1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ tại trường đại học kinh tế quốc dân

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Liên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU i CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 1.1 Một số vấn đề đào tạo thạc sĩ trƣờng Đại học kinh tế 1.1.1 Trường đại học kinh tế: Chức năng, nhiệm vụ vai trò 1.1.2 Đào tạo thạc sĩ đặc điểm đào tạo thạc sĩ trường đại học kinh tế 12 1.2 Những vấn đề chất lượng đào tạo thạc sĩ trường đại học kinh tế 17 1.2.1 Quan niệm yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo thạc sĩ 17 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế 25 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế 28 1.3.4 Những học rút vận dụng cho trường Đại học Kinh tế Quốc dân 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 36 2.1 Tổng quan tình hình đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 36 2.1.1 Qúa trình hình hành phát triển Trường đại học Kinh tế quốc dân 36 2.1.2 Tình hình đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế quốc dân 40 2.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo thạc sĩ Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, giai đoạn 2011-2016 44 2.2.1 Thực trạng chất lượng tuyển sinh đào tạo thạc sĩ 44 2.2.2 Thực trạng dạy học môn học nâng cao: 52 2.2.3 Thực trạng chất lượng luận văn thạc sĩ kinh tế 55 2.3 Đánh giá chung thực trạng đào tạo thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 62 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 68 3.1 Quan điểm mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo thạc sĩ 68 3.1.1 Căn để xác định phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học: 68 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 76 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 82 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển đào tạo sau đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước: 83 3.2.2 Hồn thiện chương trình đào tạo sau đại học theo hướng đại tăng cường quản lý chặt chẽ người học: 84 3.2.3 Xác định mục tiêu đào tạo, tích cực cải tiến phương pháp đào tạo sau đại học 85 3.2.4 Nâng cao chất lượng giảng viên, vai trò người hướng dẫn khoa học đảm bảo cấu hợp lý giảng viên nước nước đào tạo sau đại học: 87 3.2.5 Xây dựng yêu cầu chuẩn đánh giá chất lượng luận văn thạc sĩ: 89 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện giảng dạy đại, nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho đào tạo thạc sĩ 91 3.2.7 Tiếp tục tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo sau đại học: 92 3.2.8 Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động đào tạo thạc sĩ: 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Viết đầy đủ BSKT Bổ sung kiến thức CĐ Cao đẳng CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học ĐHKTQD Đại học Kinh tế Quốc dân GD&ĐT Giáo dục đào tạo HTTC Hệ thống tín KT-XH Kinh tế xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học 10 NCS Nghiên cứu sinh 11 QT Quốc tế 12 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1: Mơ hình đánh giá hoạt động đào tạo trường đại học (Akao et al., 1996) 13 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức trường đại học kinh tế quốc dân 37 Bảng 2.1 Bảng thống kê nguồn nhân lực cán bộ, giảng viên giai đoạn 2011-2017 38 Bảng 2.2 Kết tuyển sinh cao học giai đoạn 2011-2016 50 Bảng 2.3 Kết tuyển sinh cao học chia theo chuyên ngành đào tạo, 51 giai đoạn 2011-2016 51 Bảng 2.4 Kết bảo vệ luận văn tốt nghiệp giai đoạn 2011-2016 59 Bảng 2.5 Thống kê học viên cao học tốt nghiệp giai đoạn 2011-2016 59 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Thế kỷ 21 đánh dấu trình hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ quốc gia trên giới, có phát triển nhanh kinh tế tri thức Mỗi quốc gia tìm cho đường phát triển riêng dựa khai thác lợi thế: nguồn nhân lực, khoa học cơng nghệ Trong đó, phát triển giáo dục, khoa học công nghệ động lực then chốt cho phát triển nhanh, bền vững quốc gia Sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ công nghệ thông tin làm cho việc trao đổi học tập, nghiên cứu phát triển mặt mà giáo dục ln coi quốc sách hàng đầu khơng cịn bó hẹp quốc gia, lãnh thổ riêng biệt, mà thách thức giáo dục đào tạo thời gian tới lớn Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020: “ đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao; giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành trọng; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước ” Phát triển giáo dục đào tạo phải trước bước so với phát triển kinh tế, đầu tư cho giáo dục đầu tư quan trọng có hiệu tác động nhiều mặt dài hạn Như vậy, mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ tới phải nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, có chất lượng đào tạo sau đại học Trước thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đánh giá thấp so với nước khu vực (theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, mà nguyên nhân chất lượng giáo dục đào tạo chưa đảm bảo) chưa đáp ứng nhu cầu XH Cần nhận diện nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học nói chung trường đại học thuộc khối kinh tế quản trị kinh doanh nói riêng ii Trong 40 năm qua, đào tạo bậc sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân có nhiều đổi phát triển theo xu hướng chung giới để phục vụ cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chất lượng đào tạo bộc lộ yếu bất cập, đặc biệt chưa đáp ứng hết yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao kinh tế đổi Một số chương trình đào tạo sau đại học xa rời thực tế, chưa thật phù hợp với xu hướng chung nước khu vực giới; nội dung chương trình trùng lặp, nhắc lại kiến thức bậc đại học Đứng trước yêu cầu phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân phấn đấu phát triển thành trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa ngành có uy tín, trường trọng điểm quốc gia, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh số lĩnh vực mũi nhọn khác Cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ có chất lượng cao, có số ngành chuyên ngành kiểm định tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học có uy tín giới, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Từ thực tiễn hoạt động đào tạo thạc sĩ Trường đại học Kinh tế quốc dân, chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ Trường đại học Kinh tế quốc dân” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ mình, vấn đề quan trọng chiến lược để phát triển đào tạo Nhà trường giai đoạn tiếp sau Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ trường đại học nước có số cơng trình nghiên cứu nhiều cách tiếp cận khác Có thể nêu số cơng trình tác giả tiêu biểu đây: iii - Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Cuốn sách phân tích thực trạng nguồn nhân lực giáo dục đại học nước ta, nguyên nhân yếu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học, có giải pháp hồn thiện chế nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đại học - TS Trần Thị Bích Trà (2007),“Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ khoa học giáo dục”, Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bước vào kỷ XXI, qui mô đào tạo sau đại học không ngừng phát triển, nguồn nhân lực với trình độ đào tạo thạc sĩ góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước, góp phần tích cực vào việc giải tốt vấn đề mà thực tiễn đặt Bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác đào tạo thạc sĩ cịn có hạn chế, cần phải sớm khắc phục, quản lý công tác đào tạo thạc sĩ đặc biệt phải trọng để góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ - Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thảo Anh, Nguyễn Quang Huy, Khổng Thị Thùy Linh, Trương Thị Ngọc Trang, (2010), “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình cử nhân qui chất lượng cao Trường đại học địa bàn Hà Nội” Chương trình tiên tiến, Chương trình chất lượng cao, Chương trình cử nhân quản trị kinh doanh tiếng Anh,… chương trình chuyển giao cơng nghệ, cập nhật phương pháp đào tạo đại, kiến thức nước tiên tiến, có vai trị ngày quan trọng trường đại học địa bàn Hà Nội việc cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế Tuy nhiên, nhiều bất cập sau khoảng 10 năm thực chương trình: mập mờ thơng tin đào tạo, áp dụng máy móc tình huống, thiếu chọn lọc việc giảng dạy học tập, tập trung vào lợi nhuận,… làm giảm hiệu đào tạo so với mục tiêu kì vọng chương trình Một số giải pháp mà Nhóm nghiên cứu đề xuất tham khảo áp dụng thực tiễn iv - PGS.TS Bùi Tất Thắng (2011), “Vấn đề quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 1/2011 đề cập đến số nội dung liên quan đến vai trò, cách tiếp cận giải pháp chủ yếu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, có đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển sử dụng nhân lực - ThS Trần Thị Tú Ngà (2013), “Quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn nay” Thực tiễn phát triển tất nước giới cho thấy nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng tự nhiên mà có, mà hình thành phát triển thơng qua q trình đào tạo sở đào tạo (như trường đại học) Với nhiệm vụ đó, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng giải pháp đột phá để thực mục tiêu đào tạo nhân tài khoa học nâng cao chất lượng giáo dục đại học công CNH, HĐH nước ta - ThS Bùi Quang Bẩy (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực giảng viên Trường đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp” Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Khóa VIII xác định “giảng viên nhân tố định đến chất lượng giáo dục, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước” Có thể kết luận: lực giảng viên phản ánh chất lượng giáo dục Chính mà việc nâng cao lực giảng viên trường việc làm cần thiết, cấp bách Nhìn chung, tác giả tiếp cận hình thức nghiên cứu khía cạnh khác phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Việt Nam: làm để phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam; vấn đề quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đại học; vấn đề quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học, nâng cao chất lượng giảng viên, chất lượng chương trình đào tạo chất lượng cao, nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ,… v trường đại học trong giai đoạn để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, để đánh giá cách toàn diện việc nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ trường đại học Kinh tế Quốc dân nhằm rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn chưa phản ánh cơng trình nghiên cứu Đó lí học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam có nhiều sở đào tạo thạc sĩ kinh tế bao gồm: Các viện nghiên cứu, trường đại học nói chung, trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, luận văn nghiên cứu chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo thạc sĩ theo hai hướng: đào tạo thạc sĩ kinh tế theo định hướng nghiên cứu đào tạo thạc sĩ theo định hướng ứng dụng, luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế theo định hướng ứng dụng Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân giai đoạn từ năm 2011-2016; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Khái qt hóa sở lý luận chất lượng đào tạo thạc sĩ trường kinh tế phân tích đánh giá thực trạng đào tạo thạc sĩ giai đoạn 2011-2016 Trường đại học Kinh tế quốc dân Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ Trường đại học Kinh tế quốc dân thời gian tới Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ: - Khái quát hóa sở lý luận chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế trường đại học thuộc khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh; khảo sát kinh nghiệm thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế số trường đại học đào tạo thạc sĩ kinh tế 90 - Phạm vi nghiên cứu: Các chương trình đào tạo thạc sĩ cần đề cập tới yêu cầu cụ thể phạm vi (thời gian không gian) hay qui mô nghiên cứu Các luận văn thạc sĩ ứng dụng thường gắn với vấn đề thực tiễn doanh nghiệp/tổ chức hay ngành cụ thể - Phương pháp nghiên cứu khoa học chặt chẽ: luận văn dừng lại việc mơ tả, giải thích phân tích mối quan hệ mang tính lặp lại; - Các kết nghiên cứu lập luận chặt chẽ phù hợp; - Tính ứng dụng kết nghiên cứu, từ kết nghiên cứu luận văn đưa “ngầm ý” định cho nhà hoạt động thực tiễn, hướng tới giải pháp cho vấn đề cụ thể thực tiễn kinh tế, quản lí kinh doanh; - Trình bày luận văn cách khoa học, theo quy định (kể quy định độ dài luận văn); Ngoài việc đánh giá luận văn, đánh giá việc bảo vệ luận văn học viên - Bảo đảm tính chất liên thơng hội nhập chủ động, tích cực sâu rộng hệ thống giáo dục sau đại học Việt Nam với giáo dục giới Các luận văn học viên cao học Đại học Kinh tế quốc dân nguồn tư liệu tham khảo quan trọng học viên cao học trường đại học khác Hình thành tiền đề gia tăng khả thu hút học viên cao học quốc tế học tập nghiên cứu trình độ sau đại học, cải thiện lực cạnh tranh quốc tế cung ứng dịch vụ đào tạo thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân so với sở đào tạo khác nước Trên thực tế khơng có chuẩn cho chương trình đào tạo thạc sĩ chuẩn cho luận văn chương trình Việc xây dựng đưa tiêu chí đánh giá cụ thể cho luận văn thạc sĩ khó khăn cần thiết Có thể áp dụng chuẩn so sánh để so sánh, đối chiếu chất lượng luận văn coi tốt Đại học Kinh tế quốc dân với chất lượng luận văn coi tốt sở đào tạo khác nước để nhận dạng điểm tương đồng khác biệt (có thể so sánh điểm chính: đối tượng nghiên cứu, phương pháp, mơ hình, cơng cụ kỹ thuật sử dụng, hay khả mở nghiên cứu ) làm sở để hình thành 91 tảng tiêu chuẩn đánh giá khách quan hệ thống chất lượng luận văn Một điều may mắn yêu cầu hay tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo tiên tiến giới có điểm hội tụ chung việc tham khảo kinh nghiệm họ việc nên làm hoàn toàn phù hợp với xu 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện giảng dạy đại, nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho đào tạo thạc sĩ Phương tiện giảng dạy đại giảng viên sử dụng hợp lý, linh hoạt góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, điều kiện cần chưa đủ cho nâng cao chất lượng giảng dạy Cần tiếp tục hoàn thiện sở vật chất với hệ thống giảng đường đủ tiêu chuẩn; trang bị thêm trang thiết bị học tập tiên tiến đạt tiêu chuẩn khu vực; hệ thống thư viện đại (thư viện điện tử), tạo điều kiện tốt cho giảng viên, sinh viên khai thác thông tin phục vụ tốt cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập; hệ thống dịch vụ hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học có chất lượng cao Hầu chương trình sử dụng chung số dịch vụ hỗ trợ đào tạo với nhà trường, giúp người học có hứng thú sử dụng dịch vụ hỗ trợ, việc nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo nhà trường điều cần thiết Lượng giáo trình tài liệu tham khảo chưa đáp ứng nhu cầu học tập tham khảo học viên Bên cạnh đó, chương trình chưa thực trọng xây dựng hệ thống sách tài liệu tham khảo, tài liệu số hóa Ngày nay, thời đại công nghệ, yếu tố quan trọng hỗ trợ học viên tiếp cận tới thông tin cần thiết thời gian ngắn nhất, giúp người học dễ ràng việc tra cứu tài liệu Nhìn chung chương trình hỗ trợ chi phí tài liệu cho học viên, nhà trường cần dành nguồn kinh phí thích hợp để mua thêm nhiều loại tài liệu đa dạng, phong phú chủng loại, nhiều tác giả viết, nhiều nhà xuất nước quốc tế, tài liệu tiếng nước ngoài,… Coi trọng đầu tư xây dựng sở 92 liệu phương pháp nghiên cứu mang đặc thù chuyên ngành để đội ngũ giáo viên, học viên cao học nghiên cứu sinh, nhà khoa học, nhà hoạch định, doanh nghiệp, cá nhân tiếp cận để sử dụng vào nghiên cứu cách thuận lợi chủ động Tạo lập sở khoa học thực tiễn để Đại học Kinh tế quốc dân đổi chiến lược quy trình, nâng cấp sở liệu, bảo đảm giữ vị trí sở đào tạo đầu ngành, trọng điểm quốc gia kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh theo hướng đại học định hướng nghiên cứu nhằm đạt đẳng cấp cao khu vực quốc tế Đây nguồn tư liệu quý, giúp người học dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu để tham khảo tra cứu trình học tập 3.2.7 Tiếp tục tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo sau đại học: Phát triển hình thức liên kết đào tạo Đại học kinh tế quốc dân với trường Đại học kinh tế nước bước tất yếu chiến lược hội nhập quốc tế, chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học nước ta Trong q trình đổi mơ hình, chương trình đào tạo sau đại học, biện pháp tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế có vai trị quan trọng Lúc đầu hợp tác quốc tế sở đào tạo nước với nước ngồi nằm khn khổ chương trình hợp tác Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước với tổ chức quốc tế Khi tài trợ khơng hồn lại giảm dần, số trường có Đại học Kinh tế quốc dân mạnh dạn đề xuất nhiều hình thức hợp tác quốc tế khác Qua đó, mở rộng “sân chơi” thu hút nhiều nguồn lực Những năm gần đây, bên cạnh việc phối hợp trường đại học, kể với viện nghiên cứu đào tạo sau đại học, đặc biệt đào tạo thạc sĩ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hình thức hợp tác quốc tế đào tạo sau đại học trọng, chuyển mạnh theo hướng hợp tác sở đào tạo với Thông qua hợp tác quốc tế, nhà trường đào tạo đội ngũ giảng viên tốt, mở thêm nhiều ngành đào tạo mới, tiếp nhận nhiều chương trình, giáo trình đào tạo có chất 93 lượng cao đặc biệt tiếp nhận công nghệ đào tạo sau đại học đại phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, cần thận trọng việc lựa chọn đối tác để bảo đảm chất lượng đào tạo, cấp, kinh phí hợp lý đáp ứng yêu cầu người học, tránh tình trạng lạm dụng hợp tác cho mục tiêu phi giáo dục đào tạo Thông qua liên kết đào tạo sau đại học, việc chuyển giao công nghệ đào tạo tiên tiến vào Việt Nam (các kênh chuyển giao thường thơng qua: chuyển giáo chương trình đào tạo; qua chuyến tham gia học hỏi cán quản lý; qua đào tạo giảng viên; qua việc sử dụng giáo sư nước tham gia giảng dạy cho khóa học nước; qua báo cáo ngoại khóa; qua buổi làm việc với môn liên quan; qua tham gia trợ giảng ) mục tiêu quan trọng dự án hợp tác đào tạo với nước Các chương trình cho phép nâng cao vị trường ngồi nước Sự có mặt chương trình liên kết sáu đại học đối trọng thúc đẩy q trình hồn thiện nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nước Từ đây, cần tiếp tục mở rộng hợp tác Đại học Kinh tế quốc dân với trường đại học nước khu vực quốc tế, phát triển quan hệ đào tạo liên thông bên nhằm nâng dần vị quốc tế nhà trường Khi có đủ điều kiện, nhà trường vươn lên “xuất khẩu’’ chương trình, cơng nghệ đào tạo thu hút sinh viên quốc tế đến học tập Việt Nam 3.2.8 Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động đào tạo thạc sĩ: Kiểm tra, tra hoạt động thường xuyên, quan trọng công tác đào tạo nhà trường, tiếp tục thực tốt mảng công việc việc làm cần thiết để việc thực nhiệm vụ đào tạo trường quy định pháp luật, quy chế nhà trường, ngăn ngừa xử lý kịp thời sai sót, từ điều chỉnh đưa kiến nghị với lãnh đạo nhà trường biện pháp quản lý đào tạo, góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo 94 Để khắc phục tình trạng luận văn đưa bảo vệ khơng đạt yêu cầu, đề nghị trước làm thủ tục bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thiết luận văn phải thẩm định,đánh giá cấp môn phân khoa chuyên ngành Viện đào tạo sau đại học thành lập 10 năm rồi, đến lúc cần có phần mềm quản lý luận văn thạc sĩ trường đào tạo để quản lý tốt Theo tất luận văn bảo vệ lưu vào máy tính có mã số để tiện tra cứu Đó công cụ để kiểm tra trùng lắp luận văn (một phần hay toàn bộ) 95 KẾT LUẬN Trong xã hội thông tin kinh tế tri thức kỷ 21, nhiều trường đại học giới xem xét lại mơ hình phương thức đào tạo để đạt hiệu cao Trong năm gần đây, tâm đổi để nâng cao chất lượng đào tạo cung cấp cho xã hội kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học rõ ràng, việc đổi nhìn chung theo hướng chương trình đạt chuẩn quốc tế Trải qua 40 năm đào tạo bậc sau đại học Trường đại học Kinh tế quốc dân có nhiều đổi phát triển theo xu hướng chung giới để phục vụ cho công phát triển kinh tế- xã hội đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cơng tác đào tạo cịn bộc lộ yếu bất cập, đặc biệt chưa đáp ứng hết yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao kinh tế đổi Đứng trước yêu cầu phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân phấn đấu phát triển thành trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa ngành có uy tín, trường trọng điểm quốc gia, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân cần thiết phải tìm bước hướng, vững đào tạo sau đại học quan trọng Để nghiên cứu giải vấn đề này, luận văn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ Trường đại học Kinh tế quốc dân” sâu nghiên cứu làm sáng tỏ số nội dung sau: - Thứ nhất, Tìm hiểu phương hướng, mục tiêu đào tạo thạc sĩ tường đại học Đánh giá, xem xét vấn đề chất lượng đào tạo thạc sĩ trường đại học kinh tế; nội dung chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế; yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế; cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ kinh tế;… Trên tảng này, đề tài tiếp tục mạch tư hệ thống vấn đề - Thứ hai: Đề tài phân tích thực trạng đào tạo thạc sĩ giai đoạn 2011-2016 Trường đại học Kinh tế quốc dân, để có đánh giá kết đạt được, 96 tồn hạn chế, nguyên nhân hạn chế đào tạo thạc sĩ nhà trường thuộc yếu tố khách quan chủ quan để tìm giải pháp phù hợp - Thứ ba: Kết hợp với yếu tố phân tích Chương I, Chương II với Phương hướng đào tạo thạc sĩ Bộ giáo dục Đào tạo có xem xét xu hướng nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ nước giới Đại học Kinh tế quốc dân cần hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo sau thạc sĩ Bên cạnh giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ Trường đại học Kinh tế quốc dân vận dụng vào đào tạo thời gian tới Đây đề nghiên cứu bao hàm lý luận thực tiễn, học viên hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài Mặc dù vậy, nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Học viên mong muốn nhận đóng góp quý báu thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Nhị (2005), “Vấn đề xu thể phát triển”, Hội thảo quốc tế chất lượng đào tạo thành phẩm Hồ Chí Minh Chu Hồng Vân (2007), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Những chuyển biến ban đầu”, Báo Giáo dục Thời đại, Số 136, tr.1 Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chuẩn chất lượng luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân (2016), Kỷ yếu 60 năm Xây dựng Phát triển Hoàng Văn Phai (2010), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Kinh tế Dự báo http://kenhtuyensinh.vn/lam-ban-ve-dao-tao-thac-si http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/giao-duc/giai-phap-gop-phan-nangcao-chat-luong-dao-tao-nguon-nhan-luc Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyết (2010), “Phát triển chương trình giáo dục đại học”, Tập giảng giáo dục đại học, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/06/2012 10 Ngân hàng Thế giới (2008), “Giáo dục đại học Kỹ cho tăng trưởng”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ Quy định chi tiết Hướng dẫn thi hành số Điều Luật Giáo dục đại học 12 Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005, “Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006-2020” 13 Nguyễn Phương Nga, (2011),“Bàn tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 27, tr.59-65 14 Phan Văn Kha, "Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý chất lượng đào tạo sau đại học Việt Nam", Đề tài cấp Bộ, mã số: B99-52-37 15 Phùng Xn Nhạ (2009), “Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Số 25, tr.1-8 98 16 Quyết định số 15/QĐ-ĐHKTQD ngày 15/01/2015 Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ cùa Trường đại học Kinh tế quốc dân 17 Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Điều lệ trường đại học 18 Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ 19 Trần Đức Thanh (2011), “Nhà trường - Doanh nhân hợp tác đào tạo theo nhu cầu xã hội”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Khánh Đức (2012), “Năng lực Năng lực nghề nghiệp”, Tạp Chí Giáo dục số 283 21 Trịnh Ngọc Thạch (2009), “Hồn thiện mơ hình quản lí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh 22 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục - UNESCO (2005), “Hội thảo: Chất lượng giáo dục Giáo dục kỹ sống”, Hà Nội Website: Website Bộ Giáo dục Đào tạo http://www.moet.gov.vn Website Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Thông tư 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/2/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục http://chinhphu.vn Đào tạo qui chế đào tạo thạc sí PGS.TS Phạm Quang Huấn (2015), chất lượng đào tạo thạc sĩ giải pháp (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) http://www.hubt.edu.vn/tintức TS Lê Tấn Phước (2010), nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học trường đại học Kinh tế TP HCM, http://www.ctct.edu.vn 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: THỐNG KÊ CÁN BỘ, VIÊN CHỨC ĐH KTQD GIAI ĐOẠN 2011-2016 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biên chế 590 544 521 489 460 445 Hợp đồng 644 696 745 739 782 802 Giảng viên 751 810 812 796 805 809 Cán quản lí 223 251 256 247 247 244 Nhân viên 260 179 198 185 190 194 Nguồn: Đại học KTQD, 60 năm Xây dựng Phát triển Phụ lục 2: THỐNG KÊ NGUỒN NHÂN LỰC CHIA THEO HỌC HÀM, HỌC VỊ GIAI ĐOẠN 2011-2016 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Giáo sư 17 17 18 17 17 17 Phó giáo sư 96 95 106 103 125 121 Tiến sĩ 134 152 167 189 182 187 Thạc sĩ 429 478 518 526 548 561 Khác 558 498 457 393 370 361 Nguồn: Đại học KTQD, 60 năm Xây dựng Phát triển 100 Phụ lục 3: Các chuyên ngành tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ Ngành KINH TẾ 603101 02: Kinh tế trị Kinh tế trị Lịch sử kinh tế Kinh tế bảo hiểm 603101 01: Kinh tế học Kinh tế học Thống kê kinh tế Điều khiển học kinh tế Kinh tế đầu tư Kế hoạch phát triển 603101 05: Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển 10 Kinh tế lao động 11 Kinh tế nông nghiệp (60620115) 603101 06: Kinh tế Quốc tế 12 Kinh tế quốc tế (60340410) Ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH Quản trị doanh nghiệp QTKD du lịch khách sạn Marketing QTKD quốc tế 6034 0102: Quản trị kinh doanh QTKD tổng hợp (Viện QTKD) QTKD tổng hợp (Khoa QTKD) QTKD bất động sản Quản trị chất lượng QTKD nông nghiệp 101 10 Logistics 11 Nghiên cứu quản lý 6034 0121: Thương mại 12 QTKD thương mại 6034 0405: Hệ thống thông tin quản lý 13 Hệ thống thông tin quản lý 6034 0404: Quản trị nhân lực 14 Quản trị nhân lực Ngành QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Quản lý kinh tế sách Quản lý công Kinh tế quản lý du lịch 603404 10: Quản lý kinh tế Kinh tế quản lý địa Kinh tế quản lý môi trường Kinh tế quản lý thương mại 603404 14: Quản lý công nghiệp Quản lý công nghiệp Ngành TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG 60340201: Tài chính-Ngân hàng Tài - Ngân hàng Ngành KẾ TỐN-KIÊM TỐN 60340301:Kế toán Kế toán Nguồn: Viện Đào tạo sau đại học, Đại học KTQD 102 Phụ lục Khái quát mục tiêu đào tạo chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Cao học nghiên cứu MBA cao học mang tính ứng dụng - Đào tạo đội ngũ nhà quản lí - Phát triển lực nghiên cứu cho lãnh đạo học viên - Đào tạo đội ngũ người “tiêu - Đào tạo học viên chuẩn bị theo dùng” tri thức khoa học, có khả ứng học chương trình tiến sĩ (đa số), dụng kiến thức kỹ tiếp thu từ phát triển nghiệp lĩnh vực chương trình vào thực tiễn nghề nghiệp nghiên cứu, ngành tổ chức - Tạo hội cho học viên phát triển nghề kinh tế khu vực công nghiệp (trở thành nhà quản lí giỏi, nhà quản lí cấp cao hơn, có mức lương cao hơn) Nguồn: Hội thảo khoa học Chuẩn chất lượng luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, ĐH Kinh tế quốc dân 103 Phụ lục 5: Mục tiêu đào tạo số chƣơng trình thạc sĩ giới Chương trình thạc sĩ ứng dụng Chương trình thạc sĩ nghiên cứu - Trang bị kiến thức kĩ để tạo - Trang bị phát triển kĩ tiên tảng vững cho phát triển tiến cho việc thực NCKH độc lập nghiệp kinh doanh quản lí bền vững (Thạc sĩ nghiên cứu (Thạc sĩ quản lí: MiM-London Business Melbourne Business School, Australia) - Phát triển lực NCKH học School) - Đào tạo đội ngũ nhà quản lí viên, bước chuẩn bị cho việc theo học lãnh đạo doanh nghiệp tương lai chương trình tiến sĩ quản trị kinh doanh - DBA (Thạc sĩ Henley kinh doanh (MBA-Washington State (USA) - Trang bị cho học viên kiến thức quản lí - Reading University, Anh) quản lí nghệ thuật lãnh đạo; nắm - Cung cấp kiến thức cập nhật lí thuyết kinh doanh mói chun ngành; trang bị cơng cụ và có khả áp dụng chúng để đối phát triển kỹ NCKH; bước đầu với thách thức thực chuẩn bị cho việc theo học tiếp tiễn; phát triển accs kĩ phân tích chương trình tiến sĩ (PhD) phục vụ XH; học cách lãnh đạo cho phát triển nghề nghiệp lĩnh mơi trường địi hởi sáng tạo (MBA- vực NCKH, ngành tổ chức Kellogg School of Management, USA) kinh tế khu vực công (Thạc sĩ - Trang bị kiến thức đại marketing: Master in marketing by thực tiễn cập nhật nhằm đáp ứng nhu research - NUS, Singapore) cầu phát triển nghiệp cán - Giúp học viên chuẩn bị theo học lãnh đạo doanh nghiệp cấp cao- chương trình tiến sĩ quốc tế (PhD) người có lực đảm nhận hàng đầu phục vụ cho phát triển trọng trách quản lí (Asia-Pacific nghề nghiệp học viên lĩnh vực EMBA-NUS Singapore) Business School, NCKH, ngành tổ chức kinh tế khu vực công (Thạc sĩ tài 104 Chương trình thạc sĩ ứng dụng Chương trình thạc sĩ nghiên cứu - Trang bị kĩ phân tích kinh tế, chính: MSc in finance by researchcác kiến thức chiến lược kinh doanh, SMU, Singapore) tài lí thuyết kinh tế đại, - Trang bị kĩ thực nghiên ứng dụng thực tiễn nghề cứu độc lập, bước chuẩn bị cho học nghiệp (Thạc sĩ kinh tế tài viên theo học tiếp chương trình tiến sĩ quản lí- MSc in Managerial and PhD (Thạc sĩ nghiên cứu (MPhil) Financial Economics, HEC Pháp) College of Economics & Business, ANU, Australia) Nguồn: Hội thảo khoa học Chuẩn chất lượng luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, ĐH Kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w