Nghị Đại hội Đảng IX khẳng định: “Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi tổ chức thực nghiệm nghiêm chỉnh chế độ thi cử” Do đó, “Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020”, giải pháp đưa ra, “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử” Với bùng nổ Internet với phát triển vượt bậc ngành Viễn thông - Công nghệ thông tin, việc áp dụng thành tựu vào giáo dục đào tạo nói riêng sống nói chung đem đến hiệu thiết thực Một nhiệm vụ giải pháp Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020” theo Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ là: Đẩy mạnh hình thức học từ xa, học qua mạng cụ thể “Tăng cường xây dựng sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến (E-Learning); tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc cung ứng chương trình học tập suốt đời cho người.” Có thể nói hình thức đạo tạo trực tuyến nhắc đến phương thức đào tạo cho tương lai, hỗ trợ đổi nội dung phương pháp dạy học Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh Phú Thọ (Trung tâm) sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Được thành lập vào năm 1980, đến nay, Trung tâm trải qua 39 năm xây dựng phát triển Từ chỗ đào tạo hai nghề năm đầu thành lập, đến nay, Trung tâm có 30 chương trình đào tạo, quy mơ trường lớp, chương trình chất lượng đào tạo ngày nâng lên, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Một nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt năm vừa qua Trung tâm ln bám sát vào nhiệm vụ trị, đạo trực tiếp ngành giáo dục thực tốt nhiệm vụ: Bồi dưỡng giáo viên cho trường THPT, THCS, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Bên cạnh đó, Trung tâm cịn thực việc dạy nghề phổ thông, tư vấn hướng nghiệp, dạy văn hóa hệ giáo dục thường xuyên cấp THPT lồng ghép với đào tạo hệ trung cấp nghề Trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục, địi hỏi phát triển lực tồn diện mặt Trung tâm thực nhiều giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục đào tạo đơn vị bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, việc ứng dụng giải nhu cầu cục người học đơn vị phận bên ngồi đơn vị Chính vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin cụ thể đào tạo trực tuyến đơn vị việc làm cần thiết Trong Moodle mã nguồn miễn phí tốt trợ giúp đắc lực cho việc dạy học trực truyến Với mã nguồn này, ta tạo nên Website dạy học trực tuyến, cho phép học sinh giáo viên tương tác với thông qua môi trường internet mạng nội Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu Moodle triển khai Hệ thống đào tạo trực tuyến Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh Phú Thọ” Mục đích nghiên cứu báo cáo: - Tìm hiểu phương pháp học E-Learning, Hệ thống quản lý học tập - Tìm hiểu Moodle xây dựng Website học trực tuyến Moodle Phạm vi đối tượng nghiên cứu báo cáo: - Phương pháp học E-Learning, Hệ thống quản lý học tập - Hệ thống quản lý học tập Moodle