1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi lý thuyết Luật Ngân hàng có đáp án

214 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,73 MB
File đính kèm cau-hoi-ly-thuyet-luat-ngan-hang-co-dap-an.rar (2 MB)

Nội dung

Luật ngân hàng trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung thực chất là luật quản lí nhà nước về ngân hàng.Do đặc tính của các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng có cùng đặc tính cơ bản với các loại quan hệ tài chính phát sinh trong các lĩnh vực khác như: ngân sách nhà nước, bảo hiểm nhà nước (bảo hiểm thương mại) V.V.. nên ở phần lớn các nước xã hội chủ nghĩa quan niệm bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ ngân hàng là bộ phận cấu thành của ngành luật tài chính. Căn cứ vào nội dung củạ luật thực định mà các nhà nghiên cứu đều khẳng định rằng, đối với các quan hệ ngân hàng, Nhà nước sử dụng pháp luật điều chỉnh theo phương pháp của luật kinh tế (phương pháp thoả thuận và phương pháp mệnh lệnh quyền uy).

CÂU HỎI LÝ THUYẾT LUẬT NGÂN HÀNG CÓ ĐÁP ÁN Chương 1: Những vấn đề lý luận chung ngân hàng pháp luật ngân hàng Thế hoạt động ngân hàng đặc điểm hoạt động ngân hàng? Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh cung ứng thường xuyên nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản + Hoạt động nhận tiền: Theo khoản 13 điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 hoạt động nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Việc nhận tiền gửi thực diễn liên tục thường xuyên Ngân hàng, việc nhận tiền gửi hoạt động giúp cho ngân hàng huy động nguồn tiền, nguồn vốn để trì hoạt động khác ngân hàng +Hoạt động cấp tín dụng: Theo khoản 14 Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 hoạt động cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Đây hoạt động chủ yếu ngân hàng, việc cấp tín dụng cho tổ chức hay cá nhân phép sử dụng hiểu giao kết qua lại bên khách hàng ngân hàng + Hoạt động cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản: Căn theo khoản 15 điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 hoạt động cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản hiểu việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng + Hoạt động cho vay: Căn khoản 16 Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 hoạt động cho vay hiểu hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi b Đặc điểm hoạt động ngân hàng – Hoạt động ngân hàng lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh trực tiếp – Hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thực – Chủ thể quản lý nhà nước ngân hàng nhà nước – Hoạt động ngân hàng điều chỉnh Luật Ngân hàng – Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc thù, tính đặc thù thể chỗ rủi ro cao, khó quản lý, khó giám sát Khái quát trình hình thành phát triển ngân hàng Việt Nam? Từ nước thuộc địa khơng có chủ quyền tiền tệ, sau cách mạng tháng năm 1945 thành công, Nhà nước ta bước thiết lập tiền tệ hệ thống Ngân hàng độc lập với bước phù hợp sáng tạo Tháng 12/1945 Nhà nước cho phát hành đồng bạc Việt Nam nhân dân ta hưởng ứng hoan nghênh, gọi “Tờ giấy bạc cụ Hồ” Sự đời đồng tiền cách mạng góp phần quan trọng trình đấu tranh với địch mặt trận tiền tệ, phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá, ổn định giá cả, đồng thời đảm bảo cho chi tiêu ngân sách Ngày 3/2/1947 tổ chức tín dụng Việt Nam: Nha tín dụng sản xuất thành lập nhằm “giúp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất công nghiệp nông nghiệp, đồng thời hạn chế cho vay nặng lãi nông thôn làm hậu thuẫn cho sách giảm tức hướng dẫn nhân dân vào đường làm ăn tập thể” Ngày 6/5/1951 Hang Bòng thuộc xã Tân trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Ngân hàng Quốc gia Việt nam quan ngang Bộ, Tổng Giám đốc Ngân hàng Quốc gia thành viên Chính phủ Tổng Giám đốc ngành Ngân hàng Cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng Phó Tổng Giám đốc đồng chí Lê Viết Lượng Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ban đầu có nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ; quản lý Kho bạc Nhà nước; huy động vốn cho vay phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố; quản lý kim dung biện pháp hành chính; quản lý ngoại hối khoản giao dịch ngoại tệ đấu tranh tiền tệ với địch Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời thật bước ngoặt lịch sử trình phát triển tiền tệ – ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên từ ngày đầu thành lập, hệ thống Ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, kinh tế tiểu nông lạc hậu, tự cung, tự cấp, thị trường nhỏ bé, phân tán bị chia cắt, chi phối chiến tranh; ngân sách bội chi lớn, lạm phát gia tăng, kinh tế cân đối gay gắt Nhưng lãnh đạo Đảng, đạo Chính phủ ngành Ngân hàng vượt qua khó khăn thử thách, ngày khẳng định vai trị, vị trí quan trọng mình, góp phần tích cực vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sau năm 1954, miền Bắc giải phóng, tiến hành khơi phục kinh tế, chuyển sang thời kỳ độ lên CNXH Hệ thống Ngân hàng trở thành công cụ đắc lực Nhà nước dân chủ nhân dân việc tiếp quản vùng giải phóng, khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh, thực kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1960-1965) phục vụ công đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 21/01/1960 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phù hợp với Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1959 Từ 1960 tồn Ngành có 221 Chi điếm Ngân hàng huyện, 41 Chi nhánh nghiệp vụ Ngân hàng quận, thị xã trung tâm kinh tế miền Bắc Ngồi có 7.000 HTX tín dụng thành lập hoạt động địa bàn nông thôn Trải qua chiến tranh khốc liệt với nhiệm vụ nặng nề Đảng giáo dục, rèn luyện hồng chuyên, đội ngũ cán Ngân hàng ngày trưởng thành lĩnh vực hoạt động, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc giải phòng miền Nam thống đất nước, làm tốt nghĩa vụ Quốc tế với cách mạng Lào Cămpuchia Hàng trăm cán Ngân hàng (trong có số đồng chí Lãnh đạo) Đảng điều vào Nam công tác, trực tiếp tham gia đấu tranh mặt trận tiền tệ với địch 104 cán Ngân hàng anh dũng hy sinh cho nghiệp cách mạng Đảng Sau ngày đất nước thống (1975) hệ thống tiền tệ Ngân hàng áp dụng thống nước Nhưng hậu chiến tranh kéo dài, thiên tai liên tục, kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, lạm phát phi mã với số (năm 1986 lạm phát lên tới 774%) làm đình trệ sản xuất, đời sống đại phận dân cư gặp nhiều khó khăn Để khắc phục tình trạng đó, Đảng Nhà nước có nhiều giải pháp lĩnh vực phân phối lưu thông (cải cách giá, tiền lương – tiền) Đặc biệt từ Đại hội VI Đảng (họp năm 1986) đề đường lối đổi tồn diện, mang tính chiến lược, mở thời kỳ phát triển đất nước Ngành ngân hàng thực hịên chương trình cải cách, chuyển dần từ tập trung bao cấp sang hạch toán kinh doanh XHCN Từ bước khởi đầu thành công theo NĐ 53 ngày 26/3/1988 Chính phủ tách hệ thống Ngân hàng thành Ngân hàng cấp, ngày 24/5/1990 Nhà nước ban hành Pháp lệnh Ngân hàng, đổi toàn diện hệ thống Ngân hàng Việt Nam Theo Pháp lệnh, hệ thống Ngân hàng gồm cấp: Ngân hàng Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Trung ương; Các Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng Sau thời gian thực tiễn kiểm nghiệm, Pháp lệnh Ngân hàng tổng kết lên thành Luật Ngân hàng, Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998 (và sửa đổi bổ sung lần thứ vào năm 2003) Trong suốt thời kỳ đổi (1986-2010), hệ thống Ngân hàng không ngừng phát triển mạng lưới tổ chức nội dung hoạt động Đến nước có NHTM Nhà nước; 36 NHTM cổ phần, 48 Chi nhánh NH nước ngoài, 05 Ngân hàng liên doanh, 48 Văn phòng Đại diện nước ngồi; 17 Cơng ty tài chính; 13 Cơng ty cho thuê Tài 1000 QTDND sở hoạt động rộng khắp từ thành thị đến nông thôn Các nghiệp vụ ngân hàng trở nên đa dạng, phong phú quy mơ tăng lên nhanh chóng Trải qua nhiều thời kỳ, ngành Ngân hàng Việt Nam có nhiều đóng góp to lớn có hiệu công xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đóng góp to lớn, hiệu kinh tế, hàng năm ngành Ngân hàng ngành đầu thực nghiêm túc nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước (thông qua nộp loại thuế lợi nhuận) Bằng nguồn quỹ phúc lợi đóng góp cán bộ, CNV, người lao động, ngành Ngân hàng có nhiều đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội khác, xây nhà tình nghĩa, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ quỹ từ thiện, khuyến học chăm sóc trẻ em, khắc phục hậu thiên tai, xố đói giảm nghèo … Cơng tác quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng khơng ngừng hồn thiện Việc điều hành sách tiền tệ theo chế thị trường có quản lý Nhà nước ngày đạt hiệu cao; góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát theo thời kỳ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm tốt vai trị đại diện Chính phủ Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB), tổ chức song phương đa phương khác Đồng thời góp phần quan trọng q trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Trong năm gần đây, hệ thống Ngân hàng Việt Nam (NHNN TCTD) có nhiều thành tích việc điều hành thực thi sách tiền tệ nhằm phục vụ mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát, bước nâng cao giá trị đồng tiền Việt Nam Từ năm 2011 đến nay, Ngành Ngân hàng Việt Nam vừa tích cực triển khai thực nhiệm vụ theo tinh thần Luật: Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng (được Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 16/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011), vừa với hệ thống trị nổ lực thực Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội (nói rõ nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010-2015 2015-2020) Tại nói NHNN NH NH? – Xuất phát từ vị trí pháp lý ngân hàng trung ương, NHNN quản lý NHTM theo số cách + Bắt buộc NHTM phải lập tài khoản tiền gửi toán NH trung ương + Bắt buộc NHTM phải lập tài khoản dự trữ bắt buộc NH trung ương – Bên cạnh đó, + NH trung ương cịn thực vai trị “Cứu cánh cuối cùng” (trường hợp NH bị khả chi trả, có nguy gây an tồn cho hệ thống TCTD àNHNN cho vay tiền) + NH trung ương thực tái cấp vốn cho NH + khách hàng NHNN NH Thế hệ thống ngân hàng hai cấp? Đặc điểm hệ thống ngân hàng hai cấp Hệ thống ngân hàng cấp hệ thống ngân hàng bao gồm: ngân hàng nhà nước ngân hàng chuyên kinh doanh thương mại tổ chức tín dụng Hệ thống ngân hàng kinh tế thị trường hệ thống ngân hàng cấp vì: Trong hệ thống ngân hàng cấp có lợi so với ngân hàng cấp *Hệ thống ngân hàng cấp – Đơn với chế quản lí bao cấp, quan liêu làm cho hoạt động toàn ngành ngân hàng trở nên đơn phương, cứng nhắc – Ngân hàng nhà nước làm trịn chức kinh doanh theo nghĩa nó, chức quản lí nhà nước tiền tệ ngân hàng – Hoạt đông hệ thống ngân hàng cấp dẫn tới phân bổ vốn sử dụng bốn thiếu hiệu làm suy giảm lòng tin dân chúng Trong hệ thống ngân hàng cấp – Có vượt chội hẳn có phân định rõ ràng chức kinh doanh hệ thống ngân hàng chức quản lí nhà nước Trong ngân hàng tw phát hành tiền ngân hàng ngân hàng,ngân hàng phủ thực chức quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ hệ thống phạm vi quốc gia Chức kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng thuộc ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng ví sư phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường nên ngân hàng cấp phải ngân hàng kinh tế thị trường So sánh hệ thống ngân hàng cấp hệ thống ngân hàng hai cấp Hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1988 hệ thống ngân hàng cấp? Tại mơ hình lại hoạt động hiệu giai đoạn này? Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đề chủ trương sách tài – kinh tế; sách tài có nội dung là: sách tài phải kết hợp chặt chẽ với sách kinh tế, tăng thu sở đẩy mạnh tăng gia sản xuất; giảm chi cách tiết kiệm, thực dân chủ hoá chế độ thuế, quy định rõ Ngân sách trung ương, Ngân sách địa phương; thành lập Ngân hàng Quốc gia, phát hành đồng bạc để ổn định tiền tệ, cải tiến chế độ tín dụng Trên sở đó, đời phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam khái quát thành giai đoạn: a) Thời kỳ năm 1951 đến năm 1975 * Ở miền Bắc Ngày 06/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam quy định: “Mọi công việc Nha ngân khố Quốc gia Nha tín dụng sản xuất trao cho Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đảm nhiệm hai chức khác nhau: chức Ngân khố, hai chức Ngân hàng Đến năm 1960 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức thành hệ thống thống từ trung ương đến địa phương, Nhà nước độc quyền sở hữu quản lý Hệ thống Ngân hàng tổ chức theo mơ hình hệ thống Ngân hàng cấp Hệ thống tiếp tục tồn đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (ngày 30 tháng năm 1975) tiếp quản hệ thống Ngân hàng Sài Gòn cũ miền Nam năm 1988 * Ở miền Nam Ngày 31 tháng 12 năm 1954 Bảo Đại ký định số 48 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam miền Nam Từ năm 1954 đến năm 1975 hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam tổ chức theo mơ hình ngân hàng tư chủ nghĩa, tức mơ hình hệ thống ngân hàng hai cấp, lẽ kinh tế miền Nam giai đoạn bao gồm: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Ngân hàng chuyên nghiệp b) Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1990 Sau ngày 30 tháng năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, ngân hàng nước chi nhánh Ngân hàng nước rút khỏi miền Nam Việt Nam Nhà nước ta tiến hành quốc hữu hóa hệ thống Ngân hàng chế độ Sài Gòn, Ngân hàng tư nhân nhà nước tổ chức lý, lẽ chủ Ngân hàng tẩu tán tài sản chạy trốn nước Nói chung, Ngân hàng rơi vào tình trạng khả chi trả, tổng số nợ nhân dân lớn tài sản lại Đặc điểm hệ thống Ngân hàng giai đoạn năm 1975 – năm 1988 tổ chức theo mơ hình ngân hàng cấp, giống mơ hình ngân hàng từ năm 1951 – năm 1975 miền Bắc Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định sau: – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ, có trách nhiệm quản lý sách tiền tệ, tín dụng nhà nước, mà cịn tổ chức kinh doanh theo chế độ hoạch toán kinh tế xã hội chủ nghĩa để phục vụ tổ chức ngành kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh – Chức chủ yếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phân phối vốn tiền tệ giám đốc tiền hoạt động kinh tế – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực vai trị trung tâm tiền mặt, trung tâm tín dụng trung tâm toán kinh tế quốc dân Như vậy, sau 30 năm, trải qua 02 chiến tranh giải phóng đất nước, từ TCTD nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nha tín dụng, thành lập 1947 Đây tiền thân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với hệ thống chi nhánh tỉnh chi điếm huyện, tổ chức tín dụng lớn hàng chục năm Chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam huy động tiền gửi doanh nghiệp, quan đoàn thể, tổ chức kinh tế dân cư vay Ngân hàng Nhà nước vừa quan quản lý tiền tệ tín dụng vừa tổ chức kinh doanh khơng mục tiêu lợi nhuận Vị trí pháp lí chức ngân hàng? Phân tích vị trí pháp lý chức NHNN VN a Vị trí pháp lý: Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đuợc quy định Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 với nội dung sau: – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ Hà Nội Theo khoản điều LNHNN thì: NHNN vừa có vị trí pháp lý quan thuộc máy hành pháp (cơ quan phủ) NHNN vừa có vị trí pháp lý NH trung ương b Chức NHNN: theo Nghị định 16/2017/NĐ-CP • Chức quản lý nhà nước – Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển – Xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia – Xây dựng pháp luật, ban hành văn quy phạm pháp luật – Cấp, thu hồi loại giấy phép liên quan đến hoạt động ngân hàng – Kiểm tra, tra – Quản lý, vay, trả nợ nước ngồi • Chức ngân hàng trung ương – Phát hành tiền + Qua kênh tổ chức tín dụng + Qua kênh ngân sách nhà nước – Là ngân hàng phủ – Điều hành trung tâm tiền tệ, nghiệp vụ toán mở – Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối, cung ứng dịch vụ thông tin Tổ chức quản lí tài khoản thực trả theo yêu cầu chủ tài khoản (đơn vị toán) tổ chức quan có thẩm quyền cho phép thực dịch vụ toán Trong phạm vi nguồn vốn tốn chủ tài khoản có tài khoản, đơn vị tốn có trách nhiệm thực toán số tiền ghi séc cho người thụ hưởng Người thụ hưởng người có tên ghi séc (đối với séc kí danh) người cầm séc (đối với séc vơ danh) Séc chuyển nhượng, trừ trường hợp người phát hành séc ghi cụm từ “không phép chuyển nhượng” Tờ séc phát hành có giá trị tốn khoảng thời gian định Lý giải sec coi giấy tờ có giá Căn vào nội dung giải đáp giấy tờ có giá cơng văn 141/TANDTC-KHXX có liệt kê số loại giấy tờ có sau: „‟ Điều 163 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Theo quy định điểm Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 giấy tờ có giá “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác” Căn vào quy định pháp luật hành, giấy tờ có giá bao gồm: a) Hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác quy định Điều Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005; b) Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu quy định điểm c khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005; c) Tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ quy định điểm 16 Điều Luật quản lý nợ công năm 2009; d) Các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn số chứng khốn; Hợp đồng góp vốn đầu tư; loại chứng khốn khác Bộ Tài quy định) quy định khoản Điều Luật chứng khoán năm 2006 (đã sửa đổi, bổ sung số điều năm 2010); đ) Trái phiếu doanh nghiệp quy định Điều Nghị định số 52/2016/NĐ-CP ngày 19/5/2006 Chính phủ “Phát hành trái phiếu doanh nghiệp”…‟‟ Như loại giấy tờ nêu pháp luật thừa nhận giấy tờ có giá Người ký phát hành sec có quyền đình tốn tờ sec hay khơng? Vì pháp luật lại quy định vậy? Đình tốn séc hướng dẫn Điều 34 Nghị định 159/2003/NĐ-CP việc cung ứng sử dụng séc, theo đó: Điều 34 Đình tốn séc Người ký phát có quyền u cầu đình tốn tờ séc mà ký việc thông báo cho người thực tốn để đình tốn tờ séc xuất trình người thực tốn Thơng báo đình tốn có hiệu lực sau thời hạn xuất trình séc Người ký phát có nghĩa vụ trả số tiền ghi tờ séc sau tờ séc bị người thực toán từ chối tốn theo thơng báo đình tốn Nếu người ký phát hành sec vượt số tiền tài khoản người ký phát có bị chế tài khơng? Tại sao? Xử lý séc khơng đủ khả tốn quy định tạiĐiều 22 thông tư 22/2015/TT-NHNN quy định hoạt động cung ứng sử dụng séc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành sau: Tờ séc xuất trình thời hạn tốn, khoản tiền mà người ký phát sử dụng để ký phát séc người bị ký phát không đủ để chi trả toàn số tiền tờ séc coi ký phát séc khơng đủ khả tốn Xử lý séc khơng đủ khả toán sau: a) Người bị ký phát thông báo cho người ký phát việc tờ séc khơng đủ khả tốn có trách nhiệm lưu giữ thông tin người ký phát séc không đủ khả toán vào hồ sơ lưu Việc thơng báo điện thoại, điện tín phương tiện thơng tin thích hợp khác Đồng thời, người bị ký phát thông báo việc tờ séc khơng đủ khả tốn cho người xuất trình séc (bao gồm người thụ hưởng người thu hộ) ngày xuất trình ngày làm việc sau ngày xuất trình tờ séc phương thức thơng tin theo thỏa thuận hai bên Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo cho người ký phát séc tờ séc khơng đủ khả tốn, người bị ký phát thông báo cho Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam thơng tin séc khơng đủ khả tốn theo Phụ lục 07 đính kèm Thơng tư Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam có trách nhiệm cung ứng dịch vụ tra cứu thông tin tiếp nhận thông tin séc khơng đủ khả tốn cho tổ chức cung ứng séc ngày nhận yêu cầu ngày làm việc sau ngày đó; 9So sánh khác sec giấy uỷ nhiệm chi Séc: Căn vào hình thức tốn có loại séc: + Séc tiền mặt: Dùng để rút tiền mặt NH + Séc chuyển khoản tờ séc chủ tài khoản ký phát trực tiếp giao cho người thụ hưởng để thực nghĩa vụ tốn + Séc xác nhận: NH bảo đảm khả toán – UNC hay lệnh chi: phương tiện toán mà người trả tiền lập lệnh theo mẫu tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định ,gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ tốn nơi mở tài khoản, u cầu tổ chức trích số tiền định trả cho người thụ hưởng 10 So sánh ủy nhiệm thu ủy nhiêm chi ? Giống nhau: + Đều loại hình ủy nhiệm, ủy thách trách nhiệm cho để đảm nhận trách nhiệm người ủy nhiệm + Có rủi ro người ủy nhiệm khơng nắm bắt lực thực người nhận ủy nhiệm, khó mà tránh khỏi trường hợp đáng tiếc xảy – Khác nhau: 11 Quá 30 ngày kể từ ngày phát hành sec người thụ hưởng sec khơng xuất trình sec để tốn đương nhiên bị quyền yêu cầu người bị ký phát toán Điều 28 Nghị định 159/2003/NĐ-CP Thời hạn địa điểm xuất trình séc Thời hạn xuất trình tờ séc 30 ngày, kể từ ngày ký phát Trường hợp xảy kiện bất khả kháng làm cho séc xuất trình để tốn thời hạn thời hạn xuất trình kéo dài thời gian quy định khoản Điều sau kiện chấm dứt tờ séc phải xuất trình để tốn Thời hạn kéo dài trường hợp không 06 tháng kể từ ngày ký phát Việc xuất trình séc để tốn coi hợp lệ séc người thụ hưởng người người thụ hưởng uỷ quyền, người thu hộ xuất trình séc địa điểm, thời hạn theo quy định Nếu tờ séc xuất trình vịng 30 ngày kể từ ngày kí phát (tính ngày nghỉ lễ ngày nghỉ cuối tuần; ngày cuối trùng vào ngày nghỉ ngày cuối thời hạn ngày làm việc sau ngày nghỉ đó, khơng tính thời gian diễn kiện bất khả kháng trở ngại khách quan) người kí phát có đủ khả tốn để chi trả số tiền ghi séc người bị kí phát có trách nhiệm tốn cho người thụ hưởng người người thụ hưởng uỷ quyền ngày xuất trình ngày làm việc sau ngày xuất trình Người bị kí phát không tuân thủ quy định phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng tối đa tiền lãi số tiền ghi séc ính từ ngày séc xuất trình để tốn theo mức lãi uất phạt chậm trả séc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy Ịnh áp dụng thời điểm xuất trình séc Nếu tờ séc xuất trình sau thời hạn xuất trình để anh tốn chưa q 06 tháng kể từ ngày kí phát 12 Trường hợp người thụ hưởng xuất trình sec để tốn ngân hàng mà bị từ chối người thụ hưởng có cách để bảo vệ quyền lợi mình? Trong trường hợp séc bị từ chối toán phần hay toàn số tiền ghi séc theo quy định, người thụ hưởng có quyền truy địi số tiền hưởng hợp pháp Đối tượng, số tiên, cách thức thủ tục truy đòi áp dụng theo quy định từ Điều 48 đến Điều 52 Luật Các công cụ chuyên nhượng Người chuyển nhượng trả tiền cho người thụ hưởng quyền truy đòi người ký phát người chuyển nhượng trước 13 Phân biệt sec bảo chi sec bảo lãnh Bảo chi séc việc người bị ký phát bảo đảm khả toán cho tờ séc tờ séc xuất trình thời hạn xuất trình địi toán Như vậy, séc bảo chi séc đảm bảo tốn an tồn séc khơng bảo chi Để thực bảo chi séc, người ký phát phải có đủ tiền tài khoản tốn để đảm bảo khả toán cho tờ séc, khơng đủ tiền tài khoản tốn người bị ký phát chấp thuận cho người ký phát thấu chi đến hạn mức định để bảo đảm khả toán cho số tiền ghi tờ séc quyền yêu cầu người bị ký phát bảo chi tờ séc Séc bảo lãnh: séc đảm bảo trả tiền phần toàn số tiền ghi séc việc bảo lãnh bên thứ ba (gọi người bảo lãnh), đơn vị toán Như vậy, Séc bảo chi, Séc bảo lãnh tờ séc đảm bảo khả chi trả, dùng trường hợp bên mua, bán khơng tín nhiệm tốn Người bảo lãnh bảo lãnh tồn hay phần số tiền tờ séc Sau ký kết hợp đồng bảo lãnh, người bảo lãnh ghi cụm từ “Đã bảo lãnh”, số tiền bảo lãnh, tên người bảo lãnh, chữ ký tên (người bảo lãnh) tờ Séc văn đính kèm tờ Séc Séc bảo lãnh sử dụng để toán hai khách hàng mở tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán hai tổ chức cung ứng dịch vụ tốn có cam kết thực toán séc cho khách hàng 14 Phân biệt thư tín dụng với cam kết bảo lãnh ngân hàng 15 Thư tín dụng ? Quy định tốn thư tín dụng Quy định chung thư tín dụng Thanh tốn thư tín dụng dùng để tốn tiền hàng điều kiện bên bán hàng địi hỏi phải có đủ tiền để trả phù hợp với tổng số tiền hàng giao theo hợp đồng đơn đặt hàng kí Việc người có nghĩa vụ trả (bên mua) lập văn yêu cầu tổ chức quản lí tài khoản trích tài khoản tiền gửi gửi tiền tổ chức quản lí tài khoản để toán cho bên bán gọi mở thư tín dụng Văn ghi nhận yêu cầu bên mua gọi giấy mở thư tín dụng Mỗi thư tín dụng dùng để trả cho bên thụ hưởng với tổng số tiền toán xác định trước Khi mở thư tín dụng, người mua phải lưu kí ngân hàng bảo lãnh cho vay số tiền số tiền mở thẻ tín dụng để bảo đảm trả tiền cho người bán Thư tín dụng hình thành sở để thực hợp đồng mua bán, hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Thư tín dụng phương tiện quan trọng phương thức tín dụng chứng từ Đây hình thức tốn quốc tế áp dụng phổ biến quyền hạn ngoại thương (Letter of credit – L/C) văn cam kết, theo đó, ngân hàng phục vụ người nhập (người mua) cam kết trả tiền cho người xuất (người hưởng toán) để người xuất giao hàng cho người nhập nhận tiền thành toán theo điều kiện L/C Thanh tốn theo thư tín dụng (L/C) hình thức tốn áp dụng rộng rãi quan hệ thương mại quốc tế, mang đặc tính hình thức cấp tín dụng (bảo lãnh ngân hàng) So với phương thức tốn thư tín dụng qua trung gian toán chủ thể nước, tốn theo thư tín dụng quan hệ thương mại quốc tế phức tạp cấu chủ thể nội dung quan hệ Trong quan hệ tốn L/C có chủ thể sau: 1) Người nhập khẩu: Người yêu cầu ngân hàng phục vụ mở L/C có RgHla vụ hồn trả tiền cho ngân hàng mở L/C sau ngân hàng mở LC toán cho người xuất theo điều kiện L/C; 2) Ngân hàng mở L/C: người lập LƯC, trả tiền cho người xuất chủ nợ người nhập sau toán cho người xuất khẩu; 3) Chi nhánh đại lí ngân hàng mỡ L/C:Người có trách nhiệm chuyển giao gốc L/C cho người xuất để người xuất giao hàng cho người nhập đồng thời người tiếp nhân hồ sơ toán người xuất nộp để ngân ngân hàng L/C xem xét toán cho người xuất phù hợp với điều kiện L/C; 4) Người xuất khẩu: người thụ hưởng số tiến toán từ L/C Người xuất có quyền từ chối việc giao hàng hố nội dung L/C không phù hợp với hợp đồng Người nhập khẩu, ngân hàng mở L/C có quyền từ chối tốn u cầu tốn khơng phù hợp với L/C Đặc điểm toan thư tín dụng: Bộ chứng từ phải đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt, chứng từ phải đảm điều khoản giao dịch thể quan số lượng, số loại nội dung chúng Thanh toán thư tín dụng giao dịch hai bên đối tác, bên ngân hàng bên khác Thanh tốn thư tín dụng hình thành thơng qua hợp đồng bên, nhiên tốn thư tín dụng có độc lập với hợp đồng, hồn thành người thụ hưởng cung cấp chứng từ phù hợp đươc ngân hàng phát hành cho Thanh toán thư điện tử khái niệm giao dịch thơng qua chứng từ tốn qua chứng từ Thanh tốn thư tín dụng góp phận hạn chế rủi ro từ việc toán Các loại thư tín dụng Thư tín dụng đối ứng Thư tín dụng dự phịng Thư tín dụng tuần hồn Thư tín dụng chuyển nhượng Thư tín dụng giáp lưng Thư tín dụng khơng thể hủy ngang Thư tín dụng khơng thể hủy ngang có xác nhận; Các yêu cầu đặt với việc toán thư tín dụng: Chứng từ sử dụng toán phải lập, ký, kiểm soát, luân chuyển, quản lý, sử dụng bảo quản theo quy định chế độ chứng từ kế toán ngân hàng phù hợp với quy định Thông tư Chứng từ sử dụng toán qua Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước quy cách, mẫu biểu, in ấn, phát hành sử dụng Chứng từ sử dụng tốn qua ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ quy định quy cách, mẫu biểu, in ấn, phát hành hướng dẫn thực đảm bảo phù hợp với quy trình tốn loại hình dịch vụ theo quy định Thông tư quy định pháp luật liên quan Các thông tin, liệu chứng từ điện tử phải kiểm sốt đầy đủ đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ tính tồn vẹn thơng tin Đồng thời, chứng từ phải kiểm soát, quản lý bảo mật để ngăn ngừa tránh việc lợi dụng khai thác, xâm nhập, chép thông tin bất hợp pháp Chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tốn thư tín dụng Chủ thể tham gia quan hệ tốn thư tín dụng gồm: – Bên trả tiền; – Người thụ hưởng; – Ngân hàng phục vụ bên trả tiền; – Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng Quyền nghĩa vụ chủ thể tốn thư tín dụng: – Bên trả tiền: Khi có nhu cầu tốn thư tín dụng phải lập giấy mở thư tín dụng ghi đầy đủ tất yếu tố quy định nộp vào ngân hàng nơi mở tài khoản – Ngân hàng phục vụ bên trả tiền nhận mở thư tín dụng cho khách hàng, đồng thời có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ thư tín dụng Sau đồng ý cho mở thư tín dụng, ngân hàng phải có ừách nhiệm gửi thơng báo thư tín dụng cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng để báo cho người thụ hưởng biết Khi nhận giấy báo tốn từ thư tín dụng ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng gửi đến, sau kiểm tra thủ tục lập chứng từ, nội dung chửng từ ngân hàng phục vụ bên trả tiền tiến hành toán từ tài khoản tiền gửi thư tín dụng Sau thực việc tốn, tài khoản thư tín dụng hết tiền tiền, ngân hàng làm thủ tục tất tốn tài khoản tiền gửi thư tín dụng chuyển số tiền lại vào tài khoản tiền gửi chủ tài khoản – Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ xây dựng, ban hành quy trình tốn nội nghiệp vụ chuyển tiền, thu hộ, chi hộ khơng qua tài khoản tốn phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước (Thông tư số 46/2014/TTNHNN ngày 31/12/2014) 6, Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ tốn thư tín dụng: Quyền tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ toán thư tín dụng: Được lựa chọn sử dụng dịch vụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán Được thỏa thuận với tổ chức cung ứng dịch vụ toán quyền nghĩa vụ sử dụng dịch vụ toán phù hợp với quy định pháp luật Được yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ tốn cung cấp thơng tin việc thực dịch vụ toán theo thỏa thuận với tổ chức cung ứng dịch vụ toán Được khiếu nại yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ toán bồi thường thiệt hại khi: tổ chức cung ứng dịch vụ toán thực giao dịch toán chậm so với thỏa thuận, khơng thực giao dịch tốn thực giao dịch tốn khơng khớp với lệnh tốn, thu phí dịch vụ tốn khơng loại phí mức phí mà tổ chức cung ứng dịch vụ tốn cơng bố vi phạm khác thỏa thuận Các quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ toán thư tín dụng: Thực đúng, đầy đủ điều kiện, quy trình dịch vụ tốn theo quy định Thông tư theo thỏa thuận tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán phù hợp với quy định pháp luật Hoàn trả phối hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ tốn hồn trả đầy đủ số tiền thụ hưởng tổ chức cung ứng dịch vụ toán chuyển thừa, chuyển nhầm (bao gồm lỗi tác nghiệp, cố hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ toán) Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thơng tin chứng từ tốn mà cung cấp Tự bảo vệ bí mật thơng tin tài khoản, giao dịch cá nhân quản lý để đảm bảo an toàn, bảo mật giao dịch tốn; thơng báo kịp thời cho tổ chức cung ứng dịch vụ tốn phát thấy có sai sót, nhầm lẫn giao dịch tốn nghi ngờ thông tin giao dịch bị lợi dụng Khơng sử dụng dịch vụ tốn cho mục đích rửa tiền, tài trợ khủng bố, lừa đảo, gian lận hành vi vi phạm pháp luật khác Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Các dịch vụ mà cá nhân, tổ chức sử dụng chứng thư tín dụng bao gồm: Dịch vụ toán giao dịch phương tiện điện tử ; Dịch vụ toán lệnh chi, ủy nhiệm chi ;Dịch vụ toán nhờ thu, ủy nhiệm thu;Dịch vụ chi hộ; Dịch vụ chuyển tiền ,………… Chẳng hạn Dịch vụ toán ủy nghiệm thu Mẫu chứng từ ủy nhiệm thu bao gồm yếu tố sau: a) Chữ nhờ thu (hoặc ủy nhiệm thu), số chứng từ; b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ ủy nhiệm thu; c) Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên thụ hưởng; d) Tên ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng; đ) Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên trả tiền; e) Tên ngân hàng phục vụ bên trả tiền; g) Số hợp đồng (hoặc đơn đặt hàng, thỏa thuận) làm để nhờ thu, số lượng chứng từ kèm theo; h) Nội dung toán; i) Số tiền nhờ thu chữ số; k) Ngày, tháng, năm ngân hàng phục vụ bên trả tiền toán; l) Ngày, tháng, năm ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng nhận khoản toán; m) Chữ ký … ... chỉnh luật ngân hàng gì? Nguồn Luật Ngân hàng bao gồm: –Hiến pháp – Các đạo luật Luật ngân hàng Luật tổ chức tín dụng); – Bộ luật dấn – Luật doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư; – Luật. .. Trong hệ thống ngân hàng cấp – Có vượt chội hẳn có phân định rõ ràng chức kinh doanh hệ thống ngân hàng chức quản lí nhà nước Trong ngân hàng tw phát hành tiền ngân hàng ngân hàng ,ngân hàng phủ thực... – Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng trung ương Đây điểm khác biệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Bộ khác Chính Phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Ngân hàng thực số hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 19/02/2023, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w