1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách tiền lương trong nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM ……………………………… 1.1 Lý luận chung tiền lương sách tiền lương kinh tế thị trường……………………………………………………………………………… 1.1.1 Sự phát triển lý luận tiền công (tiền lương) C.Mác………………………… 1.1.2 Chính sách tiền lương kinh tế thị trường…………………………… 22 1.2 Cơ sở hình thành hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN cần thiết hoàn thiện sách tiền lương Việt Nam…………………………………………………………………………… 26 1.2.1 Cơ sở hình thành sách tiền lương kinh tế thị trường định 26 hướng XHCN Việt Nam…………………………………………………… 1.2.2 Sự cần thiết hồn thiện sách tiền lương Việt Nam………………… 33 1.3 Kinh nghiệm số nước giải sách tiền lương………… 39 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc………………………………………………….…… 39 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan…………………………………………………………… 44 1.3.3 Những học rút cho Việt Nam………………………………………………… 46 Chương - THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI VÀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM……………………………………………………………… 48 2.1 Khái quát tình hình cải cách tiền lương trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam…………………………………… 48 2.1.1 Cải cách tiền lương năm 1985……………………………………………………… 48 2.1.2 Cải cách tiền lương năm 1993……………………………………………………… 54 2.1.3 Cải cách tiền lương năm 2004.……………………………………………………… 64 2.2 Thực trạng sách tiền lương 66 2.2.1 Về tiền lương tối thiểu………………………………………………………………… 66 2.2.2 Về quan hệ tiền lương (tối thiểu - trung bình - tối đa).………………………… 68 2.2.3 Về hệ thống thang lương, bảng lương……………………………………………… 69 2.2.4 Về chế độ phụ cấp………………………………………………………………… 70 2.2.5 Về chế quản lý tiền lương thu nhập………………………………………… 70 2.3 Đánh giá chung thực trạng sách tiền lương ………………… 70 2.3.1 Thành tựu…………………………………………………………………………… 70 2.3.2 Những mặt hạn chế sách tiền lương hành………………………… 71 2.33 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt ra………………………… 76 Chương - QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM………………………………… 82 3.1 Các quan điểm hồn thiện sách tiền lương……… 82 3.1.1 Chính sách tiền lương phải đảm bảo thực nguyên tắc phân phối theo lao động …………………………………………… ………………………………… 82 3.1.2 Chính sách tiền phải dựa quan điểm coi việc trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển, tạo động lực phát triển KT - XH…………… 82 3.1.3 Chính sách tiền lương phải phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN… 83 3.1.4 Chính sách tiền lương cơng cụ quan trọng quản lý vĩ mơ, kích 83 thích phát triển KT – XH…………………………………………………………………… 3.1.5 Nhà nước có vai trị quan trọng hồn thiện sách tiền lương Việt 83 Nam……………………………………………………………………………………………… 3.2 Phương hướng hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam…………………………………………… 84 3.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt 84 Nam…………… …………… 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam……………………………………………………………… 92 3.3 Các giải pháp hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường 97 định hướng XHCN Việt Nam………………………………………………… 3.3.1 Đổi nhận thức tiền lương, tiền công kinh tế thị trường 97 định hướng XHCN Việt Nam……………………………………………………… 3.3.2 Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật tiền lương, tiền 98 công phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN…………………………… 3.3.3 Từng bước xây dựng chế, sách tiền lương mà trước hết 102 tiền lương khu vực doanh nghiệp đơn vị nghiệp thị trường định………………………………………………………………………………………… 3.3.4 Các giải pháp khác có liên quan……………………………………………… 103 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN………………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC 105 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Cộng đồng kinh tế nước châu Á - Thái bình dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa tư GDP Tổng sản phẩm nước ILO Tổ chức Lao động quốc tế KT – XH Kinh tế - xã hội NSLĐ Năng suất lao động NSNN Ngân sách nhà nước TBCN Tư chủ nghĩa TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa UNDP Tổ chức phát triển liên hiệp quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ I SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Đường cầu lao động dốc xuống Hình 1.2: Đường cung lao động quan điểm kinh tế học cổ điển Hình 1.3: Đường cung lao động theo quan điểm kinh tế học Keynes Hình 1.4: Đường cung lao động theo quan điểm kinh tế học tân cổ điển Sơ đồ 2.1: Tốc độ tăng tiền lương tối thiểu, số giá tiêu dùng GDP năm 2004 – 2008 II BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chuẩn lương tối thiểu tháng tỉnh, thành phố trực thuộc TW, thành phố Trung Quốc Bảng 1.2: Tiền lương tối thiểu ngày năm 2008 (Thái Lan) Bảng 2.1: Bảng lương kèm theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 19/8/1985 (trích) Bảng 2.2: Tiền lương tối thiểu, số giá tiêu dùng GDP từ 2004 đến 2008 Bảng 2.3: So sánh mức tăng bậc lương tối thiểu - trung bình - tối đa Bảng 3.1: Mức lương tối thiểu theo tính tốn đề xuất cho năm 2008 – 2012 Bảng 3.2: Lộ trình thống tiền lương tối thiểu doanh nghiệp i MỞ ĐẦU Chính sách tiền lương có vai trị quan trọng phát triển KT- XH đất nước Những năm qua, Đảng nhà nước thường xuyên quan tâm cải tiến, hồn thiện sách tiền lương, thực tăng lương qua phần cải thiện đời sống người hưởng lương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đât nước Mặc dù sách tiền lương nước ta nhiều tồn tại, hạn chế bất cập như: tiền lương khu vực nhà nước thấp chưa bảo đảm cho người hưởng lương, đặt biệt cán bộ, công chức, viên chức sống tiền lương mức trung bình xã hội, tiền lương chưa phù hợp theo kịp với chế thị trường, chưa tạo điều kiện thu hút người tài, người làm việc giỏi, sách tiền lương chưa góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động… Luận văn tập trung hệ thống hoá vấn đề lý luận tiền lương sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam; đánh giá thực trạng tình hình đổi hồn thiện sách tiền lương Việt Nam, từ nêu quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Chương 2: Thực trạng đổi hoàn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam ii Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Nội dung chương trình bày phát triển lý luận tiền lương trường phái kinh tế cổ điển Anh W Petty qua A Smith đến D Ricardo, lý thuyết tiền lương trường phái tân cổ điển lý luận tiền công (tiền lương) C Mác Trên sở phê phán, kế thừa phát triển lý luận tiền lương trường phái cổ điền Anh, C Mác vạch rõ chất bóc lột tiền lương chủ nghĩa tư nêu rõ tiền lương giá hàng hoá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động Tiền lương giá trị toàn tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động, để trì đời sống người công nhân bao gồm giá trị tư liệu sinh hoạt để trì sống thân người cơng nhân, họ chi phí đào tạo C Mác rõ nhu cầu thiết yếu người lao động phương thức thoả mãn nhu cầu sản phẩm lịch sử phụ thuộc phần lớn vào trình độ văn minh quốc gia, tiền lương luôn bao hàm yếu tố lịch sử tinh thần Trên sở định nghĩa tiền lương ILO, khái niệm sách tiền lương, chương phân tích cụ thể nội dung, yêu cầu sách tiền lương kinh tế thị trường như: sách tiền lưong phản ánh yêu cầu quy luật kinh tế thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật tối đa hố lợi ích); sách tiền lương cơng cụ điều tiết phân phối thu nhập; sách tiền lương phù hợp với giai đoạn ln ln phải cải tiến, hồn thiện iii Cơ sở lý thuyết học thuyết C Mác tiền lương; sở thực tiễn với yếu tố: trình độ phát triển sản xuất NSLĐ; hệ thống nhu cầu tối thiểu người lao động yêu cầu đảm bảo tái sản xuất sức lao động tiền lương; tình hình thị trường: yếu tố cung cầu, tiền tệ… ; mục tiêu phát triển KT - XH giai đoạn, tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội ; sử dụng nhân tài, luân chuyển sức lao động điều kiện hội nhập quốc tế… sở pháp lý Bộ Luật Lao động (được bổ sung, sửa đổi) Pháp lệnh cán bộ, công chức (được bổ sung sửa đổi) để hình thành hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Yêu cầu hình thành phát triển thị trường sức lao động; mâu thuẫn, bất cập sách tiền lương tại; yêu cầu trình tái sản xuất tái sản xuất sức lao động; vấn đề tiến giải công xã hội; tồn cầu hố u cầu q trình hội nhập đặt yêu cầu cấp thiết phải hồn thiện sách tiền lương Việt Nam Với tình hình yêu cầu n Việt Nam khơng thể trì sách tiền lương với mức lương tối thiểu thấp, chưa đủ tái sản xuất sức lao động giản đơn mà phải hồn thiện sách tiền lương Việt Nam đáp ứng yêu cầu tái sản xuất tái sản xuất mở rộng sức lao động phương diện: thể lực, trí lực, văn hóa tinh thần chi phí đào tạo cho người lao động lẫn họ Trong chương kinh nghiệm từ thực tiễn giải sách tiền lương Trung Quốc Thái Lan nghiên cứu, xem xét rút học cần thiết để học tập q trình hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam iv Chương THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI VÀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Nội dung chương trình bày khái quát tình hình cải cách tiền lương trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN qua đợt cải cách tiền lương năm 1985, cải cách năm 1993 cải cách năm 2004 Chương tập trung đánh giá thực trạng tình hình sách tiền lương hành Qua đánh giá thực trạng nêu lên thành tựu, mặt hạn chế, nguyên nhân mặt hạn chế vấn đề đặt cần giải 2.1 Khái quát tình hình cải cách tiền lương trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 2.1.1 Cải cách tiền lương năm 1985 Những nội dung sách tiền lương năm 1985 là: 2.1.1.1 Quy định mức lương tối thiểu 220 đồng/tháng, mức lương tối đa 770 đồng/tháng (Bộ trưởng) Quan hệ tiền lương chung xác định (1 - 1,32 - 3,5) Trong cấu tiền lương nhà nước chi trả gồm phần: phần tiền trả trực tiếp phần trả gián tiếp qua NSNN 2.1.1.2 Hệ thống thang, bảng lương gồm: - Các thang, bảng lương khu vực hành chính, nghiệp tổ chức theo tiền lương chức vụ: v Bảng 2.1: Bảng lương kèm theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/9/1985 (trích) … DI/4 – CHÍNH TRỊ, KINH TẾ Cán 256 272 290 310 333 359 Chuyên viên: 290 310 333 359 390 425 Chuyên viên chính: 425 463 505 Chuyên viên cao cấp: 505 550 596 Cố vấn: - Hệ thống thang 644 693 743 lương công nhân sản xuất tổ chức theo nhóm ngành kinh tế kỹ thuật gồm thang lương bậc thang lương bậc 2.1.1.3 Hệ thống chế độ phụ cấp lương gồm 13 loại phân Mỗi loại phụ cấp có từ - mức, tỷ lệ phụ cấp xác định từ % 25% so với mức lương cấp bậc hay chức vụ 2.1.1.4 Cơ chế quản lý tiền lương Thực chế mới, tiền lương đơn vị sản xuất kinh doanh thông số để tính tốn, nhà nước khống chế lương tối thiểu, không khống chế thu nhập tối đa Từ năm 1986 đến 1993: nhiều lần thực chỉnh tiền lương danh nghĩa chế độ phụ, trợ cấp Áp dụng trở lại chế độ bán mặt hàng định lượng (gạo, thịt, nước mắm, đường, chất đốt xà phòng) theo giá thấp 2.1.2 Cải cách tiền lương năm 1993 Chế độ tiền lương năm 1993 Quốc hội thông qua triển khai thực từ 01/4/1993 với nội dung sau: 2.1.2.1 Về mức tiền lương tối thiểu 98 - Lý luận tiền lương C Mác - sở phê phán, kế thừa phát triển lý luận trường phái kinh tế cổ điển Anh - nguyên giá trị điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Trong điều kiện kinh tế thị trường, sách tiền lương Việt Nam phản ánh tuân thủ quy luật thị trường - Thực chế thị trường định hướng XHCN, nhà nước Việt Nam có cần thiết có khả xây dựng hồn thiện sách tiền lương để tiền lương thực trở thành đòn bẩy phát triển KT - XH, thúc đẩy hình thành phát triển thị trường sức lao động nước - Cải tiến hồn thiện sách tiền lương trình với nhiều nội dung bước giai đoạn Trong nội dung sách tiền lương cần đổi nhận thức phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN 3.3.2 Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật tiền lương, tiền công phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN Trong kinh tế thị trường “tiền lương” ln gắn liền với “quan hệ lao động” Quan hệ lao động hiểu theo nghĩa rộng nước ta chia thành nhóm sau : - Nhóm quan hệ lao động điều chỉnh theo Bộ luật lao động: Sản phẩm nhóm quan hệ lao động hợp đồng lao động ký kết người lao động người sử dụng lao động thoả ước lao động tập thể theo mẫu Nhà nước quy định Bộ luật lao động nước ta quy định: + Người sử dụng lao động quan hệ lao động này, gồm: doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp (cơng lập ngồi cơng lập), cá nhân (ít đủ 18 tuổi) tổ chức khác có th mướn trả cơng lao động 99 + Người lao động quan hệ lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động miệng văn (bao gồm người giúp việc gia đình) Trong nhóm quan hệ lao động theo Bộ luật lao động, nguồn để chi trả tiền lương cho người lao động chi phí ứng trước người sử dụng lao động, phụ thuộc vào nguồn tài người sử dụng lao động kết hoạt động quan, đơn vị, doanh nghiệp Vì vậy, nhóm quan hệ lao động mức lương tối thiểu (chung, vùng, ngành) đóng vai trị đặc biệt quan trọng, mức lương “sàn thấp nhất” để điều chỉnh lợi ích vật chất người sử dụng lao động người lao động; người sử dụng lao động không trả lương cho người lao động thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định - Nhóm quan hệ lao động điều chỉnh theo Pháp lệnh cán bộ, công chức: Trong nhóm quan hệ lao động người sử dụng lao động quan nhà nước, tổ chức trị (đảng), tổ chức trị – xã hội từ TW đến sở đơn vị nghiệp công lập Người lao động cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức (gồm viên chức nghiệp cán bộ, công chức cấp xã) Nguồn chi trả tiền lương cho người lao động nhóm quan hệ lao động cần tách rõ sau: + Đối với quan hành (nhà nước, đảng, đồn thể) đơn vị nghiệp cơng lập khơng có thu, nguồn trả lương NSNN bảo đảm + Đối với đơn vị nghiệp công lập quan hành (thuế, hải quan, kho bạc, ngân hàng nhà nước,…) có thu, nguồn trả lương đảm bảo phần từ nguồn thu theo chế độ quy định, phần NSNN hỗ trợ (nếu thiếu) Trong thực tế đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh cán bộ, cơng chức khơng có người hưởng mức lương tối thiểu (vì qua đào tạo) Vì 100 vậy, nhóm quan hệ lao động mức lương trung bình (tốt nghiệp đại học qua tập sự) công chức quan trọng, mức độ cải cách tiền lương công chức đánh giá chủ yếu thông qua mức lương trung bình Các quy định pháp luật tiền lương nhóm đối tượng cần bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh Luật, pháp lệnh để hoàn toàn phù hợp với chế thị trường Hoàn thiện thể chế tiền lương tối thiểu: - Thể chế hố quy trình, yếu tố, phương pháp xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu: + Về quy trình, phải bảo đảm có tham gia theo ngun tắc bình đẳng, cơng khai, dân chủ bên quan hệ lao động (đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động quan có thẩm quyền Nhà nước) trước Chính phủ ấn định cơng bố mức lương tối thiểu, bảo đảm hài hồ lợi ích bên quan hệ lao động + Về yếu tố dùng để xây dựng phương án lương tối thiểu, phải xác thực sở số liệu tin cậy, phản ánh thực trạng xu hướng phát triển tiền lương mức sống người lao động chế thị trường Vì vậy, cần thiết phải giao cho quan (như Tổng cục Thống kê) thường xuyên điều tra công bố hàng năm số liệu tin cậy để làm xây dựng phương án lương tối thiểu khác + Về phương pháp xác định tiền lương tối thiểu, từ kết nghiên cứu khoa học từ thực tiễn tổ chức thực sách tiền lương từ trước đến nay, cần khẳng định thể chế hoá việc xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo phương pháp tiếp cận Tuy nhiên, tính tốn cụ thể cần điều chỉnh nội dung phương pháp cho phù hợp với cải thiện mức sống dân cư phát triển KT - XH đất nước thời kỳ 101 + Tiền lương tối thiểu sau phê duyệt cần nhanh chóng cơng khai hố tồn xã hội để thực vào sống Việc ban hành mức lương tối thiểu khơng có ý nghĩa khu vực nhà nước mà cịn sở pháp lý để thực thành phần kinh tế khác nhau, thông tin quan trọng để nhà đầu tư nước nước định đầu tư, đồng thời hạn chế bóc lột lao động đáng người làm công ăn lương từ giới chủ Tiến tới xoá bỏ chế ấn định điều chỉnh mức lương tối thiểu số quan nhà nước trình Chính phủ định nay, mà cần phải có tham gia bên quan hệ lao động (đại diện người sử dụng lao động, cơng đồn đại diện cho người lao động Nhà nước) + Củng cố máy tra việc thực tiền lương tối thiểu + Tiếp tục luật hoá quy định tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường, tiến tới quy định (thể chế) sách tiền lương tối thiểu (quy trình; yếu tố, phương pháp xác định; tiêu chí, tần suất điều chỉnh; vai trò Nhà nước, đại diện người sử dụng lao động, đại diện người lao động thương lượng, thoả thuận tiền lương tối thiểu,…) ban hành luật (không quy định Nghị định luật nay) để điều chỉnh quan hệ lao động, bảo đảm cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng loại hình doanh nghiệp chế thị trường, xoá bỏ khác biệt tiền lương tối thiểu doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam + Từng bước quy định thực mức lương tối thiểu theo mức lương tối thiểu theo ngày để áp dụng số nghề công việc làm không trọn ngày, tuần, tháng 102 3.3.3 Từng bước xây dựng chế, sách tiền lương mà trước hết tiền lương khu vực doanh nghiệp đơn vị nghiệp thị trường định Ban hành tiền lương tối thiểu theo chế thị trường để đơn vị thực quy định pháp luật Quy định doanh nghiêp, đơn vị nghiệp công lập tự chủ xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp đăng ký với quan lao động địa phương làm toán cho người lao động Xác định rõ vai trò quản lý Chính phủ việc ban hành tổ chức thực sách tiền lương Xác định vai trị Đảng tổ chức x ã hội việc định hướng tổ chức thực sách tiền lương Nhà nước có chức việc hoạch định sách phát triển KT - XH, xã hội dân chủ địi hỏi sách Nhà nước phải có đồng thuận xã hội, đặc biệt phải có định hướng trị Đảng cầm quyền có tham gia, phối hợp, giám sát tổ chức xã hội đại diện cho quyền lợi nhóm người khác xã hội Đối với sách tiền lương, xét theo phạm trù phân phối tiền lương mặt quan hệ sản xuất mang tính giai cấp tính trị, địi hỏi phải có định hướng trị Đảng cầm quyền, sở Nhà nước thể chế hố pháp luật Mặt khác, chế thị trường có nhiều chủ sử dụng lao động, Chính phủ khơng thể khơng có khả giải trực tiếp lợi ích tất quan hệ lao động mà tác động gián tiếp thơng qua chế, sách, hoạt động tra, kiểm tra tham gia, phối hợp, giám sát tổ chức xã hội (đặc biệt tổ chức cơng đồn) đại diện cho quyền lợi người lao động hội viên tổ chức Sự tham gia, phối hợp giám sát tổ chức xã 103 hội thực thông qua việc tham gia vào trình Nhà nước ban hành sách, tổ chức thực sách, đặc biệt sách tiền lương tối thiểu, vấn đề đình công, bãi công nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động theo luật định Vì vậy, cần thiết phải làm rõ thể chế hố vai trị tổ chức xã hội việc thực sách tiền lương nói chung sách tiền lương tối thiểu phạm vi toàn xã hội quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 3.3.4 Các giải pháp khác có liên quan 3.3.4.1 Sửa đổi sách lương hưu Theo luật định, nước ta tiền chi trả bảo hiểm hưu trí (ở ta gọi lương hưu) người làm việc khu vực nhà nước (kể thuộc DNNN) nghỉ hưu xác định tỷ lệ % (từ 45% đến 75%) mức tiền lương bình quân năm cuối trước nghỉ hưu mức lương hưu thấp mức tiền lương tối thiểu Quy định chế độ lương hưu dẫn đến khó khăn cho việc thực sách tiền lương linh hoạt theo yêu cầu chế thị trường, điều chỉnh mức lương tối thiểu phải điều chỉnh lương hưu Vì vậy, cần thiết phải xem xét sửa đổi chế độ lương hưu theo hướng xoá bỏ việc quy định tính lương hưu theo tỷ lệ % tiền lương làm việc, 3.3.4.2 Thực công khai minh bạch tiền lương thu nhập Thực tế hầu hết quan, đơn vị từ TW đến sở tìm cách tạo nguồn thu để bổ sung thu nhập ngồi lương, phân loại nguồn thu theo nhóm sau: Nhóm 1: Nguồn thu hình thành trực tiếp từ kinh phí NSNN chi cho hội họp, tổng kết; làm đề tài, đề án; điều tra, quy hoạch, khảo sát; xây dựng dự án Luật, Pháp lệnh kinh phí từ hoạt động dự án theo nguồn vốn viện trợ,… 104 Nhóm 2: Nguồn thu hình thành từ khoản thu phí, lệ phí, từ xử lý vi phạm hành chính, từ bán tang vật phương tiện vi phạm bị tịch thu mà Nhà nước có chế để lại phần cho đơn vị sử dụng,… Nhóm 3: Nguồn thu hình thành từ khai thác sử dụng sở vật chất, tài sản NSNN đầu tư cho đơn vị cho thuê hội trường, phòng họp, trang thiết bị mà đơn vị có; cho th mặt bằng, thu trơng giữ xe; thu từ cho sử dụng phương tiện trang bị làm dịch vụ (máy chụp, chiếu, siêu âm y tế), Nhóm 4: Nguồn thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ đơn vị tự khai thác, từ đơn vị trực thuộc, từ người lao động ký hợp đồng làm việc với bên nộp theo quy chế đơn vị dạy thêm; khám chữa bệnh theo yêu cầu; làm cho dự án nước ngồi, Để có nguồn thu bổ sung thu nhập lương nêu trên, quan, đơn vị có hoạt động đáp ứng nhu cầu xã hội, xét phương diện cần khuyến khích Tuy nhiên, việc sử dụng phân phối thu nhập lương đến người quan, đơn vị Nhà nước chưa nắm Trên thực tế, từ nguồn thu thêm nêu trên, phần đáng kể biến dạng thành “bồi dưỡng, phong bao” mà nhiều trường hợp khoản thu nhập khơng nhỏ, với tiền lương nhận theo chế độ quy định cơng chức khơng mua sắm đồ dùng cao cấp gia đình cao hộ cao cấp, biệt thự sang trọng Đây thực vấn đề nhức nhối, bất cơng xã hội, làm giảm uy tín hiệu lực quản lý Nhà nước Để quản lý thu nhập lương, thời gian dài chế quản lý cũ nộp hết vào NSNN để phân phối theo kiểu “bình quân cào bằng” khơng khuyến khích đơn vị phát triển hoạt động để có nguồn thu, dẫn đến đơn vị khơng cơng khai nguồn thu, Nhà nước vừa không nắm vừa dễ gây tiêu cực Vì vậy, cần quản lý thu nhập lương theo nguồn phát sinh 105 chế thực quyền tự chủ tài trả lương cho quan, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN; nguồn thu nhập hình thành từ kinh phí NSNN cần phải rà sốt lại định mức chi tiêu, kiểm tra toán, xuất toán khoản chi sai gắn với trách nhiệm vật chất người định chi; đồng thời thực cơng khai, minh bạch thu nhập cá nhân, có biện pháp kiểm soát kinh tế tiền mặt điều tiết thu nhập cá nhân thông qua thuế thu nhập cá nhân, Việc thực chế quản lý thu nhập lương nêu tạo điều kiện để quan, đơn vị, DNNN công khai việc áp dụng mức lương tối thiểu thực trả cao mức lương tối thiểu chung, phù hợp với yêu cầu tiền tệ hoá đầy đủ tiền lương theo hướng nâng tỷ trọng tiền lương tổng thu nhập người lao động, góp phần bước khắc phục tình trạng khơng quản lý thu nhập ngồi lương 3.3.4.3 Gắn cải cách sách tiền lương với cải cách hành Cải cách hành với nội dung (thể chế, tổ chức máy, công chức – cơng vụ tài cơng) có liên quan trực tiếp đến việc cải cách hoàn thiện sách tiền lương, đặc biệt sách tiền lương tối thiểu Vì vậy, phải gắn chặt cải cách sách tiền lương với bước cải cách hành chính, đặc biệt lĩnh vực cơng chức, cơng vụ lĩnh vực tài cơng Về lĩnh vực công chức – công vụ, thời gian dài có nhiều ý kiến cho phải giảm biên chế (giảm tuyệt đối) cán bộ, công chức hưởng lương từ NSNN để có nguồn cho cải cách tiền lương Việc tinh giản biên chế cần thiết để tinh gọn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam q trình địi hỏi phải có thời gian với lộ trình bước tiến hành thích hợp Sau số kiến nghị phục vụ 106 cho việc hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: - Tăng cường công tác nghiên cứu, mở rộng hội thảo, trao đổi để hoàn thiện mặt lý luận, đặc biệt xác định rõ đặc điểm tiền lương kinh thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống tiêu, số liệu, thông tin phục vụ cho việc tính tốn điều chỉnh tiền lương thời kỳ đặc biệt tiêu, số liệu NSLĐ xã hội, mức tăng tiền lương xã hội bình quân, số thị trường lao động: việc làm, thất nghiệp, ảnh hưởng tiền lương đến số này… - Xây dựng hoàn thiện máy thu thập, xử lý thông tin tiến tới công bố công khai theo định kỳ thông tin mức tiền công tối thiểu thị trường, vùng, địa bàn chủ yếu Tổ chức củng cố máy tra thực tiền lương tối thiểu địa phương - Củng cố kiện tồn Ban Chỉ đạo cải cách sách tiền lương Nhà nước, có chế để nhà khoa học, nhà quản lý tham gia, tư vấn q trình xây dựng ban hành sách, chế độ tiền lương 107 KẾT LUẬN Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây, sức lao động không coi hàng hoá, phân phối, sử dụng theo kế hoạch pháp lệnh Nhà nước tiêu kế hoạch lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Do đó, khơng có cạnh tranh lao động, đời sống người lao động gia đình Nhà nước chăm lo thơng qua chế độ bao cấp Thời đường lối đổi hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN sức lao động hàng hoá, lao động chuyển dịch theo điều tiết quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh nhiều quy luật khác kinh tế thị trường Mơi trường địi hỏi sách tiền lương phải phù hợp giá trị sức lao động, nhằm tạo suất, chất lượng công việc sản phẩm cao để cạnh tranh thương trường nước Tiền lương nước ta chưa phản ánh giá trị sức lao động Với mức lương nay, nhiều cán bộ, công chức người lao động chưa thể sinh sống tiền lương Chế độ tiền lương không thu hút nhân tài, làm dò rỉ chất xám, ngày bất lợi cho việc thực đường lối đổi hội nhập quốc tế Đảng Chế độ tiền lương khiến quan đảng nhà nước khó thu hút nhân tài Tình hình tiền lương nỗi xúc người lao động toàn xã hội Tuy tiền lương có nhiều lần điều chỉnh, cải cách mức lương tối thiểu thấp giá trị sức lao động Thực trình hội nhập quốc tế phải bước phấn đấu đưa giá hàng hoá, kể hàng hoá sức lao động ngang giá sàn quốc tế, để tránh tình trạng dị rỉ chất xám lao động có tay nghề cao, làm thiệt hại cho đất nước 108 Tình hình tiền lương làm xuất mâu thuẫn gây bất bình đẳng cán bộ, đảng viên, người lao động làm việc hưởng lương: Một bên người lao động không hưởng đủ lương thuộc diện nghèo Một bên người hưởng chế độ bao cấp, tính tính đủ đưa vào lương vượt giá trị sức lao động cao tiền lương chức vụ nước phát triển, vừa không tạo động lực lãnh đạo quản lý có trách nhiệm hiệu cao, vừa gây lãng phí lớn NSNN Mỗi lần họp Quốc hội bàn tiền lương lại gặp vấn đề “thiếu ngân sách, NSLĐ thấp nên tăng lương” Tư xơ cứng, bảo thủ hoạch định sách tiền lương kéo dài hàng thập kỷ qua, gây tiêu cực khắp lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Tình hình địi hỏi cần có bước bứt phá cải cách tiền lương để đáp ứng yêu cầu công đổi hội nhập quốc tế Nghị TW khoá IX Đảng xác định thực cải cách chế độ tiền lương sách đầu tư cho người, phát triển KT - XH giải pháp hạn chế biểu tiêu cực, tham nhũng đội ngũ cán hoàn toàn đắn Nhưng việc thực nghị chưa đạt mục tiêu Nghị đề Tiền lương chưa phải đầu tư cho sức lực người lao động, không tạo động lực để tăng NSLĐ (tăng trưởng kinh tế tốc độ cao đầu tư theo chiều rộng) chưa làm giảm tiêu cực, tham nhũng Nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng làm thất lớn năm gần làm giảm sút lịng tin cán bộ, đảng viên nhân dân Đảng CNXH, bên cạnh nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân tiền lương Để khắc phục tình hình thực mục tiêu Nghị TW (khố IX) tiền lương việc cải cách hồn thiện sách tiền lương theo chế thị trường vấn đề cấp thiết 109 Luận văn “Cơ sở hình thành sách tiền lương kinh tế thị trường đinh hướng XHCN” xin góp số ý kiến vào vấn đề vốn phức tạp nhiều ý kiến khác Trong trình nghiên cứu sau trình bày vấn đề lý luận thực tiễn hình thành sách tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, luận văn tập trung đánh giá thực trạng sách tiền lương hành, mặt được, mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt sách tiền lương hành từ đề xuất phương hướng giải pháp cải cách sách tiền lương hành Phương hướng giải pháp đề tài sở để định hướng để quan nhà nước tiến hành cải cách sách tiền lương thời gian tới Tuy nhiên giải sách tiền lương vấn đề khó khăn, phức tạp; để hồn thiện sách tiền lương, thực tăng lương thoả đáng, từ đối tượng hưởng lương - trước hết cán bộ, công chức thực “sống được” tiền lương luận văn đề nghị sách tiền lương tiếp tục nghiên cứu để giải thực “cơ bản” Nghị Đại hội Đảng lần thứ X ghi Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, song thời gian có hạn vấn đề nghiên cứu phức tạp nên luận văn khơng thể tránh khỏi nhữn thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kién đóng góp thày, giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp người quan tâm dến đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS TS Đặng Văn Thắng đóng góp q báu q trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (Dùng cho khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Các văn quy định chế độ tiền lương năm 2004, tập 1, 2, Nxb Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), Các văn quy định chế độ tiền lương năm 2005, tập 3, Nxb Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Các văn pháp luật cán bộ, công chức, biên chế quyền địa phương, tập 1, Nxb Thống kê Bộ Nội vụ (2006), Các văn pháp luật cán bộ, cơng chức, biên chế quyền địa phương, tập 2, 3, Nxb Thống kê Bộ Nội vụ (2006), Các văn pháp luật công tác tổ chức nhà nước năm 2006, Nxb Thống kê C Mác Ph Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 26 - phần I, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội C Mác Ph Ăng-ghen (2000), Tồn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội C Mác Ph Ăng-ghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 11 Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 111 12 Quốc hội (2002), Luật Quốc hội số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều củaBộLuật Lao động 13 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao độngcủa Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10 số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 14 Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao độngcủa Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10 số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 15 Từ điển Kinh tế học đại (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Kinh tế trị học (Dành cho chương trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế Tài theo phương thức từ xa), Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức số 01/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 18 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh số 21/2000/PLUBTVQH10 ngày 28 tháng 04 năm 2000 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 19 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 11/2003/PLUBTVQH11 ngày 29 tháng 04 năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức Tiếng Anh 112 20 Amarjit Kaur, Workers, Employment Relations, and Labour Standards in Industrialising Southeast Asia, (School of Economics, University of New England), Working Paper 21 China’s Labor Market Performance and Challenges (2003), IMF Working Paper, International Monetary Fund 22 China Labor Statistical Yearbook 2007 23 General Information on Thai Labour Laws 24 Research Report on Wage Determination and Workplace Management in China (2003), ILO Working Paper, International Labour Office

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w