Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Tơi cam đoan số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Bảo hiểm, Viện sau Đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS.Nguyễn Thị Chính tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Bắc Ninh, ngày 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thủy tháng năm MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP VÀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 10 1.1 Khái quát thất nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp 10 1.1.2 Phân loại thất nghiệp 14 1.1.3 Nguyên nhân thất nghiệp 16 1.1.4 Ảnh hưởng thất nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội 19 1.1.5 Biện pháp giải tình trạng thất nghiệp 20 1.2 Cơ sở lý luận bảo hiểm thất nghiệp 25 1.2.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm thất nghiệp 25 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm thất nghiệp 29 1.2.3 Nội dung bảo hiểm thất nghiệp 30 1.3 Cơ sở thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 44 1.4 Triển khai bảo hiểm thất nghiệp số nƣớc giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 51 1.4.1 Bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc 51 1.4.2 Bảo hiểm thất nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức 53 1.4.3 Bảo hiểm thất nghiệp Hàn Quốc 54 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 56 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC NINH 59 2.1 Thực trạng lao động, việc làm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 59 2.1.1 Tình hình lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh 59 2.1.2 Tình hình thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 66 2.1.3 Đánh giá thực trạng thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 69 2.2 Tình hình triển khai bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 72 2.2.1 Tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 72 2.2.2 Kết triển khai bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 80 2.3 Đánh giá tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 107 2.3.1 Kết đạt 107 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 112 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC NINH 117 3.1 Những thuận lợi khó khăn triển khai bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 117 3.1.1 Thuận lợi 117 3.1.2 Khó khăn 120 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác triển khai bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 123 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện sách pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 123 3.2.2 Nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động bảo hiểm thất nghiệp 124 3.2.3 Tăng cường cơng tác tun truyền sách bảo hiểm thất nghiệp 127 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý việc triển khai bảo hiểm thất nghiệp 129 3.2.5 Phối hợp chặt chẽ quan chức việc tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp 134 3.3 Kiến nghị 135 3.3.1 Đối với Chính phủ 135 3.3.2 Đối với Bộ LĐ-TB&XH BHXH Việt Nam 138 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh 142 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh phân theo giới tính khu vực (2010 – 2014) 61 Bảng 2.2: Lao động có việc làm tỉnh Bắc Ninh phân theo giới tính, khu vực, ngành kinh tế, thành phần kinh tế (2010 – 2014) 62 Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động có việc làm tỉnh Bắc Ninh (2010 – 2014) 65 Bảng 2.4: Tình hình thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2010 – 2014) 66 Bảng 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân theo giới tính khu vực (2010 – 2014) 68 Bảng 2.6: Số đơn vị tham gia BHTN tỉnh Bắc Ninh (2009 – 2014) 81 Bảng 2.7: Tỷ lệ doanh nghiệp thực tế tham gia BHTN tỉnh Bắc Ninh (2009 – 2014) 84 Bảng 2.8: Số lao động tham gia BHTN tỉnh Bắc Ninh (2009 – 2014) 87 Bảng 2.9: Tỷ lệ lao động doanh nghiệp thực tế tham gia BHTN (2009 – 2014) 92 Bảng 2.10: Số thu BHTN tỉnh Bắc Ninh (2009 – 2014) 95 Bảng 2.11: Tình hình nợ đọng BHTN tỉnh Bắc Ninh (2009 – 2014) 97 Bảng 2.12: Giải hưởng BHTN tỉnh Bắc Ninh (2009 – 2014) 100 Bảng 2.13: Số chi quỹ BHTN tỉnh Bắc Ninh (2010 – 2014) 104 Bảng 2.14: Cân đối thu – chi quỹ BHTN tỉnh Bắc Ninh (2009 – 2014) 105 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2010 – 2014) 67 Biểu đồ 2.2: Số lao động tham gia BHTN Bắc Ninh (2009 – 2014) 89 Sơ đồ 2.1: Tổ chức BHTN tỉnh Bắc Ninh 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DN : Doanh nghiệp ĐT : Đầu tư FDI : Vốn đầu tư nước ILO : Tổ chức lao động quốc tế KCN : Khu công nghiệp LĐ-TB&XH : Lao động – Thương binh Xã hội LĐ : Lao động NSNN : Ngân sách Nhà nước NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm giải việc làm vấn đề thách thức khơng quốc gia mà cịn vấn đề chung nhân loại bối cảnh tồn cầu hóa Khi mà kinh tế thị trường phát triển, mở rộng nhiều nước, phát huy mặt mạnh vốn có, nhiên cịn tồn số nhược điểm định Sự thay đổi chế hoạt động kinh tế số nước làm xáo trộn thị trường lao động, dẫn đến tình trạng di cư tìm kiếm việc làm xuất tình trạng thất nghiệp cấu Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, nước đông dân giới với cấu dân số trẻ, thị trường lao động Việt Nam phát triển mạnh, bên cạnh tình trạng thất nghiệp tăng nhanh Điều không ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động mà ảnh hưởng lớn đến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Để đảm bảo sống cho người lao động có việc làm việc, Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội (LĐ-TB&XH) nghiên cứu triển khai bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) người lao động BHTN giải chiến lược kinh tế Đảng Nhà nước: Phát triển kinh tế bền vững, đa dạng hóa loại hình kinh tế, phát triển thị trường lao động lành mạnh vấn đề giải việc làm cho người lao động 136 chủ động kiểm sốt quy mơ tăng cường chất lượng nguồn lao động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chính sách khơng có tác dụng tức mà phải sau 15 đến 20 năm lực lượng lao động giảm xuống rõ rệt tình trạng thất nghiệp cải thiện Chính mà cần có kế hoạch kiểm sốt từ vấn đề gia tăng dân số, tránh tình trạng đến thất nghiệp cao có biện pháp xử lý - Cải cách kinh tế cách toàn diện để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Những năm vừa qua kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều điểm yếu phát triển nóng, thiếu tính lành mạnh Hậu hàng nghìn doanh nghiệp giải thể, thất nghiệp gia tăng với lạm phát tăng cao, đời sống người lao động, lao động bị thất nghiệp gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Chính phủ nên có biện pháp tái cấu trúc kinh tế tập trung vào cải cách hệ thống tài chính, tập đồn, doanh nghiệp nhà nước để kinh tế phát triển cách bền vững Đây yếu tố quan trọng để ngăn chặn thất nghiệp cách hiệu - Nên mở rộng đối tượng tham gia BHTN Cần nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHTN, không công dân Việt Nam theo quy định pháp luật 137 hành mà cần mở rộng thêm người nước ngồi, người khơng quốc tịch làm việc cho quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Điều trở nên cần thiết xây dựng thị trường lao động chung ASEAN Thực tế cho thấy, lao động nước sang nước ta làm việc ngày nhiều Việc quy định quyền tham gia BHTN đối tượng không ảnh hưởng đến quyền lợi lao động Việt Nam Nếu mở rộng cho đối tượng tham gia BHTN góp phần tạo bình đẳng lao động nước quốc tế, đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia việc tham gia BHTN làm tăng đáng kể nguồn thu cho quỹ BHTN Ngồi ra, nơng dân đối tượng cần tham gia BHTN Nhà nước tiến hành vận động thành lập công ty cổ phần nông nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, phân phối sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nông dân, đồng thời nông dân tham gia BHTN theo pháp luật hành Về lâu dài, cần nghiên cứu quy định nông dân đối tượng BHTN nước ta, nơng dân lực lượng đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế năm vừa qua Tuy nhiên, nông dân tham gia BHXH tự nguyện (mà Nhà nước hỗ trợ cho người nghèo cận nghèo tham gia loại hình bảo hiểm này, chưa phải hỗ trợ rộng rãi) Thực tế cho thấy, với quỹ đất nông 138 nghiệp đáp ứng nhu cầu ½ số lao động nơng nghiệp làm việc khơng thường xun (bán thất nghiệp), số cịn lại khơng có việc làm việc làm (thất nghiệp) Do vậy, đối tượng muốn tham gia BHTN muốn đảm bảo an sinh xã hội từ phía Nhà nước thơng qua hỗ trợ đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm trợ cấp thất nghiệp Vì vậy, lâu dài nên mở rộng quy định nông dân đối tượng tham gia BHTN 3.3.2 Đối với Bộ LĐ-TB&XH BHXH Việt Nam - Giảm bớt thủ tục hành cho người lao động Thủ tục đăng ký thất nghiệp, trình tự, quy trình giải chi trả trợ cấp nên xây dựng theo hướng linh hoạt cần kiểm soát chặt chẽ để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, tránh tình trạng họ phải lại nhiều lần, nhiều quan Cần giảm bớt quy trình xét duyệt hồ sơ hưởng BHTN - Cần làm rõ nguyên nhân việc làm người lao động, trường hợp hưởng BHTN nhằm hạn chế lạm dụng sách BHTN cách thức để tăng thu nhập cho người lao động Thực tế đa số người lao động tự ý nghỉ việc khơng muốn làm cơng việc nữa, sau họ đăng ký để hưởng trợ cấp thất nghiệp Mà theo quy định điều kiện để hưởng BHTN người lao động việc không lỗi họ, họ 139 cịn lực lao động, ln sẵn sàng làm việc theo giới thiệu quan giới thiệu việc làm Cho dù người lao động bị thất nghiệp có đủ thời gian tham gia để hưởng BHTN họ tự nguyện bỏ việc hay bị sa thải vi phạm kỷ luật lao động khơng hưởng BHTN Nhưng thực tế trường hợp hưởng trợ cấp BHTN quan lao động BHXH không nắm lý họ việc Vì mà làm rõ nguyên nhân thất nghiệp người lao động quan trọng, tránh việc lạm dụng trợ cấp BHTN, gây thất thoát cho quỹ BHTN - Tăng cường giám sát việc người hưởng trợ cấp thất nghiệp tìm việc làm Theo quy định hàng tháng người lao động thất nghiệp phải báo cáo tình hình tìm việc với trung tâm giới thiệu việc làm, nhiên nhiều người chưa tuân thủ quy định Một phận người lao động khơng tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm, đến hết thời gian hưởng trợ cấp mà chưa có việc Nhiều người khác tìm việc làm khơng báo cáo với quan lao động nên họ tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp Vì mà cần tích cực việc giám sát người lao động tìm việc làm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp - Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo lượng lao động thường xuyên 140 Tình trạng khai báo thiếu lao động không khai báo để trốn tránh trách nhiệm đóng bảo hiểm cho người lao động diễn phổ biến Nhiều doanh nghiệp từ chối, né tránh tiếp đón đồn tra, kiểm tra làm cản trở việc thực thi pháp luật quan Nhà nước Do đó, thơng tin số lượng lao động thực tế làm việc số lao động có giao kết loại hợp đồng lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm nhiều số ảo, quan BHXH thu tiền theo số lượng lao động mà doanh nghiệp gửi lên Vì vậy, cần quy định luật yêu cầu đơn vị sử dụng lao động phải báo cáo định kỳ với quan lao động BHXH lượng lao động mà họ sử dụng, đồng thời tăng cường kiểm tra đơn vị để biết việc báo cáo có xác hay khơng - Nâng mức phạt doanh nghiệp khơng đóng bảo hiểm cho người lao động, xây dựng trang web để người lao động tự kiểm tra thơng tin việc đóng bảo hiểm mạng (giống tra cứu thông tin thuế thu nhập cá nhân) Hiện nay, nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN không vấn đề riêng tỉnh Bắc Ninh mà hầu hết tỉnh thành, ảnh hưởng tới việc ổn định quỹ bảo hiểm, đồng thời gây bất lợi cho người lao động thụ hưởng BHXH, BHYT, BHTN Mặc dù quan chức tra, kiểm tra nhiều đơn vị việc đóng bảo hiểm cho người lao động, tình trạng nợ đọng cố tình né tránh việc tham gia bảo hiểm tồn Nhiều đơn vị bị 141 nhắc nhở yêu cầu thực quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo hiểm cho người lao động họ tiếp tục vi phạm, đóng chậm, đóng thiếu chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, mức phạt cịn thấp Vì vậy, nâng mức phạt đơn vị khơng đóng bảo hiểm, nợ đọng bảo hiểm cần thiết để giảm thiểu tình trạng Ngồi ra, cần bổ sung Bộ luật hình tội danh chiếm dụng quỹ BHXH người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng lao động, thu không nộp BHXH, BHYT, BHTN trường hợp vi phạm bị xử lý hành tiếp tục vi phạm - Cần tăng mức hỗ trợ thời gian học nghề nhằm thu hút số lao động thất nghiệp thật muốn đào tạo chuyển đổi ngành nghề Kết giải sách BHTN địa phương cho thấy người lao động chưa thật quan tâm đến vấn đề gốc sách BHTN hỗ trợ học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm Sau năm thực hiện, hầu hết địa phương có trường hợp đăng ký học nghề Bởi phần quy định mức hỗ trợ học nghề cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp chưa khuyến khích lao động đăng ký học nghề Việc hỗ trợ thấp với thời gian gói gọn nghề học không tháng rõ ràng rào cản lớn khiến người lao động không muốn nhận dịch vụ hỗ trợ học nghề 142 - Nên khuyến khích người lao động tìm việc làm sớm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp Nếu tìm việc sớm nhận khoản trợ cấp định Như người lao động tích cực chủ động tìm kiếm việc làm, hạn chế tình trạng ỷ lại vào trợ cấp thất nghiệp 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh - Chỉ đạo quan chức địa phương thường xuyên tăng cường phổ biến sách pháp luật BHTN cho người lao động người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Hỗ trợ sở LĐTB&XH BHXH tỉnh Bắc Ninh việc triển khai thực BHTN nhằm giải khó khăn, bất cập q trình tổ chức thực - Mở rộng làng nghề để thu hút lao động Những năm qua tỉnh Bắc Ninh trọng đẩy mạnh phát triển làng nghề để nâng cao giá trị sản xuất giải việc làm cho người lao động Đến nay, nhiều làng nghề có thương hiệu ngày phát triển, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, đặc biệt lao động nơng thơn Vì vậy, tỉnh cần tích cực việc mở rộng làng nghề để thu hút nhiều lao động thời gian tới - Xúc tiến xuất lao động 143 Xuất lao động sách kinh tế - xã hội nhiều nước giới triển khai, đặc biệt nước đơng dân Xuất lao động có vai trị lớn như: Giảm áp lực việc làm thất nghiệp; Cải thiện sống thân người lao động xuất gia đình họ; Mang lại nguồn thu nhập đáng kể ngoại tệ cho quốc gia; Người lao động xuất học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ nước mà họ làm việc Ở nước ta, xuất lao động Đảng Nhà nước quan tâm từ năm 80 kỷ XX Trong năm gần đây, người dân quan tâm đến việc xuất lao động có lượng lớn lao động xuất Đây sách có vai trị lớn việc giải công ăn việc làm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người lao động Xuất lao động coi cách thức giới thiệu việc làm cho người hưởng BHTN, giải pháp tìm việc làm người lao động Vì mà Nhà nước nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng cần tiếp tục đẩy mạnh xuất lao động Nên có chương trình phổ biến, tuyên truyền để người dân hiểu rõ việc xuất lao động Đối với đối tượng có nhu cầu xuất cần nâng cao chất lượng lao động 144 kỹ năng, tay nghề, trình độ ngoại ngữ đạo đức để hiệu sách ngày cao 145 KẾT LUẬN Thất nghiệp tất yếu khách quan gắn liền với chế thị trường, tác động thất nghiệp đến vấn đề kinh tế, trị xã hội đất nước thường mức độ khác tuỳ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp Ở nước ta, tình hình thất nghiệp ln diễn biến phức tạp Ngay năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước, địa phương doanh nghiệp có nhiều biện pháp khắc phục giải quyết tình trạng thất nghiệp như: Xúc tiến tìm kiếm việc làm; Hợp tác xuất lao động; Trợ cấp việc việc làm… song thất nghiệp là vấn đề xã hội nan giải Chính vậy, khơng nên giải biện pháp tình BHTN giải pháp hiệu cho vấn đề tất quốc gia có Việt Nam Ở Việt Nam, kể từ triển khai nay, BHTN ln giữ vai trị chắn bảo vệ người lao động trước khó khăn việc làm Quá trình tổ chức thực khẳng định sách đắn có tác động trực tiếp, thiết thực tới người lao động, người sử dụng lao động; góp phần đảm bảo an sinh xã hội; người sử dụng lao động, người lao động đón nhận cách tích cực; dư luận xã hội đánh giá sách sớm vào sống Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc triển khai BHTN bộc lộ số điểm yếu, hạn chế sách tổ chức thực 146 Từ nghiên cứu chung BHTN sở phân tích thực trạng triển khai BHTN tỉnh Bắc Ninh, luận văn thành tựu đạt hạn chế trình thực hiện; tìm nguyên nhân để từ có giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơng tác triển khai sách BHTN tỉnh Bắc Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Để sách BHTN phát huy tối đa vai trò cần có phối hợp chặt chẽ Nhà nước, quan ban ngành với đơn vị sử dụng lao động người lao động 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quỳnh Anh (2003), Thực trạng thất nghiệp định hướng triển khai bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam thời gian tới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2014 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BHXH BHTN Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 100/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 127/2008/NĐ-CP Khoa lao động dân số (2010), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2000), Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Đề tài khoa học, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Huy Ban (2004), Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam, Chuyên đề khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 148 Nguyễn Văn Định (2010), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Phan Thị Thoa (2014), Hồn thiện sách nhằm phát triển bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 Quy định số vấn đề BHXH có BHTN 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật lao động Hướng dẫn chi tiết thực bảo hiểm thất nghiệp 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật việc làm số 38/2013/QH13 Quy định sách hỗ trợ tạo việc làm; bảo hiểm thất nghiệp quản lý nhà nước việc làm 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật lao động số 10/2012/QH13 Quy định tiêu chuẩn lao động 16 Trần Khánh Du (2014), Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Một số trang web: 149 17 Dân kinh tế Phân loại thất nghiệp [trực tuyến] Dân kinh tế Địa chỉ: http://www.dankinhte.vn/phan-loai-that-nghiep/ [Truy cập: 05/04/2015] 18 Luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, đồ án, tiểu luận tốt nghiệp 2013 Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam [Trực tuyến] Luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, đồ án, tiểu luận tốt nghiệp Địa chỉ: http://luanvan365.com/luan-van/bao-hiem-that-nghieptai-viet-nam-6009/ [Truy cập: 10/04/2015] 19 Những thay đổi luật bảo hiểm thất nghiệp năm 2015 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://webketoan.com/threads/2781147nhung-thay-doi-trong-luat-bao-hiem-that-nghiep-nam-2015/ [Truy cập: 20/06/2015] 20 Thư viện chia sẻ luận văn 2013 Luận văn thực trạng thất nghiệp nước ta [Trực tuyến] Thư viện chia sẻ luận văn Địa chỉ: http://luanvan.co/luan-van/luan-van-thuc-tang-thatnghiep-o-nuoc-ta-hien-nay-16830/ [Truy cập: 26/04/2015] 21 Thư viện luận văn, đồ án, tiểu luận, luận án, đề tài, đề án 2012 Đề án bảo hiểm thất nghiệp [Trực tuyến] Thư viện luận văn, đồ án, tiểu luận, luận án, đề tài, đề án Địa chỉ: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-an-bao-hiem-that-nghiep-157/ [Truy cập: 19/04/2015] 22 Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn 2013 Tình hình thất nghiệp Việt Nam cần thiết phải bảo hiểm thất nghiệp [Trực tuyến] Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn Địa chỉ: 150 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tinh-hinh-that-nghiep-o-vietnam-va-su-can-thiet-phai-bao-hiem-that-nghiep-42946// [Truy cập: 05/04/2015] 23 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia 2015 Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam giải pháp điều hành [Trực tuyến] Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangbaohiemthatn ghiep-nd-16620.html [Truy cập: 14/05/2015]