BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác Hà[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Minh Châu LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Trưởng khoa Khoa học quản lý, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội hướng dẫn chi tiết tận tình suốt trình nghiên cứu viết Luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân trực tiếp giảng dạy lớp cao học khoá 20 Viện Đào tạo sau đại học (năm 2011 – 2013) Tôi vô cảm ơn lãnh đạo BHXH tỉnh Thái Nguyên, bạn đồng nghiệp bạn học cũ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian, vật chất, tài liệu tham khảo, trao đổi thơng tin góp phần cho việc hồn thiện Luận văn Một lần tác giả xin cảm ơn tất thầy cô, bạn học, đồng nghiệp gia đình Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Minh Châu MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH 1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm chất bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2 Vai trò bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.3 Nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.2 Quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh 15 1.2.1 Khái niệm quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh 15 1.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh 16 1.2.3 Nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh 16 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bắt buộc số BHXH tỉnh khác học cho BHXH tỉnh Thái Nguyên 24 1.3.1 Kinh nghiệm BHXH thành phố Hà Nội 24 1.3.2 Kinh nghiệm BHXH tỉnh Phú Thọ 26 1.3.3 Bài học cho BHXH tỉnh Thái Nguyên 28 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009-2012 30 2.1 Tổng quan BHXH tỉnh Thái Nguyên 30 2.1.1 Sơ lược trình hình thành BHXH tỉnh Thái Nguyên 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ BHXH tỉnh Thái Nguyên 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy BHXH tỉnh Thái Nguyên 31 2.2 Thực trạng thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2012 35 2.2.1 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 35 2.2.2 Số tiền thu BHXH bắt buộc 41 2.2.3 Tình hình nợ đọng BHXH 45 2.3 Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-2012 47 2.3.1 Thực trạng máy thu BHXH tỉnh Thái Nguyên 47 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc 48 2.3.3 Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc 51 2.3.4 Thực trạng việc kiểm soát thực thu BHXH bắt buộc 55 2.4 Đánh giá quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên 57 2.4.1 Đánh giá theo tiêu chí 57 2.4.2 Điểm mạnh quản lý 60 2.4.3 Điểm yếu quản lý 61 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu quản lý 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 65 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 65 3.1.1 Mục tiêu thu BHXH bắt buộc đến năm 2015 65 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc cho BHXH tỉnh Thái Nguyên 67 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc 67 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc 70 3.2.3 Hoàn thiện kiểm soát thực thu BHXH bắt buộc 72 3.2.4 Một số giải pháp khác 73 3.3 Một số kiến nghị 76 3.3.1 Đối với BHXH tỉnh Thái Nguyên 76 3.3.2 Đối với BHXH Việt Nam 76 3.3.3 Đối với Nhà nước 77 3.3.4 Đối với tổ chức có liên quan 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KT-XH Kinh tế - xã hội HTX Hợp tác xã CNTT Công nghệ thông tin KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân ILO Tổ chức lao động quốc tế DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Bộ máy hoạt động BHXH tỉnh Thái Nguyên 32 Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý thu BHXH tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng: Bảng 2.1: Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc qua năm 36 Bảng 2.2: Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2009-2012 39 Bảng 2.3: Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc (2009-2012) 40 Bảng 2.4 : Mức thay đổi tiền lương tối thiểu qua năm 42 Bảng 2.5: Tình hình thu BHXHBB giai đoạn 2009-2012 43 Bảng 2.6: Tốc độ tăng số thu BHXH bắt buộc tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 2.7: Kết thực tế thu BHXH khối, ngành 44 Bảng 2.8: Tình hình nợ đọng BHXH giai đoạn 2009-2012 46 Bảng 2.9: Biến động nợ đọng BHXH (2009-2012) 46 Bảng 2.10: Tình hình lập giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc 51 Bảng 2.11: Số liệu kiểm tra giai đoạn 2009 - 2012 57 Bảng 2.13 : Số thu thực tế qua năm 58 Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ BHXH (2009-1012) 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chủ trương Đảng nhà nước ta là: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Để thực chủ trương có nhiều biện pháp bảo hiểm xã hội (BHXH) góp phần khơng nhỏ.Người lao động chiếm tỷ lệ lớn dân số điều kiện lao động làm việc ngồi rủi ro mang tính tự nhiên, họ cần phải chịu rủi ro mang tính nghề nghiệp làm giảm thu nhập ảnh hưởng đến thân người lao động gia đình họ xã hội Vì Bảo hiểm xã hội giúp san sẻ rủi ro hỗ trợ phần làm giảm bớt gánh nặng cho sống họ.Tạo lưới an toàn cho người lao động góp phần ổn định trật tự xã hội, cơng cho xã hội, để trình sản xuất diễn bình thường liên tục Bảo hiểm xã hội sách lớn hệ thống an sinh xã hội mang đậm tính nhân đạo tính nhân văn sâu sắc Thời gian qua, bảo hiểm xã hội đạt thành tựu quan trọng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Trong hoạt động quản lý nghiệp vụ, quản lý thu BHXH có bước đầu nhằm hướng tới thực tốt mục tiêu BHXH đặt Cụ thể, quản lý thu BHXH đảm bảo sách BHXH triển khai đắn, quán đảm bảo quyền lợi đáng người tham gia BHXH Đồng thời, công tác giúp hệ thống BHXH hoạt động có kết hiệu cao Từ đó, thực quản lý BHXH đạt mục tiêu cuối đảm bảo sống người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Đặc biệt kinh tế thị trường nay, hoạt động quản lý thể rõ vai trị BHXH cơng cụ sách hữu hiệu Chính phủ, dịch vụ cơng đem lại lợi ích cho tồn xã hội Tuy nhiên, q trình thực hiện, quản lý thu BHXH cịn số hạn chế định Tình trạng nợ đọng BHXH trở thành vấn đề cộm Mặt khác, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ngày tăng lên, khối lượng công việc ngày nhiều tạo hội đồng thời đăt thách thức quản lý thu BHXH đòi hỏi cần nâng cao hiệu hoạt động Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý thu hệ thống BHXH, chọn đề tài:“Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nghiên cứu liên quan đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc nhiều góc độ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu mức độ khác thời điểm khác Các cơng trình nghiên cứu tác giả công bố dạng tiểu luận, đề tài, chuyên đề, luận văn số đăng tải tạp chí, sách, báo…Nói chung, bình diện khác nhau, tác giả nghiên cứu cách bản, làm rõ đưa số luận điểm khoa học kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao hiệu thu BHXH bắt buộc Đây nguồn tư liệu quý giá giúp em kế thừa để nghiên cứu đề tài Đề tài ““Thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội quan BHXH huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 đến nay” Lê Thị Thu Trang, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; giúp cho người đọc hiểu biết lĩnh vực bảo hiểm xã hội nói chung, tình hình quản lý thu bảo hiểm xã hội kết đạt tồn hạn chế Từ đưa phương hướng phát triển hồn thiện cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội Đề tài ““Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007 – 2010, thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Hòa Trang, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học lao động xã hội; cho ta thấy nhìn cụ thể thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Đồng thời đưa giải pháp phát triển thu BHXH bắt buộc Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua chưa có tác giả thực Vì vậy, em mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn góp phần vào luận giải vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt thời gian qua 3 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặt mục tiêu cụ thể sau: - Xác định khung lý thuyết cho nghiên cứu quản lý thu BHXH bắt buộc quan bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên - Phản ánh thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên từ 2009-2012; Xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc quan bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc ? - Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc quan bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên? - Để nâng cao hiệu quản lý thu BHXH bắt buộc cần phải có biện pháp ? - Điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên ? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý thu BHXH bắt buộc quan bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012