1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và khô[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực thân Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Quỳnh Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookma LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Vai trò Bảo hiểm xã hội 1.2 Nội dung bảo hiểm xã hội bắt buộc .8 1.2.1 Đối tượng tham gia BHXH Bắt buộc 1.2.2 Tiền lương làm đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2.3 Phương thức đóng mức đóng BHXH bắt buộc .10 1.2.4 Các chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.2.5 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc .14 1.3 Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .14 1.3.1 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 14 1.3.2 Vai trò quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .15 1.3.3 Nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc 17 1.3.4 Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc 19 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng quản lý thu BHXH bắt buộc 20 1.4.1 Các nhân tố khách quan .21 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 21 1.5 Hệ thống tiêu đánh giá quản lý thu BHXH .24 1.5.1 Các tiêu tuyệt đối 24 1.5.2 Các tiêu tương đối 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Giới thiệu chung quan bảo hiểm xã hội TP Hà Nội 28 2.1.1 Sự đời phát triển bảo hiểm xã hội TP Hà Nội 28 2.1.2 Tổ chức máy quản lý BHXH TP Hà Nội 30 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn BHXH thành phố Hà Nội 34 2.2 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc quan BHXH thành phố Hà Nội 37 2.2.1 Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc quan BHXH thành phố Hà Nội 37 2.2.2 Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc quan BHXH Hà Nội 40 2.3 Đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Hà Nội 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BHXH TP HÀ NỘI 13 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 13 3.2 Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý thu BHXH 14 3.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý thu BHXH bắt buộc quan BHXH Hà Nội 15 3.3.1 Nhóm giải pháp ngắn hạn 15 3.3.2 Nhóm giải pháp trung hạn 22 3.3.3 Nhóm giải pháp dài hạn 23 3.4 Một số kiến nghị 26 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước sách Bảo hiểm xã hội 26 3.4.2 Khuyến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam .27 3.4.3 Kiến nghị với Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DNNN Doanh nghiệp nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh HCSN Hành nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTLĐ Hợp tác lao động 10 HTX Hợp tác xã 11 HKDCT Hộ kinh doanh cá thể 12 KH&ĐT Kế hoạch đầu tư 13 LD, VPĐD Liên doanh, văn phịng đại diện 14 NCL Ngồi cơng lập 15 NLĐ Người lao động 16 NSNN Ngân sách nhà nước 17 SDLĐ Sử dụng lao động 18 SXKD Sản xuất kinh doanh 19 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT, BHTN (2011-2015) 12 Bảng 2.1: Đơn vị đăng ký tham gia BHXH theo loại hình đơn vị SDLĐ (2011 – 2015) 41 Bảng 2.2: Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLĐ 42 Bảng 2.3: Số đơn vị số lao động tham gia BHXH tăng hàng năm(2011 – 2015) 44 Bảng 2.4: Công tác cấp sổ BHXH bắt buộc (2011 – 2015) 45 Bảng 2.5: Quỹ tiền lương, tiền công tham gia BHXH bắt buộctheo loại hình đơn vị SDLĐ (2011 – 2015) 46 Bảng 2.6: Số thu BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị .51 Bảng 2.7: Số tiền nợ BHXH đơn vị tham gia BHXH BHXH TP Hà Nội (2011-2015) 53 Bảng 2.8: Tình hình nợ BHXH theo loại hình đơn vị SDLĐ 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức quan BHXH thành phố Hà Nội 33 Hình 2.2: Quy trình quản lý thu quan BHXH thành phố Hà Nội 37 Hình 2.3: Quy trình thu BHXH 49 Hình 2.4: Cơ cấu thu BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị 52 Hình 2.4 Cơ cấu nợ BHXH theo loại hình đơn vị SDLĐ năm 2015 Hình 2.5: Tốc độ tăng hàng năm thu BHXH giai đoạn 2011-2015 .5 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ASXH trụ cột quan trọng quốc gia.Đất nước phát triển, nhân dân ấm no nhờ đắn Đảng Nhà nước việc đề sách mang lại lợi ích cho nhân dân Trong đó, tảng hệ thống ASXH sách BHXH cho người lao động Cột sống có vững chắc, mạnh mẽ hệ thống ASXH nói riêng người dân lao động nói chung bền vững, phát triển, ổn định BHXH Việt Nam đã, bước hoàn thiện quy định, sách cho người lao động tham gia Nhưng trước hết, để đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người tham gia cơng tác thu cho quy định pháp luật phải đặt lên hàng đầu Công tác thu nhiệm vụ vô quan trọng BHXH Việt Nam nói chung BHXH Thành phố Hà Nội nói riêng Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; quản lý quỹ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định BHXH Việt Nam quy định pháp luật BHXH Thành phố Hà Nội quan tâm củng cố hoàn thiện tổ chức máy, thường xuyên bám sát thực tế, khắc phục chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm bớt khâu trung gian, bảo đảm đạo thống nhất, kiện toàn đội ngũ cán theo hướng tinh gọn, hiệu phù hợp với tiến trình đổi việc cải cách hành quốc gia Tuy nhiên, việc thực sách BHXH cịn nhiều hạn chế, cơng tác thu BHXH, tình trạng nợ đọng, trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH người sử dụng lao động người lao động xảy chưa thể khắc phục triệt để Để khắc phục hạn chế trên, nhằm mở rộng tăng trưởng nguồn thu BHXH bắt buộc, phát triển bền vững quỹ BHXH, cần có giải pháp thiết thực, hiệu thời gian tới Từ nhận thức vấn đề nêu trên, Học viên chọn đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn mình, nhằm góp phần giải vấn đề hạn chế nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2011-2015 địa bàn thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác thu BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: +Hệ thống hóa sở lý luận BHXH công tác thu BHXH bắt buộc; +Phân tích đánh giá thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc BHXH Thành phố Hà Nội; +Chỉ kết đạt được, hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân vấn đề đặt nay; +Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thu BHXH bắt buộc BHXH Thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý thu BHXH bắt buộc Phạm vi nghiên cứu: +Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý thu BHXH bắt buộc quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội +Phạm vi thời gian: Các tài liệu số liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn giai đoạn 2011-2015 +Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về: (1) Quản lý đối tượng tham gia BHXH, (2) Quản lý quỹ lương làm tính tiền đóng BHXH, (3) Quản lý tiền thu BHXH (4) Thanh tra, kiểm tra đóng BHXH Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, khóa luận sử dụng phương pháp cụ thể sau: +Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; +Phương pháp nghiên cứu tài liệu Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu bao gồm chương: +Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý thu bảo hiểm xã hội +Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc quan bảo hiểm xã hội TP Hà Nội +Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc quan BHXH TP Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Có nhiều khái niệm khác BHXH tùy theo góc nhìn nhà nghiên cứu Theo giáo sư Henri Kliler thuộc trường Đại học tổng hợp tự Bruxelles Bỉ đưa ra, “BHXH toàn luật quy định nhằm đảm bảo cho người lao động hưởng lương (và người lao động tự với số hạn chế) gia đình họ (những người có quyền theo quy định) hưởng trợ cấp họ hoàn cảnh toàn hay phần thu nhập từ lao động phát sinh chi phí cần hỗ trợ (như việc học hành chăm sóc y tế)” Ở lĩnh vực tài chính, BHXH hiểu “là q trình thành lập sử dụng quỹ tiền tệ dự trữ cộng đồng người lao động, có bảo trợ Nhà nước nhằm san sẻ rủi ro, đảm bảo thu nhập cho họ gia đình trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật” Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam năm 2010, BHXH định nghĩa “là thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất; dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn xã hội” Mặc dù có nhiều cách hiểu khác chất, BHXH sách xã hội luật hóa, mang chất xã hội tính nhân văn; đối tượng tham gia người lao động người sử dụng lao động, đối tượng hưởng người lao động gia đình họ; mục đích đảm bảo đời sống vật chất tinh thần họ gặp bất trắc đồng thời đảm bảo an sinh xã hội Như khái niệm BHXH thống sau: "BHXH tổng thể mối quan hệ kinh tế - xã hội Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động Là đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố rủi ro làm giảm khả lao động việc làm, cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp người sử dụng lao động, người lao động bảo trợ Nhà nước, nhằm đảm bảo ổn định sống cho người lao động cho gia đình họ, góp phần bảo đảm an sinh xã hội" Hiện nay, Bảo hiểm xã hội triển khai hai hình thức khác là: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện - Bảo hiểm xã hội bắt buộc: “là loại hình bảo hiểm mà Nhà nước dùng công cụ pháp luật để bắt buộc chủ sử dụng lao động người lao động thường xuyên đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội để trợ cấp cho người lao động gặp rủi ro hay già yếu Loại hình bảo đảm việc trợ cấp ổn định, chắn lâu dài từ hệ sang hệ khác, đáp ứng mục tiêu bảo hiểm xã hội.” - Bảo hiểm xã hội tự nguyện: “Là hình thức Nhà nước đưa quy định pháp luật bảo hiểm, người dân tự nguyện tham gia theo quy định Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đa dạng, bên cạnh người tự tạo việc làm, người nội trợ, nông dân, ngư dân… mà cịn có người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện tham gia loại hình BHXH tự nguyện Mục đích BHXH tự nguyện bổ sung thêm trợ cấp cho người có nhu cầu để bảo hiểm cho người lao động không thuộc quan hệ thuê mướn lao động.” Với tác dụng to lớn việc giảm gánh nặng ngân sách, cải thiện đời sống cho đối tượng, bảo đảm an sinh xã hội bền vững, bảo hiểm xã hội phát triển rộng rãi bảo đảm cho người lao động tham gia Đặc biệt với hình thức bảo hiểm xã hội bắt buộc nhà nước thể quyền vai trò đảm bảo sống ổn định cho người lao động có rủi ro xảy ra.Nhà

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w