Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (e learning) dựa trên mã nguồn mở moodle

91 15 0
Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (e   learning) dựa trên mã nguồn mở moodle

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa công nghệ thông tin ===== ===== Hoàng xuân sinh Trần thị ngọc tr-ờng Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning) dựa mà nguồn mở moodle Đồ án Tốt nghiệp đại học Ngành công nghệ thông tin VINH - 2009 LờI CảM ƠN Đề tài Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning) dựa mà nguồn mở Moodle đ-ợc chúng em thùc hiƯn thêi gian kú ci cđa khãa học Tuy đà cố gắng việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích để hoàn thiện nh-ng chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Qua đây, chúng em xin đ-ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa CNTT nói chung, Tổ Mạng truyền thông nói riêng đà tạo cho chúng em điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành đề tài Đặc biệt tận tình quan tâm dìu dắt thầy giáo - Thạc sỹ Trần Văn Cảnh đà giúp đỡ chúng em nhiều suốt trình làm đề tài Cuối chúng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp 46B1, 45K - CNTT - ng-ời bên cạnh động viên, ủng hộ chúng em suốt trình học tập thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực : Hoàng Xuân Sinh Trần Thị Ngọc Tr-ờng Lời nói đầu Nền kinh tế giới b-ớc vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất l-ợng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, công ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập không bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà học suốt đời E-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Trong năm qua, công nghệ thông tin, đặc biệt Internet đà có b-ớc tiến v-ợt bậc, hỗ trợ đổi nội dung ph-ơng pháp dạy học E-Learning thuật ngữ thu hút đ-ợc quan tâm, ý nhiều ng-ời E-Learning đáp ứng đ-ợc tiêu chí giáo dục mới: học nơi, häc mäi lóc, häc theo së thÝch, vµ häc st đời Có thể xem E-Learning nh- ph-ơng thức đào tạo mới, bổ sung hỗ trợ cho ph-ơng thức đào tạo truyền thống, tạo thêm hội đ-ợc học cho đông đảo tầng lớp xà hội đặc biệt góp phần đại hóa nâng cao chất l-ợng giảng dạy Hệ thống đào tạo trực tuyến phát triển mạnh thời gian gần trªn thÕ giíi cịng nh- ë ViƯt Nam Trªn thÕ giới, khái niệm E-Learning đà quen thuộc từ lâu, Việt Nam, khái niệm đ-ợc phổ cập mạnh mẽ với vào Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề E-Learning trở thành vấn đề cần thiết ngành giáo dục Đứng tr-ớc thực trạng chúng em đà chọn đề tài nghiên cứu khoa học Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning) dựa mà nguồn mở Moodle nhằm góp phần hỗ trợ sinh viên hiểu rõ hình thức đào tạo E-Learning ngành giáo dục đào tạo n-ớc nhà Phần I Giới thiệu đào tạo trực tuyến Ch-ơng I Tổng quan E-Learning I.1 Giới thiệu hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning) I.1.1 Khái niệm E-Learning E-Learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm d-ới hình thức khác cã rÊt nhiỊu c¸ch hiĨu vỊ E-Learning HiĨu theo nghĩa rộng, E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin Theo quan điểm đại, E-Learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại nh- máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet, nội dung học thu đ-ợc từ website, đĩa CD, băng video, audio, thông qua máy tính hay tivi; ng-ời dạy vµ ng-êi häc cã thĨ giao tiÕp víi qua mạng d-ới hình thức nh-: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video, Có hai hình thức giao tiếp ng-ời dạy ng-ời học: giao tiếp đồng (Synchronous) giao tiếp không đồng (Asynchronous) Giao tiếp đồng hình thức giao tiếp có nhiều ng-ời truy cập mạng thời điểm trao đổi thông tin trực tiÕp víi nh-: th¶o ln trùc tun, héi th¶o video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp, Giao tiếp không đồng hình thức mà ng-ời giao tiếp không thiết phải truy cập mạng thời điểm, ví dụ nh-: C¸c kho¸ tù häc qua Internet, CD-ROM, e-mail, diƠn đàn Đặc tr-ng kiểu học giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học tr-ớc khoá học diễn Học viên đ-ợc tự chọn lựa thêi gian tham gia kho¸ häc I.1.2 Mét sè khái niệm liên quan Có số khái niệm gần víi kh¸i niƯm E-Learning - Online Learning - Häc tËp trực tuyến: Chỉ phần ELearning, mô tả viƯc häc tËp qua Internet/ Intranet/ LAN/ WAN, lo¹i trõ việc sử dụng CD-ROM - Computer-based training - Đào tạo dựa máy tính: Mô tả việc học tập mà học đ-ợc phân phối đến tay học viên thông qua CD-ROM - Web-based training - Đào tạo dựa web: Việc học tập đ-ợc tiến hành dựa môi tr-ờng web - E-Training: Mô tả việc đào tạo thông qua E-Learning - Synchronous Learning - Học đồng bộ: Mô tả việc học tập online, thời gian thực ng-ời đăng nhập vào thời điểm trao đổi thông tin trực tiếp với Ví dô nh-: + Video/audio conferencing + Chat room + Nghe đài phát sóng trực tiếp + Xem tivi phát sóng trùc tiÕp - Formal Learning - Häc tËp chÝnh thèng: Đa số thời gian học tập tuân theo ch-ơng trình đ-ợc xác định tr-ớc Mô hình đào tạo có giáo viên h-ớng dẫn dựa formal learning - Informal Learning - Häc tËp kh«ng chÝnh thèng: ViƯc häc tập không dựa theo ch-ơng trình đ-ợc xác định tr-ớc I.2 Hệ thống đào tạo trực tuyến hình thức triển khai khóa học trực tuyến I.2.1 Hệ thống quản lý trình học (LMS- Learning Management System) Quản lý việc đăng ký khóa học học viên, tham gia ch-ơng trình có h-ớng dẫn giảng viên, tham dự hoạt động đa dạng mang tính t-ơng tác máy tính thực bảng đánh giá Hơn nữa, LMS giúp nhà quản lý giảng viên thực công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết học tập, báo cáo học viên nâng cao hiệu việc giảng dạy Thực chất, hệ thống quản lý trình học có nhiệm vụ quản lý môi tr-ờng học tập, cung cấp không gian để gióp cho viƯc tỉ chøc vµ giíi thiƯu néi dung tới ng-ời học, quản lý kế hoạch học tập, theo dõi, giám sát hoạt động kết trình học tập Các nhà cung cấp LMS tiến b-ớc vững việc mở rộng thị tr-ờng họ việc tích hợp công cụ quản lý truy cập, công cụ đánh giá công cụ chuyển giao, phân phối vào s¶n phÈm cđa hä I.2.2 HƯ thèng qu¶n lý néi dung khãa häc (LCMS- Learning content management system) Qu¶n lý cách thức cập nhật, quản lý phân phối khóa học cách linh hoạt Ng-ời thiết kế nội dung ch-ơng trình học sử dụng LCMS để xếp, chỉnh sửa đ-a lên khóa học/ch-ơng trình Hệ thống LCMS sử dụng chế chia sẻ nội dung khãa häc m«i tr-êng häc tËp chung, cho phÐp nhiỊu ng-êi sư dơng cã thĨ truy cËp ®Õn khóa học tránh đ-ợc trùng lặp việc phân bổ khóa học tiết kiệm đ-ợc không gian l-u trữ Cùng với đời truyền thông đa ph-ơng tiện, LCMS hỗ trợ dịch vụ liên quan âm hình ảnh, đ-a nội dung giàu hình ảnh âm vào môi tr-ờng học I.2.3 Mô hình phối hợp hoạt động LCMS LMS Theo mô hình này, ng-ời soạn thảo nội dung t-ơng tác với hệ thống quản lý nội dung để cung cấp nội dung khai thác nội dung cũ LCMS có nhiệm vụ quản lý nội dung hệ thống đào tạo trực tuyến Ng-ời học t-ơng tác với hệ thống thông qua hệ thống LMS chức hệ thống LMS quản lý ng-ời học hoạt động hệ thống đào t¹o trùc tuyÕn LCMS cung cÊp cho LMS néi dung giảng, ng-ợc lại, LMS cung cấp cho LCMS thông tin tình hình học tập học viên hệ thống, làm, đồ án, tóm lại nội dung trình học tập mà LCMS cần quản lý Những ng-ời giảng dạy (giảng viên) thông qua phòng học ảo để t-ơng tác với hệ thống LMS LCMS, từ giao tiếp với học viên thực công việc giảng dạy I.2.4 Khóa học đồng Là khóa học sử dụng hình thức giao tiếp đồng Giao tiếp đồng hình thức giao tiếp có nhiều ng-ời truy cập mạng thời điểm trao đổi thông tin trực tiếp víi nh-: th¶o ln trùc tun, héi th¶o video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp, I.2.5 Khóa học không đồng Là khóa học sử dụng hình thức giao tiếp không đồng Giao tiếp không đồng hình thức mà ng-ời giao tiếp không thiết phải truy cập mạng thời điểm, ví dụ nh-: khoá tự học qua Internet, CDROM, e-mail, diễn đàn Đặc tr-ng kiểu học giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học tr-ớc khoá học diễn Học viên đ-ợc tự chọn lựa thời gian tham gia khoá học Ch-ơng II Hiện trạng đào t¹o trùc tun ë ViƯt Nam II.1 HiƯn tr¹ng chung II.1.1 Thế giới E-Learning phát triển không đồng khu vực giới ELearning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ châu Âu E-Learning có triển vọng, Châu lại khu vực ứng dụng công nghệ Trong năm gần đây, châu Âu đà có thái độ tích cực việc phát triển c«ng nghƯ th«ng tin cịng nh- øng dơng nã lĩnh vực kinh tế - xà hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các n-ớc Cộng đồng châu Âu nhận thức đ-ợc tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất l-ợng giáo dục Ngoài việc tích cực triển khai E-Learning n-ớc, n-ớc châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực E-Learning Điển hình dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây mạng E-Learning 36 tr-ờng đại học hàng đầu châu Âu thuộc quốc gia nh- Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp hợp tác với công ty E-Learning cđa Mü Docent nh»m cung cÊp c¸c kho¸ häc vỊ c¸c lÜnh vùc nh- khoa häc, nghƯ tht, ng-ời phù hợp với nhu cầu học sinh viên đại học, sau đại học, nhà chuyên môn châu Âu II.1.2 Châu Tại Châu á, E-Learning tình trạng sơ khai, ch-a có nhiều thành công số lý nh-: Sự -a chuộng đào tạo truyền thống văn hóa Châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia Châu Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng đ-ợc sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia Châu phải thừa nhận tiềm chối cÃi mà ELearning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt n-ớc có kinh tế phát triển Châu có nỗ lực phát triển E-Learning đất n-ớc nh-: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc, Trong Nhật Bản n-ớc có ứng dụng E-Learning nhiỊu nhÊt so víi c¸c n-íc kh¸c khu vực II.1.3 Việt Nam Vào khoảng năm 2002 trở tr-ớc, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-Learning Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-Learning Việt Nam đà đ-ợc nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning khả áp dụng vào môi tr-ờng đào tạo Việt Nam nh-: Hội thảo nâng cao chất l-ợng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001, gần hội thảo khoa học Nghiên cứu triển khai E-Learning Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-Learning đ-ợc tổ chức Việt Nam Các tr-ờng đại học Việt Nam b-ớc đầu nghiên cứu triển khai E-Learning Một số đơn vị đà b-ớc đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện B-u Viễn thông, Gần nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đà triển khai cổng E-Learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thông tin E-Learning giới Việt Nam Bên cạnh đó, số công ty phần mềm Việt Nam đà tung thị tr-ờng số sản phẩm hỗ trợ đào tạo Tuy sản phẩm ch-a phải sản phẩm lớn, đ-ợc đóng gói hoàn chỉnh nh-ng đà b-ớc đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-Learning Việt Nam Việt Nam đà gia nhập mạng E-Learning Châu (Asia E-Learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) víi sù tham gia cđa Bé Gi¸o dơc & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, tr-ờng Đại học Bách Khoa, Bộ B-u Viễn Thông, Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo đ-ợc quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với n-ớc khu vực E-Learning Việt Nam giai đoạn đầu 10 ** Ô số 3( Tìm kiếm) Chức tìm kiếm cho phép bạn tìm kiếm nội dung khóa học Để thực việc tìm kiếm, nhập nội dung vào ô tìm kiếm nhấn nút Xem để thực lệnh tìm kiếm (Trích lại hình 2.50 - trang 57) ** Ô số 4( Điều hành): + Cập nhật thông tin cá nhân(Profile học viên chỉnh sửa thông tin cá nhân nh- đà trình bày ) + Điểm: Giúp sinh viên nắm đ-ợc tình hình học tập thông qua bảng điểm cá nhân, kích chuột vào Điểm Hình 2.72 Bảng điểm cá nhân 77 * Ô số (Các khóa học tôi) Chức cho phép truy cập nhanh vào khóa học mà học viên đ-ợc phép tham gia H×nh 2.73 Giao diƯn chÝnh cđa hƯ thèng * Ô số (Thông báo nhất) Cho phép học viên theo dõi nh-ng thông báo khóa học giáo viên hay phận quản trị hệ thống * Ô số (Những việc dự kiến) Cho phép học viên theo dõi đ-ợc hoạt động dự kiến xảy khóa học Ngoài học viên sử dụng chức để tổ chức xếp lịch cá nhân (phần không đ-ợc h-ớng dẫn cụ thể giáo trì * Ô số (Hoạt động gần đây) Cho phép học viên theo dõi đ-ợc thay đổi gần đây, kể từ lần đăng nhập gần học viên * Ô số (Khóa học đ-ợc cập nhật) Cung cấp cho học viên thông tin tổng quan khóa học, tùy thuộc vào giáo viên, phần giáo viên đ-a lên tài liệu chung nhất, ví dụ nh- giáo trình, tài liệu tham khảo cho khóa học * Ô số 10 (Attendance - Điểm danh) Hiển thị sĩ số lớp: Vắng, có mặt, muộn 78 II.3.5.2 Giảng viên a Đăng nhập vào hệ thống - Đăng nhập hệ thống với account giảng viên Hình 2.74 Đăng nhập hệ thống 79 b Giảng dạy điều hành buổi học - Sau đăng nhập thành công Giảng viên có quyền giống nh- học viên, khác chọn môn học giảng viên chỉnh sửa nội dung môn học đó, phân lớp cho học viên, quản lý học viên, chấm điểm, Ví dụ giảng viên muốn điều hành khóa học Ngôn ngữ lập trình Java giảng viên kích chọn vào môn học khung Các khóa học tôi, giao diện khóa học có Module hỗ trợ Giảng viên Để chỉnh sửa kích vào nút Bật chế độ chỉnh sửa góc phải hình Hình 2.75 Giao diện khóa học 80 - Khi Giảng viên tiến hành hoạt động tạo giảng quản lý khóa học Hình 2.76 Bật chế độ chỉnh sửa - Các hoạt động quản lý khóa học dựa vào Module Điều hành + Các thiết lập: Sửa đổi c¸c thiÕt lËp cđa khãa häc 81 + Assign roles: Phân quyền Giảng viên, học viên, khách Để phân quyền cho kích chọn vào mục đó, ví dụ phân quyền cho học viên tham gia khóa học chọn vào Học viên => chọn học viên ( Có thể sử dụng mục Tìm kiếm để hỗ trợ) => add T-ơng tự để hủy quyền tham gia học khóa học học viên Remove Hình 2.77 Phân quyền học viên + Các nhóm: Phân học viên thành nhóm(Phân lớp) Hình 2.78 Phân nhóm (Phân lớp) 82 * Để tạo nhóm chọn vào Create group, sau điền đầy đủ thông tin nhóm, Lưu thay đổi để tạo nhóm Hình 2.79 Tạo nhóm * Sau tạo thành công nhóm tiến hành phân nhóm cách add remove thành viên nhãm Chän nhãm -> nhÊn chän add/remove user -> Chän học viên để thêm/remove vào nhóm Hình 2.80 Thêm thành viên vào nhóm 83 + Sao l-u: Thiết lập l-u tất hoạt động diễn khóa học + Khôi phục: Kế thừa khóa học tr-ớc + Import: Kế thừa khóa học từ vào + Reset: Thiết lập xóa hoạt động, kiện, khóa học + Báo cáo: Báo cáo tình hình hoạt động khóa học + Các câu hỏi: Tạo, xóa, sửa câu hỏi + Các tài liệu: Tài liệu khóa học + Gỡ bỏ khỏi môn lập trình Java: Tự rút khỏi khóa học + Profile: Thay đổi cập nhật thông tin cá nhân + Chấm điểm tổng kết: * Chấm điểm tập lớn: Vào hoạt động Bài tập lớn Module hoạt động Hình 2.81 Xem tập lớn 84 Muốn chấm tập lớn vào mục quan sát tập lớn đà nộp tập lớn Hình 2.82 Xem tập lớn đà nộp Giao diện hiển thị danh sách học viên tham gia khóa học học viên đà nộp tập lớn đ-ợc hiển thị Khi đó, Giảng viên muốn xem hay chấm điểm học viên chọn mục học viên Hình 2.83 Chọn tập lớn để chấm 85 Khi chọn vào Điểm xuất hình khác để nhận xét, chấm điểm (tại mục điểm) gửi lại đáp án hay tài liệu lại cho học viên(nếu có) mục Response files (brownse để tải file cần gửi cho học viên), chọn Revert to draft để hoàn tất Hình 2.84 Chấm điểm tập lớn * Chấm điểm thi tự luận: Vào thi -> kết -> chấm điểm sinh viên chọn vào phần điểm học viên Hình 2.85 Chọn tập tự luận để chấm 86 Xem phần làm học viên, nhận xét cho điểm Hình 2.86 Xem làm học viên Xuất cửa sổ để Giảng viên ghi nhận xét chấm điểm, sau chọn Lưu trữ để hoàn tất việc chấm điểm Hình 2.87 Nhận xét chấm điểm làm học viên 87 II.3.6 Các tác nhân - Phụ huynh đăng nhập vào tài khoản mình, nhìn thấy tất khóa học Tài khoản: phuhuynh Hình 2.88 Phụ huynh đăng nhập vào tài khoản - Phụ huynh theo dõi trình học tập điểm em Kiểm tra danh sách lớp khóa học Xem điểm khóa học Hình 2.89 Phụ huynh xem điểm học viên 88 II.3.7 Kết đạt đ-ợc sau hoàn thành khóa học - Quan hệ giáo viên học sinh trở nên gần gũi - Chất l-ợng học tập học sinh đ-ợc nâng lên rõ rệt - Học sinh cảm thấy thoải mái hứng thú học tập - Học sinh chủ động ®ãng gãp nhiỊu ý kiÕn rÊt bỉ Ých - B¶ng điểm học viên sát với việc tiếp thu học tập học viên - Phụ huynh (gia đình) theo dõi trình kết học tập học viên 89 Phần III Đánh giá Kết luận I Đánh giá - Hệ thống đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu khóa học trực tuyến - Vì thời gian có hạn nên chúng em làm đ-ợc số khóa học mẫu - Việc chạy thử đà đạt hiểu tốt II H-ớng phát triển - Hoàn thiện khóa học - Phát triển mét sè module cÇn thiÕt víi thùc tÕ III KÕt luận Hệ thống đào tạo trực tuyến phát triển mạnh thời gian gần giới nh- Việt Nam Trên giới, khái niệm E-Learning đà quen thuộc từ lâu, Việt Nam, khái niệm đ-ợc phổ cập mạnh mẽ với vào Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề ELearning trở thành vấn đề cần thiết ngành giáo dục E-Learning giáo dục nói chung tr-ờng đại học nói riêng, để phát triển đ-ợc giáo viên tham gia vào Cái hồn ELearning phải nội dung nó, công cụ hỗ trợ Một giáo viên dành thời gian công cụ bình th-ờng xây dựng đ-ợc giảng tốt Chúng ta không nên coi trọng việc chuẩn Đối với số ng-ời giáo viên không hiểu chuẩn SCORM hay IMS không cần thiết phải biết Có chuẩn điều tốt, nhiên nghĩa phải tuân theo chuẩn triển khai đ-ợc E-Learning Chuẩn giúp đ-ợc giảng LMS chạy đ-ợc LMS khác Tuy nhiên thực tế có tr-ờng hợp thay đổi LMS nhiều E-Learning = Education + Information Technology Đề tài nghiên cứu chúng em đ-ợc viết dựa kiến thức đà học qua mạng Internet, sách tham khảo h-ớng dẫn nhiệt tình thầy giáo: Thạc sỹ Trần Văn Cảnh Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đ-ợc đánh giá, góp ý chân thành thầy cô giáo bạn để chúng em kịp thời có sửa đổi, bổ sung, để ngày hoàn thiện 90 tài liệu tham khảo [1] Website Cộng đồng Moodle giới: http://Moodle.org [2] Website Céng ®ång Moodle ViƯt Nam: http://Moodle.org/course/view.php?id=45 [3] Website E-Learning Bộ giáo dục: http://el.edu.net.vn [4] Website phần mềm hỗ trợ soạn giảng eXe http://exelearning.org [5] Xây dựng ứng dụng Web PHP & MySQL - Phạm Hữu Khang, NXB Cµ Mau 91 ... nghiên cứu khoa học Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (E- Learning) dựa mà nguồn mở Moodle nhằm góp phần hỗ trợ sinh viên hiểu rõ hình thức đào tạo E-Learning ngành giáo dục đào tạo n-ớc nhà Phần...LờI CảM ƠN Đề tài Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (E- Learning) dựa mà nguồn mở Moodle ®-ỵc chóng em thùc hiƯn thêi gian kú ci khóa học Tuy đÃ... tác với hệ thống quản lý nội dung để cung cấp nội dung khai thác nội dung cũ LCMS có nhiệm vụ quản lý nội dung hệ thống đào tạo trực tuyến Ng-ời học t-ơng tác với hệ thống thông qua hệ thống LMS

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:11