1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ các doanh nghiệp ngoài nhà nước của bảo hiểm xã hội tỉnh điện biên

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM THỊ THANH NGA QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THANH BÌNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tác giả thực dƣới hƣớng dẫn giảng viên hƣớng dẫn Học viên thực Phạm Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thạc sỹ này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, tác giả nhận đƣợc bảo, hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học; thầy, cô giáo; giúp đỡ chú, anh chị phịng Thu BHXH tỉnh Điện Biên động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Qu ốc dân; Khoa Sau đại học; thầy, cô giáo giảng dạy trƣờng đã tâ ̣n tình bảo, truyề n đa ̣t nhƣ̃ng kiế n thƣ́c quý báu và ta ̣o điề u kiê ̣n cho tác giả suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p, nghiên cƣ́u và thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn ta ̣i Trƣờng Đặc biệt, tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đào Thanh Bình, Tiến sĩ Bùi Thị Hồng Việt dành thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn, bảo tác giả thực nghiên cứu hoàn thành đề tài Đồng thời tác giả xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp trong phịng Thu BHXH tỉnh Điện Biên không ngừng động viên, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu luận văn Tuy cố gắng nhiều, nhƣng nhận thức cịn hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng thể tránh sai sót tác giả mong nhận đƣợc giúp đỡ, bảo thầy cô bạn lớp để luận văn tác giả đƣợc hoàn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Phạm Thị Thanh Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH 1.1 Khái quát thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.1 Doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.3 Thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 1.2 Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc bảo hiểm xã hội tỉnh 12 1.2.1 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc bảo hiểm xã hội tỉnh 12 1.2.2 Mục tiêu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc bảo hiểm xã hội tỉnh 13 1.2.3 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc bảo hiểm xã hội tỉnh 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội số tỉnh học cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 23 1.3.1 Kinh nghiệm Bảo hiểm xã hội số tỉnh 23 1.3.2 Bài học rút cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 24 CHƢƠNG 26 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 26 QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 26 TỪ CÁC DOANH NGHIỆPNGOÀI NHÀ NƢỚC 26 CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 26 2.1 Thực trạng thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 26 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 26 2.1.2 Doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu 26 2.1.3 Kết thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 30 2.2 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 42 2.2.1 Thực trạng máy quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 42 42 2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 45 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 47 2.2.3.1 Xác định phận tổ chức thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ DNNNN 47 2.2.3.3 Truyền thông tới đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc 48 2.2.4 Thực trạng kiểm soát việc thực thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 51 2.3 Nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 53 2.4 Đánh giá quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 55 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 55 2.4.2 Điểm mạnh, điểm yếu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 57 CHƢƠNG 63 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU 63 BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 63 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020 63 3.1.1 Mục tiêu thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020 63 3.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 65 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 65 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 67 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 68 3.2.4 Hoàn thiện kiểm soát thực thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc 70 3.2.5 Giải pháp khác 72 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 73 3.3.2 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên 73 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nƣớc 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DNNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tình hình DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu 27 Bảng 2.2 Số DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2011 – 2016 31 Hình 2.3 Sự gia tăng số DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên 33 trực tiếp quản lý tham gia BHXH bắt buộc 33 Bảng 2.3 Số lao động thuộc khối DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên 34 trực tiếp quản lý thu tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2011 – 2016 34 Hình 2.4 Sự gia tăng số ngƣời lao động DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu tham gia BHXH bắt buộc 36 Bảng 2.4 Quỹ lƣơng DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2011 – 2016 37 Bảng 2.5 Số tiền BHXH bắt buộc thực thu đƣợc từ khối DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu giai đoạn 2011 – 2016 39 Bảng 2.6 Kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu giai đoạn 2011 – 2016 46 Bảng 2.7 Thực trạng tập huấn BHXH tỉnh Điện Biên 48 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức hội nghị BHXH tỉnh Điện Biên 49 Bảng 2.9 Thực trạng khen thƣởng quan BHXH tỉnh Điện Biên 51 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm soát quan BHXH tỉnh Điện Biên 52 Bảng 3.1 Mục tiêu thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu 64 HÌNH Hình 2.1 Sự gia tăng số lƣợng DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý 29 Hình 2.2 Sự gia tăng số lƣợng lao động DNNNN quan BXHH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý 30 Hình 2.3 Sự gia tăng số DNNNN BXHH tỉnh Điện Biêntrực tiếp quản lý tham gia BHXH bắt buộc 41 Hình 2.4 Sự gia tăng số ngƣời lao động DNNNN BXHH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu tham gia BHXH bắt buộc 44 Hình 2.5 Số tiền nợ BXHH bắt buộc DNNNN BHXH trực tiếp quản lý thu 40 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý thu BHXH tỉnh Điện Biên 53 64 đó, BHXH tỉnh dự kiến đến năm 2020, toàn giao dịch lĩnh vực BHXH đƣợc thực thông qua giao dịch điện tử Mục tiêu thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH tỉnh Điện Biên năm 2017 nhƣ sau: Bảng 3.1 Mục tiêu thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu STT Chỉ tiêu Số tiền thu BHXH bắt buộc từ DNNNN (triệu đồng) Tỷ lệ DNNNN tham gia BHXH bắt buộc (%) Tỷ lệ ngƣời lao động DNNNN tham gia BHXH bắt buộc (%) Tỷ lệ Quỹ lƣơng DNNNN tham gia BHXH bắt buộc(%) Tỷ lệ tiền nợ BHXH bắt buộc (%) Năm 2017 15.680 48 40 40 50 Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nước quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên Nhằm đảm bảo công phát triển bền vững BHXH, quản lý thu BHXH nói chung, BHXH bắt buộc từ DNNNN cần hoàn thiện theo phƣơng hƣớng sau: Một là,gia tăng đạo cơng tác tun truyền BHXH Qua đó, ngƣời lao động thấy rõ vai trò, ý nghĩa BHXH an sinh xã hội; nghĩa vụ, quyền lợi ngƣời LĐ đóng BHXH Hai là,Tổ chức đào tạo đội ngũ cán nhân viên làm công tác quản lý thu BXHH bắt từ DNNNN, thực tốt việc qui hoạch, tuyển dụng, đào tạo, sử dụng đãi ngộ, nhằm phát huy khả năng, trình độ, sở trƣờng cán công chức 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nước - Cơ sở đề giải pháp Số DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu ngƣời lao động tham gia BHXH DNNNN tăng nhanh qua năm, điều kiện sở vật chất biên chế BHXH tỉnh Điện Biên gần nhƣ không tăng; điều tạo áp lực lớn công việc BHXH tỉnh Điện Biên Số lƣợng cán phòng thu BHXH nói chung, phận thu BHXH bắt buộc từ khối DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu hạn chế dẫn đến việc phân cơng cán thu cịn chƣa hợp lý Số cán phụ trách thu cịn so với u cầu cơng việc, tác phong làm việc mang cịn mang nặng tính chất hành - Nội dung thực giải pháp Số DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu ngƣời lao động tham gia BHXH DNNNN tăng nhanh qua năm, nhiệm vụ đặt cho ngành BHXH tỉnh Điện Biên nặng nề, khối lƣợng công việc ngày lớn địi hỏi BHXH tỉnh Điện Biên phải có nhiều giải pháp công tác tổ chức, máy & cán BHXH tỉnh Điện Biên cần cử cán nhân viên tham gia khóa giảng dạy nhằm nâng cao trình độ CNTT để đáp ứng đƣợc nhu cầu ứng dụng CNTT trình thực nghiệp vụ Hàng năm, tổ chức lớp bổ túc, nâng cao nghiệp vụ chun mơn, trình độ quản lý cho cán làm công tác thu BHXH bắt buộc Số lƣợng cán phịng thu BHXH nói chung, phận thu BHXH bắt buộc từ khối DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu 66 cịn hạn chế dẫn đến việc phân cơng cán thu chƣa hợp lý Số cán phụ trách thu cịn so với u cầu cơng việc, tác phong làm việccịn mang nặng tính chất hành chính.Trƣớc yêu cầu đổi công tác quản lý thu BHXH, trƣớc phức tạp tình hình lao động việc củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lƣợng hệ thống BHXH tỉnh nói chung phận chuyên trách quản lý thu nói riêng cần thiết Vì cần phân cơng số lƣợng cán nhân viên phù hợp với lƣợng công việc yêu cầu trình độ để đảm bảo cho cơng tác quản lý thu đƣợc tiến hành nhanh gọn, xác, đạt hiệu cao Cụ thể, BHXH tỉnh Điện Biên lựa chọn thêm khoảng – cán nhân viên có lực, trình độ chun mơn phù hợp để phân cơng nhiệm vụ; với tình hình DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu liên tục tăng lên, doanh nghiệp nhà nƣớc tƣơng đối ổn định, gia tăng, BHXH tỉnh Điện Biên điều chuyển số cán sang phụ trách DNNNN để giảm tải áp lực Đồng thời, BHXH tỉnh Điện Biên phải tổ chức quán triệt tác phong, thái độ làm việc, đặt mục tiêu làm việc chất lƣợng, hồn thành công việc cách nhanh hiệu Cần nâng cao công tác giám sát việc cán thu làm việc thiếu linh hoạt, làm việc đủ thời gian mà không đảm bảo chất lƣợng.Xây dựng đội ngũ cán vững vàng trị, nắm chun mơn, có lịng u nghề, có ý thức tìm tịi, học hỏi, tinh thần trách nhiệm cao Ngoài ra, nên tăng cƣờng sách khuyến khích cán đạt kết cao cơng tác thực sách BHXH thơng qua biện pháp kinh tế có khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời Thƣờng xuyên tổng kết, đánh giá mặt đạt đƣợc, yếu cịn tồn để có phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục triệt để hạn chế đó, cán quan trau dồi kinh nghiệm quản lý với Xây dựng tinh thần đoàn 67 kết, học hỏi kinh nghiệm cán đơn vị với thông qua buổi giao lƣu, tổng kết, sinh hoạt chi nhằm tạo nên đội ngũ cán vững mạnh mặt Cơ cấu tổ chức thu BHXH đƣợc kiện toàn, hoàn thiện góp phần khắc phục yếu máy quản lý BHXH tỉnh Điện Biên, làm giảm khoảng cách quan BHXH đối tƣợng, tránh tâm lý ngần ngại, khó chịu chủ sử dụng lao độngkhi giao dịch Cơ quan BHXH tỉnh Điện Biên nên lắp camera quan sát khu vực quản lý, để kịp thời phát trƣờng hợp cán gây khó dễ cho DNNNN, nhƣ để cán thu chủ động nâng cao ý thức 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch thubảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nước Để hồn thiện cơng tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu BHXH tỉnh Điện Biên cần phải ý làm tốt điều sau: Mỗi cán làm công tác thu BHXH bắt buộc từ DNNNN cần phải tự nâng cao ý thức trách nhiệm, trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, tự lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc DNNNN mà quản lý để từ có giải pháp phù hợp để hoàn thành kế hoạch đề Đồng thời, BHXH tỉnh Điện Biên phải giao trách nhiệm cho cán quản lý thu công tác tập hợp kết thu năm trƣớc, theo dõi tình hình DNNNN phụ trách, đƣa số liệu kế hoạch cho BHXH tỉnh Điện Biên Nếu số liệu kế hoạch mà cán thu đƣa gần với mức kế hoạch chuẩn tiến hành khen thƣởng Lấy ý kiến tham gia, tham vấn vào kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ DNNNN để kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ DNNNN có khoa học, nhƣ tính logic có tính xác cao Chính quyền địa 68 phƣơng cấp đóng vai trị hƣớng dẫn, tạo điều kiện để bên liên quan tham gia phối hợp giúp cho kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ DNNNN đạt đƣợc mục tiêu phù hợp 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nước Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách, Luật BHXH Cơ sở đề giải pháp: Bên cạnh thành tựu to lớn đạt đƣợc BHXH tỉnh Điện Biên, hạn chế, thiếu sót Một hạn chế, thiếu sót cơng tác tun truyền phổ biến sách, Luật BHXH BHXH tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn kỹ tuyên truyền, nghiệp vụ chuyên môn, thay đổi chế độ sách BHXH bắt buộc cho DNNNN, quy định cần phải thực hiện… cho viên chức thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ DNNNN nhanh chóng, kịp thời, thời điểm.Tỷ lệ ngƣời lao động hiểu biết BHXH hạn chế, chƣa nắm rõ quyền lợi tham gia BHXH từ chƣa có ý thức tự giác tham gia đấu tranh quyền lợi ngƣời chủ sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật BHXH Bên cạnh đó, nhiều đơn vị sử dụng lao động chƣa ý thức đầy đủ trách nhiệm đóng BHXH cho ngƣời lao động Nội dung thực giải pháp: Để sách BHXH đến đƣợc với ngƣời lao động, có nhiều biện pháp, đó, cơng tác tun truyền, phổ biến đƣợc coi biện pháp hàng đầu Trong đó, BHXH tỉnh Điện Biên cần phải trọng quan tâm đến nội dung hình thức tuyên truyền để nâng cao hiệu công tác thời gian tới - Phổ biến cho đối tƣợng tỷ lệ thu, mức thu BHXH bắt buộc nay: thông qua việc tổ chức buổi hội nghị thƣờng xuyên hơn, yêu cầu DNNNN bắt buộc cử lao động tham gia - Phổ biến chế độ BHXH, quyền lợi tham gia BHXH: 69 buổi hội nghị phải tập trung phổ biến quyền lợi, chế độ tham gia BHXH - Nhấn mạnh mục tiêu, vai trò chất BHXH - Phổ biến trách nhiệm, nghĩa vụ bên tham gia BHXH - Phổ biến văn pháp luật, giải đáp hƣớng dẫn thắc mắc thực Về hình thức tuyên truyền: - Xây dựng chuyên mục Đài phát & Truyền hình tỉnh Điện Biên xây dựng chuyên trang Báo địa phƣơng sách pháp luật BHXH: đặc biệt xây dựng chuyên mục Hỏi & đáp BHXH bắt buộc trang web thông tin tỉnh Điện Biên - Tiến hành tuyên truyền trực tiếp thông qua việc phát hành tờ rơi, tờ gấp, pano, áp phích, băng rơn: in ấn dán pano, áp phích địa điểm công cộng tỉnh nhƣ tuyến đƣờng, khu văn phịng… - Phối hợp với Liên đồn Lao động tỉnh thành lập Tổ chức Cơng đồn cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh thông qua tổ chức cơng đồn để tun truyền sách pháp luật BHXH từ giúp đỡ tổ chức cơng đồn phát triển mạnh mẽ có tiếng nói đấu tranh cho quyền lợi ngƣời lao động; - Nâng cao kỹ giao tiếp viên chức thuộc phận Tiếp nhận & quản lý hồ sơ BHXH tỉnh Điện Biên; - Tổ chức thƣờng xuyên buổi tập huấn sách, luật BHXH cho đối tƣợng Tăng cường phối hợp với quan chức địa bàn BHXH tỉnh Điện Biên cần tăng cƣờng kết hợp với Cục thuế tỉnh Điện Biên, Sở KHĐT tỉnh Điện Biêntrong việc khai thác số đơn vị lao động đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền trực tiếp quản lý thu BHXH tỉnh 70 Điện Biên Cụ thể: Sở KHĐT tỉnh Điện Biên cung cấp đơn vị đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền trực tiếp quản lý thu BHXH tỉnh Điện Biên, Cục thuế tỉnh cung cấp thông tin đơn vị đƣợc cấp mã số thuế thuộc thẩm quyền trực tiếp quản lý thu BHXH tỉnh Điện Biênđể BHXH tỉnh rà soát; nắm đầy đủ số lƣợng DNNNN mà quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu, phát đơn vị khai báo thiếu số lao động thực tế đơn vị chƣa khai báo đăng kí tham gia để bắt đƣa vào diện đóng BHXH bắt buộc Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội quan quản lý nhà nƣớc lao động vậy, BHXH tỉnh thƣờng xuyên kết hợp với quan để tăng cƣờng việc giám sát thực quy định pháp luật lao động nhƣ đăng ký xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng ngƣời lao động, xây dựng thỏa ƣớc lao động tập thể quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ đóng BHXH bắt buộc; phối hợp việc tổ chức đợt kiểm tra liên ngành thƣờng xuyên việc thực pháp luật lao động luật BHXH vô cần thiết để BHXH tỉnh Điện Biên quản lý tốt nguồn thu BHXH BHXH tỉnh cần kết hợp với Liên đoàn lao động việc vận động tổ chức thành lập cơng đồn DNNNN Đàm phán giải xung đột Những cán nhân viên đƣợc giao nhiệm vụ làm công tác thu BHXH bắt buộc từ DNNNN phải thƣờng xuyên, tích cực, chủ động nghiên cứu, nắm đƣợc sách pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNN để ngày nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn, lực thực nhiệm vụ để sẵn sàng ứng phó có xung đột để đàm phán với đối phƣơng cần thiết 3.2.4 Hồn thiện kiểm sốt thực thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 71 doanh nghiệp nhà nước BHXH tỉnh Điện Biên cần bám sát thực nghiêm Luật BHXH đƣợc ban hành Theo hạn chế tình trạng ký hợp đồng lao động ngắn hạn DNNNN để trốn đóng BHXH cách cho phép DNNNN ký hợp đồng lao động xác định thời hạn lần thứ sau phải chuyển thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Xử phạt nghiêm minh truy cứu trách nhiệm hình DN trốn, nợ, chiếm dụng tiền BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Điện Biên cần trọng công tác kiểm tra, giám sát, bám sát đơn vị sử dụng lao động ngƣời lao động thuộc khối ngành kinh tế khác địa bàn chịu trách nhiệm quản lý, đặc biệt khu vực DNNNN để tham mƣu với UBND tỉnh kịp thời triển khai việc tham gia BHXH cho đối tƣợng thuộc diện phải tham gia, hạn chế tiến đến chấm dứt tình trạng né tránh tham gia BHXH đơn vị sử dụng lao động làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lao động; BHXH tỉnh Điện Biên cần kiểm sốt chặt chẽ để khơng bỏ sót đối tƣợng thuộc diện bắt buộc địa bàn tỉnh biện pháp: Đối với doanh nghiệp hoạt động, có thuê mƣớn, hợp đồng lao động, yêu cầu phải đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động Nếu từ chối tham gia BHXH, quan BHXH lập hồ sơ kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành chính, ngồi số tiền phạt khơng đăng ký đóng BHXH tính đầu ngƣời, thu hồi Giấy phép đăng ký kinh doanh lập hồ sơ khởi kiện Tịa án; doanh nghiệp khơng hoạt động, doanh nghiệp đăng ký giấy phép xong nhƣng trụ sở giao dịch, thành lập xong nhƣng khơng hoạt động hoạt động thời gian ngắn bỏ trốn, giải thể… BHXH tỉnh nên đề xuất thu hồi Giấy phép đăng ký kinh doanh, quan BHXH xóa tên danh sách đơn vị phải thu BHXH theo luật định để tránh 72 tình trạng nợ ảo, thƣờng xuyên báo cáo với Ủy ban nhân dân tỉnh DNNNN địa bàn có nợ đọng BHXH bắt buộc Tăng cƣờng tra liên ngành: Thanh tra Sở Lao động, tra tài tra kiểm tra BHXH tỉnh Điện Biên, kiểm tra tổ chức cơng đồn, phối hợp với Liên đồn lao động tỉnh Điện Biên thành lập tổ chức cơng đồn DNNNN BHXH tỉnh nên phối hợp với Ngân hàng thƣơng mại nơi DNNNN mở tài khoản để thực trích nộp tiền BHXH nợ động lãi số tiền từ tài khoản doanh nghiệp phong tỏa tài khoản đến doanh nghiệp nộp đủ tiền Để ngƣời sử dụng lao động khơng cịn khe hở để trốn, nợ đóng BHXH, cần có hệ thống đồng văn pháp quy hƣớng dẫn 3.2.5.Giải pháp khác Ứng dụng CNTT quản lý thu BHXH Thực mục tiêu đến năm 2020, toàn giao dịch lĩnh vực BHXH đƣợc thực thông qua giao dịch điện tử, BHXH tỉnh Điện Biên cần tăng cƣờng áp dụng nâng cao hiệu ứng dụng CNTT, nhằm xử lý công việc thơng tin nhanh chóng, xác, giúp cho việc quản lý, lƣu trữ liệu đƣợc thuận tiện, giảm bớt thao tác không cần thiết, tạo thời gian cho cán đầu tƣ nhiều vào nghiên cứu nghiệp vụ Việc ứng dụng CNTT công tác quản lý thu BHXH đáp ứng đƣợc đầy đủ u cầu cơng tác quản lý: quản lý tồn ngƣời lao động tham gia đóng BHXH để đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ BHXH theo luật; quản lý mức lƣơng, phụ cấp điều kiện làm việc ngƣời lao động để giải chế độ BHXH cho họ cách xác, công hợp lý Việc nghiên cứu áp dụng CNTT vào quản lý hoạt động BHXH nói chung, thu BHXH nói riêng cịn điều kiện quan trọng để ngành 73 BHXH đẩy mạnh cải cách hành hoạt động ngành, nhằm đảm bảo yêu cầu ngày nhiều ngƣời mong muốn đƣợc tham gia vào hệ thống BHXH 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Đổi tác phong làm việc từ hành vụ sang tác phong phục vụ, động công tác thu, đặc biệt coi trọng cải cách hành hƣớng tăng tính phục vụ, hỗ trợ, giảm tối đa phiền hà thời gian đơn vị ngƣời lao động - Nâng cao lực đội ngũ tuyên truyền viên cán BHXH từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm phổ biến, thực tốt sách BHXH 3.3.2 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên Nếu có quan BHXH khơng thể nắm đƣợc thông tin phục vụ cho công tác thu BHXH bắt buộc nhƣ: số DNNNN địa bàn, số lƣợng lao động xác doanh nghiệp Cần có lãnh đạo, thống để quan hữu quan hợp tác với BHXH tỉnh Điện Biên để BHXH tỉnh thực tốt cơng tác thu BHXH bắt buộc nói chung, BHXH bắt buộc từ DNNNN nói riêng UBND tỉnh Điện Biên cần tăng cƣờng đạo, lãnh đạo để đảm bảo phối hợp quan ban ngành quận với quan BHXH Vì quan nhƣ Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, Sở kế hoạch Đầu tƣ, BHXH quan hoạt động độc lập với Họ khơng có nghĩa vụ phải liên kết với khơng có u cầu cấp cao Vì vậy, UBND tỉnh Điện Biên cần đứng yêu cầu quan hỗ trợ cho để thực số nghiệp vụ, công việc mà quan cần mà làm nhƣng lại thuộc quyền hạn quan Nếu nhƣ khơng có tham gia 74 UBNDtỉnh quan khơng tự giác có phối hợp với họ khơng có trách nhiệm phải hỗ trợ cho BHXH 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ cần đƣa luật yêu cầu bắt buộc phải thể điều khoản BHXH hợp đồng lao động cách rõ ràng để ngƣời lao động ý thức đƣợc trách nhiệm doanh nghiệp việc tham gia BHXH; cần phân tách cụ thể cấp, ngành quản lý doanh nghiệp nơi sản xuất kinh doanh số lƣợng lao động sử dụng, hợp đồng lao động, thang lƣơng, bảng lƣơng Đây yếu tố để BHXH có sở khai thác, phát triển BHXH đến với ngƣời lao động kiểm tra việc thực BHXH ngƣời lao động Mức xử phạt DNNNN trốn tránh nghĩa vụ tham gia BHXH bắt buộc thấp nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt để khơng phải đóng BHXH Do vậy, Chính phủ nên sớm ban hành đồng quy định chế tài xử phạt doanh nghiệp vi phạm Cơ quan BHXH chƣa có chức tra, xử phạt đơn vị vi phạm BHXH, tra lao động có chức nhƣng lại khơng thƣờng xuyên kiểm tra, tra kịp thời, có trƣờng hợp phát vi phạm chủ yếu nhắc nhở xử phạt mức thấp Chính phủ cần quy định chế tài xử lý trƣờng hợp vi phạm pháp luật việc giải chế độ BHXH cho ngƣời lao động cách cụ thể; nâng cao mức xử phạt doanh nghiệp nợ đọng BHXH giao chức tra xử phạt vi phạm BHXH cho quan BHXH cấp nhằm nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra BHXH 75 KẾT LUẬN BHXH sách xã hội lớn Đảng Nhà nƣớc, triển khai thực sách BHXH góp phần quan trọng để ổn định sống mặt vật chất tinh thần cho ngƣời lao động, đồng thời đảm bảo an toàn xã hội, đẩy nhanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc BHXH Điện Biên phận cấu thành BHXH Việt Nam BHXH Điện Biên có chức trực tiếp thực chế độ sách BHXH Nhà nƣớc ngƣời lao động địa bàn tỉnh Điện Biên Để thực với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao, hệ thống BHXH tỉnh Điện Biên cần phải tiếp tục cải tiến, tăng cƣờng quản lý tất hoạt động nói chung, công tác quản lý thu BHXH công tác quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNNmà quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu Những kết luận văn đạt đƣợc: Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNN quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu; Tập trung phân tích đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNNcủa BHXH Điện Biên giai đoạn 2011 – 2016 để tìm hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Trên sở phân tích khoa học tổng kết kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH Điện Biên thời gian tới Trải qua trình hoạt động, BHXH Điện Biên đạt đƣợc kết đáng mừng: Đối tƣợng tham gia bảo hiểm bắt buộc ngày đƣợc mở rộng gia tăng; số lƣợng đơn vị DNNNNcơ quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thu, số lƣợng lao động tham gia BHXH quỹ lƣơng tính nộp BHXH, số thu BHXH tỉnh Điện Biên liên tục tăng qua năm; 76 công tác quản lý đối tƣợng đƣợc thực chặt chẽ; thực chế “một cửa” quản lý thực sách BHXH, giảm bớt thủ tục rƣờm rà; sở vật chất, điều kiện làm việc đƣợc trang bị theo hƣớng đại Bên ca ̣nh nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNNcơ quan BHXH tỉnh Điện Biên trực tiếp quản lý thucũng cịn tồn vài hạn chế nhƣ: tình trạng nợ đọng bảo hiểm kéo dài; công tác tra, kiểm tra chƣa đƣợc thực tốt; Số lƣợng cán phịng thu BHXH nói chung, phận thu BHXH bắt buộc từ khối DNNNN hạn chế Tƣ̀ thƣ̣c tra ̣ng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH tỉnh Điện Biên , phân tić h nhƣ̃ng ƣu ểm cũng nhƣ các tồ n ta ̣i , hạn chế , sở phƣơng hƣ ớng, mục tiêu thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tác giả xin đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH tỉnh Điện Biên chƣơng luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiể m xã h ội, bảo hiể m y tế , quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế; BHXH tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình thu BHXH BHXH tỉnh Điện Biên; BHXH tỉnh Điện Biên (2016), Kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Điện Biên; Cổng thông tin Điện tử tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp hàng năm UBND tỉnh Điện Biên; Chính phủ (04/12/2012), Nghị định số 103/2012/NĐ-CP Chính phủ (11/11/2014), Nghị định số 103/2014/NĐ-CP Chính phủ (14/11/2013), Nghị định số 182/2013/NĐ-CP Chính phủ (14/11/2015), Nghị định số 122/2015/NĐ-CP Chính phủ (2012), Nghị số 45/NQ-CP ngày 25/08/2012 điều chỉnh địa giới hành để thành lập đơn vị hành cấp xã, cấp huyện thuộc tỉnh Điện Biên; 10 Chính phủ (22/08/2011), Nghị định số 70/2011/NĐ-CP 11 Chính phủ (29/10/2010), Nghị định số 108/2010/NĐ-CP 12 Đỗ Tuấn Linh (2014), Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH địa bàn tỉnh Tuyên Quang” 13 Nguyễn Đình Trung (2014), Quản trị tác nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2014), Quản trị Kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thành Trung (2015), Luận văn thạc sỹ “Quản lý thu BHXH địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” 16 Nguyễn Thị Hòa Trang (2011), Luận văn thạc sỹ “Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007-2010” 17 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2014), Quản lý học, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH khu vực kinh tế nhà nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên” 19 Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2014), Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13; 20 Trần Ngọc Quân (2015), Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Krông Nô tỉnh Đăk Nông” 21 Trần Quốc Túy (2000), Luận văn Thạc sĩ: "Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp nhà nước Việt Nam"

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w