Câu 1. Thế nào là ngừng tim? Trình bày nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết người bệnh ngừng tuần hoàn?Câu 2. Trình bày các bước xử trí cấp cứu người bệnh ngừng tuần hoàn?Câu 3. Trình bày triệu chứng lâm sàng của suy hô hấp cấp? Cách xử trí người bệnh suy hô hấp cấp?Câu 10. Trình bày các tổn thương do điện giật gây ra? Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng?Câu 11. Trình bày cách xử trí trước khi vào viện và xử trí tại viện khi nạn nhân bị điện giật? Biện pháp dự phòng?
Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra CÂU HỎI ÔN TẬP HỒI SỨC CẤP CỨU Câu Thế ngừng tim? Trình bày nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết người bệnh ngừng tuần hoàn? NGỪNG TIM : Ngừng tim tình trạng tim dừng hoạt động đột ngột dẫn đến việc cung cấp không đầy đủ oxy máu đến quan khác Ngừng tuần hoàn cấp cứu khẩn trương bệnh nhân cần cấp cứu sớm tốt NGUYÊN NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN : 11 “T” - Tiếng Việt Thiếu thể Nch tuần hoàn Thiếu oxy mơ Toan hóa máu Tăng / Tụt kali máu Tụt hạ đường huyết Thân nhiệt thấp Trúng độc cấp Tamponade tim (chèn ép tim) Tràn khí màng phổi áp lực 10 Tắc mạch (mạch vành, mạch phổi) 6“H” - Tiếng Anh Hypovolemia Hypoxia Hydrogenion (acidosis) Hyper-/ Hypokalemia Hypoglycemia Hypothermia “T” - Tiếng Anh Toxins Tamponade (cardiac) Tension pneumothorax Thrombosis (coronary and pulmonary) 11 Thương tích Trauma DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: Mất ý thức đột ngột: Gọi to không trả lời, lay mạnh không đáp ứng Thở ngáp ngừng thở: Áp tai gần mũi bệnh nhân nghe xem bệnh nhân có thở khơng, đồng thời quan sát lồng ngực xem có di động không? Mất mạch cảnh, mạch bẹn Dấu hiệu khác Da trắng bệch tím ngắt Máu ngừng chảy từ vết thương hay vùng mổ Đồng tử giãn to, phản xạ ánh sáng Câu Trình bày bước xử trí cấp cứu người bệnh ngừng tuần hồn? Ngun tắc chung xử trí : -Xử trí cấp cứu ngừng tuần hồn khởi động từ phát trường hợp nghi ngờ ngừng tuần hồn Người cấp cứu vừa tiến hành chẩn đốn, gọi người hỗ trợ vừa bắt đầu biện pháp hồi sinh tim phổi MeLearning KHÔNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHƠNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra -Cần có người huy để phân công, tổ chức công tác cấp cứu trình tự đồng - Cần ghi chép thơng tin cần thiết tiến trình cấp cứu - Thiết lập không gian cấp cứu đủ rộng an toàn * cấp cứu ngừng tuần hoàn Những bước giữ bình tĩnh: C A B Circulation support - Hỗ trợ tuần hoàn Airway control - Kiểm sốt đường thở Breathing support - Hỗ trợ hơ hấp Hỗ trợ tuần hoàn “C” - Người lớn ,trẻ em từ tuổi đến tuổi dậy Mũi ức làm mốc đặt nganh ngón tay (trỏ ) phía ngón tay vị trí ép tim Đặt gốc hai bàn tay chồng lên (trẻ em đặt tay) Nhấn vng góc với lồng ngực giữ khớp vai khuỷu tay cổ tay thành đường thẳng Trẻ sơ sinh ( trẻ tuổi trừ trẻ sinh ) Kẻ đoạn thẳng nối núm vú đoạn thẳng cắt ngang qua xương ức điểm => vị trí ép tim Một người cứu hộ đặt ngón tay vị trí ép người cứu hộ hai ngón tay bao quanh phần ngực Người lớn Trẻ em (từ Trẻ sơ sinh 1t đến tuổi Tốc đọ ép Biên độ ép 5-6 cm (2-2,4 inch ) dậy ) 100-120 lần /phút 5cm (2 inch) 4cm (1 ½ inch) 1/3 đường kính trước sau ngực - Để ngực nảy lên hoàn toàn sau lần ấn ngực Giảm thiểu khoảng dừng lần ép nhấn 10 giây Ép tim : tăng áp lực lồng ngực , tống máu từ tim lên phổi , ép tim tốt tăng cung lượng tim - HA Thả ép (hồi lại ) :giảm áp lực lồng ngực, đổ đầy tim phổi ,thả ép tốt -> tăng áp lực âm -> - tăng đổ đầy -> tăng cung lượng tim Tưới máu mạch vành CPR chất lượng cao trọng hiệu suất: ép nhanh ép mạnh không gián đoạn để ngực phồng lên hết sau lần ép tốc độ 100-120 l/p Kiểm sốt đường thở A Nhanh chóng khai thông đường thở lấy dị vật miệng hút đờm rãi Nếu nghi ngờ tổn thương cột sống cần ý : Nghiệm pháp Heimlich MeLearning KHÔNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHƠNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra - Nếu bệnh nhân ngồi đứng: Đứng sau nạn nhân, dùng cánh tay ôm eo nạn nhân, bàn tay nắm lại, ngón nằm đường giữa, rốn mũi ức, bàn tay ôm lên bàn tay - nắm giật lên trên, sau cách thật nhanh dứt khoát Nếu nạn nhân nằm: Đặt nạn nhân nằm ngửa, nôn để đầu nghiêng bên lau miệng Người cấp cứu quỳ hai bên hông nạn nhân, đặt gốc tay lên bụng rốn mũi ức, người cấp cứu ngả phía trước ép nhanh lên Hỗ trợ hô hấp B - Thổi ngạt miệng - miệng: Là phương pháp người cứu hộ dùng thở thổi trực ép vào miệng nạn nhân tay kéo mở miệng, đẩy hàm xuống trước luồn cổ nâng cổ ngửa tối đa tay đặt lòng bàn tay lên trán, ngón ngón trỏ để bên cánh mũi Ngậm miệng hít sâu áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời bóp cánh mũi bệnh - nhân kín lại Quan sát di động lồng ngực thổi ngạt Ngẩng lên lấy đồng thời bỏ tay bịt cánh mũi Tần số: 10 lần/phút, giây thổi lần Bóp bóng qua mặt nạ người cứu hộ Thể tích khí lần bóp bóng: 600 ml, đủ làm nâng lồng ngực (thơng khí hiệu quả) trì - oxy máu, CO2 máu mức bình thường 600 ml = 1/3 bóng lít = 2/3 bóng lít Tần số bóp bóng 10 lần/phút, giây bóp bóng lần, tốt nối với nguồn oxy lưu - lượng 10-12 lít/phút Đặt nội khí quản Đường thở hỗ trợ Câu Trình bày triệu chứng lâm sàng suy hơ hấp cấp? Cách xử trí người bệnh suy hơ hấp cấp? PHÂN LOẠI SUY HƠ HẤP Suy hô hấp cấp phân thành loại: SHH tuýp (SHH giảm oxy máu): hậu rối loạn trao đổi khí < 60mmHg < 90% kèm theo bình thường giảm với oxy khí trời SHH tuýp (SHH tăng máu): hậu suy bơm hô hấp gây rối loạn thơng khí TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG : Cảm giác khó thở, ngạt thở, thiếu khơng khí để thở Co kéo hơ hấp: tiếng rít, khó thở quản, ran rít, co thắt phế quản Nhịp thở tăng nhanh nhịp thở chậm (so với độ tuổi) Biên độ thở yếu (nhược cơ, mệt cơ), thở mạnh (toan chuyển hóa) Cách xuất hiện: Đột ngột: dị vật, tràn khí màng phổi Nhanh: Phù phổi cấp, hen phế quản, viêm phổi vi-rút Từ từ: u phổi, tràn dịch màng phổi, suy tim bù Thay đổi trạng thái tinh thần ý thức: từ lo lắng, hốt hoảng, kích thích đến ngủ gà, chí mê MeLearning KHƠNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra Biểu tăng công thở: cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực, thở nhanh Xanh tím mơi, đầu chi Bệnh nhân tím nhiều tím tồn thân trường hợp suy HH nặng nguy kịch Mệt, mệt lả, nhịp tim nhanh, tăng HA, vã mồ hôi Run đầu chi dấu hiệu cánh chim vỗ Đau ngực: tràn khí màng phổi, nhồi máu phổi, viêm màng phổi, nhồi máu tim Sốt: viêm phổi, viêm phế quản Dấu hiệu viêm tắc tĩnh mạch chi dưới: nguy gây tắc động mạch phổi - Dấu hiệu phổi: ran ẩm, ran rít, hội chứng giảm, đơng đặc, tam chứng khí màng phổi Mức độ SHH cấp giảm oxy máu SHH tăng máu Nhẹ đến vừa Thở nhanh, Thở khó thở, xanh tái nhanh, khó Tăng tần số thở Tăng tim, tăng HA nhẹ , co mạch ngoại biên tần số tim Kích thích HA tăng nhẹ định hướng giãn mạch nhức đầu ngủ gà ngoại biên vã mồ đỏ da Nhức đầu mệt mỏi chóng mặt lú lẫn Nặng Thở nhanh, Thở khó thở, xanh tím nhanh, diễn Tim nhanh tiến thở diễn tiến nhịp tim chậm dần Thở chậm loạn nhịp tăng HA diễn tiến nhanh tăng tụt HA HA diễn tiến Lú lẫn mê tụt HA Ảo sảng lờ đờ nhìn mờ giảm phán đốn, giác hợp tác phản cảm, ứng chậm, hành vi nhận thức, hoảng loạn hôn mê nhận thức hôn mê XỬ TRÍ : Mục tiêu Đảm bảo thơng thống đường thở, khơng ứ đọng đờm rãi Kiểm sốt tốt thơng khí đảm bảo oxy hóa máu Theo dõi sát diễn biến suy hô hấp, phát xử trí kịp thời diễn biến xấu MeLearning KHƠNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHƠNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra Nhanh chóng xử trí theo nguyên nhân Xử trí : Đặt NB tư thích hợp Thở oxy: Nhanh chóng xác định chẩn đốn suy hơ hấp Can thiệp hỗ trợ hô hấp trường hợp suy hô hấp nặng nguy kịch (bóp bóng, đặt NKQ,…) Điều trị theo nguyên nhân: giãn phế quản, thuốc lợi tiểu, dẫn lưu màng phổi, Câu Trình bày triệu chứng lâm sàng xử trí chung ngộ độc thực phẩm? Cách xử trí cấp cứu ngộ độc cấp? TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM : Rối loạn thần kinh: Đặc biệt nhìn mờ, nhìn đơi, nói khó, giọng nói ngọng, tê liệt cơ, co giật, đau đầu, chóng mặt Rối loạn tim mạch: Tụt huyết áp, loạn nhịp tim, khó thở Có lẫn máu chất nhầy phân, tiểu ít, đau vị trí khác ngồi bụng (như đau ngực, cổ, hàm, họng) Sức đề kháng thể kém: Nhất đối tượng trẻ em tuổi, người cao tuổi, người dùng thuốc gây ức chế miễn dịch (thường dùng bệnh khớp, ung thư, dị ứng), người bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh dày tá tràng, bệnh gan, rối loạn sắc tố XỬ TRÍ : Gây nôn (nếu người bệnh biểu nơn): Để hạn chế độc tố ngấm vào thể, biện pháp sơ cứu nên làm kích thích để người bị ngộ độc nơn thức ăn dày ngồi: Có thể dùng tay rửa đặt vào lưỡi người bệnh để kích thích gây nơn Nơn nhiều thức ăn dày tốt Khi tiến hành gây nôn cho người bệnh, cần để người bệnh nằm nghiêng, kê cao phần đầu để chất thải nôn không bị trào ngược vào phổi, không gây sặc cho người bệnh Với người bệnh bị ngộ độc thực phẩm mê khơng nên kích thích gây nơn dễ gây sặc, ngạt thở Cho người bệnh uống nhiều nước nghỉ ngơi: Sau người bệnh nơn ngồi thể bị nước Chính cần tiến hành bù nước cho người bệnh cách cho uống nhiều nước lọc, uống nước oresol uống nước gạo rang để bù nước cho người bệnh Gọi cấp cứu 115 đưa bệnh nhân đến sở y tế gần nhất: Dù tiến hành sơ cứu ban đầu bệnh nhân gặp nguy hiểm lúc nào.Vậy nên bệnh nhân cần trợ giúp nhân viên y tế cách gọi cấp cứu 115 đưa bệnh nhân đến sở y tế gần XỬ TRÍ CẤP CỨU : bước Ổn định bệnh nhân Cận lâm sàng Khử nhiễm da, mắt, đường tiêu hóa Dùng chất đối kháng MeLearning KHƠNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHƠNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra Tăng cường loại bỏ độc chất Theo dõi Câu Trình bày dấu hiệu gợi ý phản vệ, mức độ phản vệ, cách xử trí người bệnh có dấu hiệu phản vệ? NGHĨ ĐẾN PHẢN VỆ KHI XUẤT HIỆN ÍT NHẤT MỘT TRONG CÁC TRIỆU CHỨNG SAU : Mày đay, phù mạch nhanh Khó thở, tức ngực, thở rít Đau bụng nôn Tụt huyết áp ngất Rối loạn ý thức CÁC MỨC ĐỘ PHẢN VỆ : Nhẹ - Độ 1: Chỉ có triệu chứng da, tổ chức da niêm mạc mày đay, ngứa, phù mạch Nặng – Độ 2: Có từ biểu nhiều quan: Mày đay, phù mạch xuất nhanh Khó thở nhanh nơng, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi Đau bụng, nôn, ỉa chảy Huyết áp chưa tụt tăng, nhịp tim nhanh loạn nhịp Nguy kịch-Độ 3: Biểu nhiều quan với mức độ nặng sau: Đường thở: tiếng rít quản, phù quản Thở: thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn trịn Tuần hồn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp Ngừng tuần hoàn-Độ 4: Biểu ngừng tuần hồn, ngừng hơ hấp CÁCH XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH CÓ DẤU HIỆU PHẢN VỆ : Độ 1: Sử dụng Methyl-Prednisolon Diphehydramin uống tiêm tùy tình trạng bệnh Tiếp tục theo dõi 24 để xử trí kịp thời Độ 2-3: Ngừng tiếp xúc với dị nguyên Tiêm truyền adrenalin Cho NB nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái (nếu có nơn)ộ II & III Thở oxy: qua mặt nạ hở Người lớn: 6-8l/phút Trẻ em: 2-4l/phút Đánh giá tình trạng, hơ hấp, tuần hoàn, ý thức biểu da, niêm mạc NB Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch Hội ý với đồng nghiệp, tập trung xử trí, báo cáo,… Câu Nêu định nghĩa mê, mức độ hôn mê, cách đánh giá hôn mê theo thang điểm Glassgow? ĐỊNH NGHĨA : MeLearning KHÔNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra Hơn mê: tình trạng BN hồn tồn chức thức tỉnh, tỉnh táo khả nhận thức; khơng đáp ứng bình thường với kích thích đau đớn, ánh sáng âm MỨC ĐỘ HÔN MÊ : Độ 1: Đáp ứng lời nói chậm lẫn lộn Làm theo lệnh đơn giản Độ 2: Mất đáp ứng lời nói Mất đáp ứng vận động Đáp ứng vận động với kích thích đau Độ 3: Mất đáp ứng lời nói Mất đáp ứng vận động Chỉ đáp ứng VĐ duỗi cứng, rập khuôn RL TK thực vật Độ 4: Mất hết đáp ứng ĐÁNH GIÁ HÔN MÊ THEO THANG ĐIỂM Glassgow : Mở mắt Lời nói Khơng mở Im lặng/khơng trả mắt Mở mắt lời kích thích đau Mở mắt gọi Vận động Điểm Khơng đáp ứng Nói tiếng vơ nghĩa Duỗi cứng Nói từ đơn dễ hiểu Gấp cứng Mở mắt tự Có nhầm lẫn, nhiên chậm, lẫn lộn TL xác nhanh, Đáp ứng khơng phù hợp với kích thích đau Đáp ứng gây đau Đáp ứng nhanh, Câu Trình bày tiêu chuẩn chẩn đốn phản vệ? Các ca lâm sàng thường gặp NB phản vệ? NGHĨ ĐẾN PHẢN VỆ KHI XUẤT HIỆN ÍT NHẤT TRONG CÁC TRIỆU CHỨNG : Mày đay, phù mạch nhanh Khó thở, tức ngực, thở rít Đau bụng nơn Tụt huyết áp ngất Rối loạn ý thức MeLearning KHÔNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra CÁC CA LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP : Bệnh cảnh lâm sàng 1: Các triệu chứng xuất vài giây đến vài da, niêm mạc (mày đay, phù mạch, ngứa ) có triệu chứng sau: Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) Tụt huyết áp (HA) hay hậu tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) Biểu da Bệnh cảnh lâm sàng 2: Ít triệu chứng sau xuất vài giây đến vài sau người bệnh tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ: Biểu da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) Tụt huyết áp hậu tụt huyết áp (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) Các triệu chứng tiêu hóa (nơn, đau bụng ) Bệnh cảnh lâm sàng 3: Tụt huyết áp xuất vài giây đến vài sau tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ mà người bệnh bị dị ứng: Trẻ em: giảm 30% huyết áp tâm thu (HA tối đa) tụt huyết áp tâm thu so với tuổi (huyết áp tâm thu < 70mmHg) Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu Câu Trình bày triệu chứng nhận biết nạn nhân bị rắn độc cắn? Cách xử trí nạn nhân bị rắn độc cắn? TRIỆU CHỨNG NHẬN BIẾT Tại chỗ : Dấu nọc độc Tê rần ngứa ngáy Đau nhiều vết cắn Sưng phù lan rộng Sưng to hạch tương ứng Bầm, bóng nước Xuất huyết hoại tử Nhiễm trùng chỗ Tồn thân : Buồn nơn, ôn ói, khó chịu, đau bụng Hoa mắt, chóng mặt, ngất MeLearning KHÔNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra Chảy máu vết cắn nơi khác Ngủ gà liệt cơ, sụp mi, khó nói, khó nuốt Tiểu đỏ, tiểu máu CÁCH XỬ TRÍ : Tại trường: NÊN LÀM Trấn an bệnh nhân, giảm lo lắng Đặt bệnh nhân nằm chỗ Phơi bày nơi cắn Bất động chi đặt chi thấp tim Rửa vết thương (Làm vết thương xà phòng nước muối sinh lý Dùng miếng gạc khô để băng kín vùng bị cắn) BỔ SUNG Cởi bỏ đồ trang sức chi bị cắn (nếu có) Chuyển đến sở y tế gần Tại trường: KHÔNG NÊN Rạch da hút nọc độc: gây chảy máu, nhiễm trùng nặng, tăng hấp thu nọc độc Đắp thảo dược chườm đá Garo Người bị rắn cắn không nên dùng thức uống có chứa caffeine rượu chúng làm tăng tốc độ hấp thụ nọc độc thể Không nên cố gắng bắt rắn mà nên ghi nhớ màu sắc, hình dạng cách rắn cơng Nếu có thể, chụp ảnh rắn từ khoảng cách an toàn để giúp bác sĩ nhận dạng hỗ trợ cho trình điều trị nhanh chóng Câu Phân biệt vết cắn rắn độc rắn không độc? Chỉ định dùng huyết kháng nọc rắn? Triệu chứng chỗ toàn thân nạn nhân bị rắn lục xanh cắn? PHÂN BIỆT VẾT CẮN CỦA RẮN ĐỘC VÀ RẮN KHÔNG ĐỘC : Rắn độc: Rắn độc loại rắn nguy hiểm, thường có hai độc lớn Khi rắn cắn, đồng thời truyền độc vào vùng da nạn nhân để lại vết đặc trưng Người bị rắn độc cắn thường để lại dấu vết cắn có vết nanh Khi quan sát thấy vết cắn nanh cách khoảng 5mm số vết nhỏ Rắn không độc: Khi quan sát vết cắn thấy dấu vết để lại hàm với chấm nhỏ hình vịng cung khơng có vết nanh CHỈ ĐỊNH DÙNG HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN : Toàn thân: Biểu rối loạn đông cầm máu lâm sàng rối loạn xét nghiệm số đông máu Nhiễm độc thần kinh: sụp mi, lé ngoài, liệt dây sọ khác, suy hơ hấp, liệt tồn thân Bất thường tim mạch: loạn nhịp, sốc, tụt huyết áp Suy thận Tiểu Hb, myoglobine (TIỂU RA MÁU) MeLearning KHÔNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra Sưng to nhiều vòng 48h, sưng nề lan rộng, hạch Tại chỗ: Sưng nề lan rộng phân nửa chi bị cắn (không phải garo) Sưng dọc hạch lympho Sưng nề lan nhanh sau bị cắn Sưng nề sau bị cắn ngón,đặc biệt ngón tay TRIỆU CHỨNG KHI BỊ RẮN LỤC XANH CẮN : Triệu chứng chỗ: Vết cắn: dấu móc độc biểu có dấu cách khoảng cm Vài phút sau bị cắn sưng nề nhanh, đau nhức nhiều kèm theo chỗ cắn máu chảy liên tục không tự cầm Sau khoảng phần tổn thương sưng nề lan rộng từ vết cắn đến gốc chi dẫn đến tồn chi sưng to, đau nhức, tím, xuất huyết da, xuất huyết Có thể có bọng nước, xuất huyết bọng nước Có thể nhiễm khuẩn chỗ, hội chứng khoang Triệu chứng tồn thân: Chóng mặt, lo lắng Tuần hồn: xuất tình trạng sốc máu: tụt huyết áp, da đầu chi lạnh ẩm, lơ mơ, thiểu niệu, vơ niệu Có thể có sốc phản vệ nọc rắn Huyết học: chảy máu tự phát chỗ, nơi tiêm truyền, chảy máu chân răng.Chảy máu cơ, chảy máu tiêu hóa, tiết niệu, chảy máu âm đạo, chảy máu phổi, não Có thể có suy thận cấp Câu 10 Trình bày tổn thương điện giật gây ra? Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng? TỔN THƯƠNG DO ĐIỆN GIẬT GÂY RA : Bỏng Hoại tử cơ, mạch máu, thần kinh Tác động đến hệ tuần hoàn (tim) hệ thần kinh Tổn thương mô nặng nhẹ Vết thương da: Tổn thương mô sâu nhiệt độ 2500 – 3000 độ C Bỏng nhiệt, bỏng lửa, bỏng hồ quang (loại bỏng đặc biệt) Làm cháy quần áo gây lửa Mặt gấp cánh tay, khuỷu, nách, lòng bàn tay Bỏng da tổn thương sét đánh Tim: Rung thất ngưng thở dẫn đến tử vong Loạn nhịp loạn dẫn truyền nhanh thất Huyết áp cao Thần Kinh Ức chế ngưng hô hấp Co giật, liệt tứ đầu, dị cảm khu trú Thay đổi ý thức, hôn mê Mất cảm giác MeLearning KHƠNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra Liệt, teo Tâm thần, liệt nửa người, khả vận động ngôn từ Thận: Tiểu myoglobin tỷ lệ với tổn thương Mạch máu Xuất huyết mạch máu lớn muộn trung gian Huyết khối động mạch Túi phình động mạch chủ bụng Huyết khối tĩnh mạch sâu Chỉnh hình Gãy xương Trật khớp Trật khớp vai bên Gãy xương bả vai bên Mắt: đục thủy tinh thể, bong võng mạc, bỏng giác mạc kết mạc Tai: điếc Nhiễm trùng, bệnh lý dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa Vỡ bàng quang Tràn máu, khí màng phổi, dập phổi TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG : Biểu sớm Ngưng hơ hấp – tuần hồn: Biểu muộn Sốc giảm thể tích Tăng áp nội sọ Suy thận cấp Di chứng Tâm thần kinh: chân thương sọ não Tim Tại chỗ TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG : ECG Công thức máu, đông máu toàn phần Creatinin, myoglobin huyết thanh, myoglobin niệu Men gan, men tụy ( nghi nghờ có chần thương bụng) X quang tứ chi Chụp ct-scan, cắt lớp Câu 11 Trình bày cách xử trí trước vào viện xử trí viện nạn nhân bị điện giật? Biện pháp dự phịng? XỬ TRÍ TRƯỚC KHI VÀO VIỆN KHI NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT : • Tắt cầu dao, gọi cấp cứu • Dùng gậy nhựa gỗ khơ (không dùng vật liệu kim loại) tách người bị nạn khỏi nguồn điện MeLearning KHÔNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra • Đánh giá tình trạng ngưng hơ hấp tuần hồn nạn nhân tiến hành xoa bóp tim ngồi lồng ngực + hơ hấp nhân tạo • Nẹp cố định có gãy xương kể cột sống cổ có nghi ngờ • Truyền dịch normal saline hay lactat ringer • Trước chạm vào nạn nhân phải đảm bảo nguồn điện bị cắt, theo dõi ECG monitor liên tục XỬ TRÍ TẠI VIỆN KHI NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT : • Thực CPR • Đảm bảo tốt thông đường thở • Cung cấp đầy đủ oxy cho người bệnh (thở máy, đặt NKQ) • Nếu rung thất làm shock điện • Thực dung lidocaine 4% liều 1-1,5ml pha loãng tiêm tĩnh mạch, sau trì 1mg/giờ (tổng liều khơng q 4mg) • Thực hỗ trợ chăm sóc: truyền dịch, truyền mannitol 20%,… BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG : Tuân thủ nguyên tắc sử dụng điện an toàn Ngắt nguồn điện sửa điện Các ổ cắm điện, thiết bị điện cần để xa tầm với trẻ em Đảm bảo an toàn cho người cấp cứu MeLearning KHƠNG chịu trách nhiệm trước hành sử dụng tài liệu để gian lận! ... để phân cơng, tổ chức cơng tác cấp cứu trình tự đồng - Cần ghi chép thông tin cần thiết tiến trình cấp cứu - Thiết lập khơng gian cấp cứu đủ rộng an tồn * cấp cứu ngừng tuần hoàn Những bước giữ... miệng Người cấp cứu quỳ hai bên hông nạn nhân, đặt gốc tay lên bụng rốn mũi ức, người cấp cứu ngả phía trước ép nhanh lên Hỗ trợ hô hấp B - Thổi ngạt miệng - miệng: Là phương pháp người cứu hộ dùng... NKQ,…) Điều trị theo nguyên nhân: giãn phế quản, thuốc lợi tiểu, dẫn lưu màng phổi, Câu Trình bày triệu chứng lâm sàng xử trí chung ngộ độc thực phẩm? Cách xử trí cấp cứu ngộ độc cấp? TRIỆU