1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi tình huống môn Công pháp quốc tế

37 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 47,75 KB
File đính kèm BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ.rar (45 KB)

Nội dung

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Tình huống 1 Năm 1999, quốc gia Alpha gửi cho quốc gia Bêta một văn kiện ngoại giao trong đó đưa ra đề nghị hoạch định biên giới giữa lãnh thổ của Alpha với vù.

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MƠN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Tình Năm 1999, quốc gia Alpha gửi cho quốc gia Bêta văn kiện ngoại giao đưa đề nghị hoạch định biên giới lãnh thổ Alpha với vùng lãnh thổ Grama mà Bêta giữ vai trò đại diện quan hệ quốc tế (Grama thuộc địa Bêta) Trong văn kiện đó, Alpha nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định có đồ hoạch định đính kèm Trong văn kiện trả lời, Bêta bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị Alpha Hai quốc gia tổ chức họp báo để thơng báo thức nội dung thỏa thuận Năm 2002, Grama tách khỏi Bêta tuyên bố trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Grama cho thỏa thuận qua văn kiện ngoại giao Alpha Bêta điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên Hơn nữa, thỏa thuận năm 1999 điều ước quốc tế với tư cách quốc gia giành độc lập, Grama thực điều ước quốc tế mà Bêta đại diện ký kết trước Hãy cho biết: Thỏa thuận Alpha Bêta tình nêu có phải điều ước quốc tế hay khơng? Vì sao? Sau trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực thỏa thuận mà Bêta ký với Alpha hay không? Vì sao? Hướng dẫn: Thỏa thuận Alpha Bêta tình nêu có phải điều ước quốc tế hay khơng? Vì sao? Theo điểm a, khoản 1, điều Công ước Viên luật điều ước quốc tế (1969) “thuật ngữ “điều ước” dùng để hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Đồng thời, điều 11 Công ước Viên 1969 quy định: “Việc quốc gia đồng ý chịu ràng buộc điều ước biểu thị việc ký, trao đổi văn kiện điều ước phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập cách khác thỏa thuận” Để xác định thỏa thuận quốc gia Alpha quốc gia Bêta có phải điều ước hay khơng, ta xét đến đặc trưng mặt hình thức điều ước quốc tế Ta khẳng định rằng, điều ước quốc tế tồn chủ yếu hình thức văn bản, bên cạnh cịn có điều ước qn tử tồn dạng bất thành văn Như vậy, theo điều ước qn tử điều ước quốc tế khơng thiết phải tồn dạng văn Cũng theo định nghĩa thuật ngữ “điều ước” quy định điểm a, khoản 1, điều Công ước viên 1969 điều ước quốc tế khơng phụ thuộc vào tên gọi văn thỏa thuận Hơn nữa, vùng lãnh thổ Grama quốc gia Alpha khai thác đại diện quan hệ quốc tế, ta hiểu từ trước năm 1999, Grama “thuộc địa” quốc gia Alpha Alpha quốc gia “bảo hộ”, vùng lãnh thổ Grama phải tuân thủ theo cam kết mà Alpha ký Như vậy, thỏa thuận quốc gia Alpha với quốc gia Bêta việc hoạch định biên giới lãnh thổ quốc gia Alpha với vùng lãnh thổ Grama mà quốc gia Bêta khai thác đại diện quan hệ quốc tế hoàn toàn điều ước quốc tế Sau trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực thỏa thuận mà Bêta ký với Alpha hay khơng? Vì sao? Theo tiến sĩ Kaikobad (1983): “Quy tắc chung luật quốc tế tập quán vấn đề là, nguyên tắc, kế thừa từ người tiền nhiệm: quốc gia hưởng không khơng lãnh thổ đó" Hội nghị lần thứ 53 năm 1968 Hội Luật gia quốc tế thông qua nghị sur kế thừa quốc gia mới: “Khi hiệp định quy định việc phân định biên giới quốc gia hai quốc gia thực hiện, theo đường biên giới hình thành khơng cần phải làm thêm phạm vi lãnh thổ quốc gia xác lập” Điều 11 Công ước Viên kế thừa nhà nước 1978 quy định: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hưởng tới: a) đường biên giới xác định hiệp định; hay b) nghĩa vụ quyền xác định hiệp định liên quan tới thể chế biên giới Những quy định khẳng định thức nguyên tắc trì biên giới ổn định xuất kế thừa nhà nước Như vậy, sau vùng lãnh thổ Grama trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Grama phải thực đầy đủ điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà Bêta ký kết thay Grama, có điều ước với Alpha Quốc gia Grama khơng có quyền chọn lựa có thừa kế hay khơng mà buộc phải thừa kế, điều ước biên giới lãnh thổ thường có giá trị bền vững mang tính ổn định cho dù bên có tư cách chủ thể quốc gia buộc phải thừa kế Tình Năm 1960, quốc gia A gửi cho quốc gia B thư đề nghị hoạch định biên giới lãnh thổ quốc gia B với vùng lãnh thổ C mà quốc gia A khai thác đại diện quan hệ quốc tế Trong thư đó, quốc gia A nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định có đồ hoạch định đính kèm Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị quốc gia A Hai quốc gia tổ chức họp báo để thơng báo thức nội dung thỏa thuận Tranh chấp lãnh thổ bắt đầu nảy sinh sau vùng lãnh thổ C trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Quốc gia C cho thỏa thuận qua thư quốc gia A quốc gia B không phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên Hơn nữa, thỏa thuận năm 1960 điều ước quốc tế với tư cách quốc gia đời, quốc gia C kế thừa tất điều ước quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết Hãy cho biết: Theo quy định Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu có điều ước quốc tế hay khơng? Giải thích sao? Sau độc lập, quốc gia C có phải thực thỏa thuận biên giới lãnh thổ mà quốc gia A ký kết với quốc gia B hay khơng? Giải thích sao? Hướng dẫn: Theo quy định Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu có điều ước quốc tế hay khơng? Giải thích sao? Có thể khẳng định: thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu điều ước quốc tế Theo Công ước Viên luật điều ước quốc tế (1969) “thuật ngữ “điều ước” dùng để hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Về chất, điều ước quốc tế thỏa thuận dựa ý chí tự nguyện bên liên quan Chủ thể điều ước quốc tế quốc gia Điều ước quốc tế tồn hình thức văn kí kết Điều ước quốc tế gồm có loại: điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Nhà nước, điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Chính phủ điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Bộ, ngành Các điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Nhà nước điều ước hồ bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; quyền nghĩa vụ công dân, tương trợ tư pháp tổ chức quốc tế phổ cập tổ chức khu vực quan trọng Căn theo đề bài, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu hồn tồn có đủ để trở thành điều ước quốc tế Đây điều ước quốc tế nhằm hoạch định biên giới lãnh thổ Việc phân định biên giới lãnh thổ hai quốc gia thỏa thuận đến kí kết Điều ước quốc tế ghi nhận hình thức văn Sau độc lập, quốc gia C có phải thực thỏa thuận biên giới lãnh thổ mà quốc gia A ký kết với quốc gia B hay khơng? Giải thích sao? Căn vào đề bài, ta thấy trường hợp hình thành quốc gia đấu tranh giải phóng dân tộc qua cách mạng xã hội Về nguyên tắc, quốc gia C khơng phải kế thừa tồn điều ước quốc gia A kí kết với quốc gia B Tuy nhiên, nhằm mục đích khơng làm xáo trộn trật tự pháp lý quốc tế, điều ước kí khơng ngược lại quyền lợi quốc gia C quốc gia C tun bố kế thừa lĩnh vực biên giới lãnh thổ Cơ sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp nghị Hội đồng bảo an thông qua Tình Năm 2012, quốc gia A xảy nội chiến Hàng ngàn người dậy tiến hành đập phá cửa hàng, nhà kho, sân bãi nhằm tăng sức ép đề nghị phủ đương nhiệm phải từ chức Cuộc giao tranh Chính phủ đương nhiên phe dậy ngày căng thẳng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh khu vực đe dọa an toàn người nước ngồi có mặt lãnh thổ quốc gia A Trước tình hình nguy cấp này, Hội động bảo an Liên hợp quốc, với tư cách quan thực chức trì hịa bình an ninh giới, có họp nhằm xem xét vấn đề quốc gia Dự thảo Nghị Hội đồng bảo an đề cập đến việc áp dụng biện pháp cần thiết, kể biện pháp quân sự, quốc gia A soạn thảo Trong thời gian chờ đợi nghị thông qua, với tư cách Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an quốc gia X cho số tàu quân tiến sâu vào neo đậu lãnh hải quốc gia A để sẵn sàng thực Nghị Hội đồng bảo an Hãy cho biết: Hành vi quốc gia X có phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 hay không? Tại sao? Các sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp Nghị Hội đồng bảo an thông qua? Hướng dẫn: Hành vi quốc gia X có phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 hay không? Tại sao? Trả lời: Hành vi quốc gia X không phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 Vì: Quốc gia X cho neo đậu tàu lãnh hải quốc gia A trái với quy định khoản Điều 18 Công ước luật biển 1982 thực quyền qua lại lãnh hải qua phải liên tục nhanh chóng Tuy nhiên, việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp phải cố thơng thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc cạn” Trong tình này, quốc gia X neo đậu vùng lãnh hải quốc gia A mà khơng phải gặp cố thơng thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc cạn mà để chuẩn bị sẵn sàng thực Nghị Hội đồng bảo an Bên cạnh đó, quốc gia X vi phạm quy định công ước Luật biển 1982 việc qua tàu thuyền nước bị coi phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành hoạt động quy định khoản Điều 19 Công ước Luật Biển 1982 Cụ thể việc đưa quân vào khu vực lãnh hãi quốc gia A hành vi đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, điều vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Luật quốc tế – nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ luật quốc tế Việc quốc gia X đưa tàu quân vào khu vực lãnh hải quốc gia A để sẵn sàng thực nghị Hội đồng bảo an khơng có Nghị Quyết Hội đồng bảo an chưa thông qua Nghị HĐBA thơng qua có ủy viên Hội dồng bảo an, có tất ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương liên hợp quốc) Như vậy, hành vi quốc gia X không phù hợp với Công ước Luật Biển 1982 Các sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp Nghị Hội đồng bảo an thông qua? Dẫn chiếu theo chương Hiến chương Liên hợp quốc (từ Điều 39 đến Điều 51) hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, phá hoại có hành vi xâm lược Theo đó, Nghị Hội đồng bảo an đề cập đến việc áp dụng biện pháp cần thiết, kể biện pháp quân sự, quốc gia A hoàn toàn phù hợp Cụ thể, theo quy định Điều 39, Điều 41 Hội đồng có thẩm quyền định biện pháp áp dụng không liên quan tới việc sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Tuy nhiên, theo quy định Điều 42 Hiến chương biện pháp nói Điều 41 mà khơng thích hợp hiệu lực Hội đồng bảo an có thẩm quyền áp dụng hành động hải, lục, khơng qn Hội đồng bảo an cho cần thiết Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân nước thành viên Liên hợp quốc thực Mặt khác, theo quy định Điều 51 Hiến chương quốc gia thành viên LHQ bị công vũ trang mà HĐBA chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình, an ninh quốc tế biện pháp mà quốc gia thành viên LHQ áp dụng để thực quyền tự vệ đáng phải báo cho HĐBA, đó, dùng biện pháp quân tương xứng trường hợp bị công vũ trang Hội đồng bảo an xác định tình hình nội chiến lãnh thổ quốc gia A khơng cịn cơng việc nội quốc gia A tình hình nội chiến quốc gia A có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh khu vực đe dọa an tồn người nước ngồi có mặt lãnh thổ quốc gia A Do đó, can thiệp HĐBA LHQ trường hợp không coi vi phạm nguyên tắc luật quốc tế “Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” Để nghị HĐBA thông qua cần ủy viên HĐBA, có tất ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương Liên hợp quốc) Tình Hundu Renda hai quốc gia thành viên Công ước chống khủng bố quốc tế Tháng 4/2011, Chính phủ Hundu nhận báo cáo Cục tình báo quốc gia việc phát nơi ẩn náu lãnh thổ Renda tên trùm khủng bố (bị truy nã toàn cầu) mà quốc gia tìm kiếm Chính phủ Hundu bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước công nơi tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên Phát hành vi Hundu, Renda lên tiếng phản đối mạnh mẽ Phía Renda cho hành vi vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, Hundu cho hành vi quốc gia nhằm thực nghĩa vụ thành viên Công ước chống khủng bố Hơn nữa, Tổng thống Hundu thực điện đàm thức với Tổng thống Renda ông hứa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố thực Hundu Hãy cho biết: Tính hợp pháp hành vi Hundu? Vì sao? Cuộc điện đàm thức Tổng thống hai quốc gia có xác lập nghĩa vụ Renda việc tạo điều kiện cho Hundu công tiêu diệt trùm khủng bố lãnh thổ Renda khơng? Vì sao? Hướng dẫn: Tính hợp pháp hành vi Hundu? Vì sao? Hành vi Hundu khơng hợp pháp Vì: Hành vi Hundu vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia luật quốc tế Chính phủ Hundu nhận báo cáo Cục tình báo quốc gia việc phát nơi ẩn náu lãnh thổ Randa tên Trùm khủng bố (bị truy nã toàn cầu) mà quốc gia tìm kiếm Chính phủ Hundu bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước công nơi tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ điều thiêng liêng dân tộc, lãnh thổ biểu độc lập dân tộc bất khả xâm phạm quốc gia Bảo vệ biên giới, lãnh thổ bảo vệ chủ quyền quốc gia chống lại hình thức ngoại xâm Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc năm 1970 cũng quy định rõ nội dung nguyên tắc Như vậy, tình Hundu xâm phạm chủ quyền quốc gia Renda hành động bí mật điều động máy quân tiến vào Renda Bên cạnh cịn vi phạm ngun tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, nguyên tắc quy định Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia Hành vi Hundu bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ Renda bị coi hành vi sử dụng vũ lực với quốc gia Renda cho dù có mục đích bắt tên khủng bố, làm ảnh hưởng tới an ninh Renda có quốc gia dùng lực lượng quân tiến vào lãnh thổ bí mật Tuy luật quốc tế không quy định rõ định nghĩ “vũ lực” theo văn kiện Liên hợp quốc vũ lực hiểu sức mạnh quân sự, trị, kinh tế ngoại giao mà quốc gia sử dụng bất hợp pháp quốc gia khác Hundu Renda thành viên Công ước chống khủng bố quốc tế nên tên khủng bố ẩn náu lãnh thổ Renda Renda phải có nghĩa vụ hợp tác với Hundu để bắt tên trùm khủng bố Hundu khơng bí mật điều động máy bay quân tiến vào Renda để tiêu diệt tên khủng bố Điều vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Renda Cuộc điện đàm thức Tổng thống hai quốc gia có xác lập nghĩa vụ Renda việc tạo điều kiện cho Hundu công tiêu diệt trùm khủng bố lãnh thổ Renda khơng? Vì sao? Cuộc điện đàm không xác lập nghĩa vụ Renda việc tạo điều kiện cho Hundu công tiêu diệt tên trùm khủng bố lãnh thổ Renda Vì: Theo ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác (quy định Điều 55, 56 Hiến chương Liên hợp quốc) Renda Hundu phải hợp tác với việc bắt tên trùm khủng bố nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Sự nỗ lực thiện chí hợp tác Renda với Hundu phải dựa sở luật pháp quốc tế loại bỏ hợp tác trái với luật quốc tế vấn đề toàn cầu giải quyết, vừa lợi ích chung quốc gia vừa lợi ích cho phát triển quốc gia Tuy nhiên phân tích ý thứ Hundu vi phạm hai nguyên tắc luật quốc tế nên hợp tác khơng cịn hợp tác dựa sở luật pháp quốc tế nữa, hành vi Hundu gây phương hại tới Renda Bên cạnh đó, Hundu bí mật kế hoạch hành động bí mật điều động máy bay quân với tần số siêu âm, thoát khỏi kiểm soát rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước Renda công nơi tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên trùm khủng bố Điều cho thấy Hundu chưa thiện chí hợp tác với Renda cho Renda “ngoài cuộc”, điện đàm lời cam kết Renda hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố thực Hundu Tuy nhiên, cách thức, mức độ hợp tác phụ thuộc vào yêu cầu, khả Renda Hundu cần tôn trọng tuân thủ theo mức độ hợp tác hai nước luật pháp quốc tế Như

Ngày đăng: 06/04/2023, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w