1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cải cách chính sách thuế đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Trờng đại học Kinh tế quốc dân *** Nguyễn Hồng Hải cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Nội - 2008 Trờng đại học Kinh tế quốc dân *** Nguyễn Hồng Hải cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam Chuyên ngnh: Kinh tế trị luận văn th¹c sü kinh tÕ ng−êi h−íng dÉn khoa häc pgs Ts đo thị phơng liên Hà Nội - 2008 MC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ Tóm tăt Luận văn Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trờng ®Þnh h−íng XHCN ë ViƯt Nam 1.1 Những vấn đề sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.1 Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.2 ThuÕ vµ sách thuế kinh tế cá thể, 11 tiểu chủ 1.2 Sự cần thiết khách quan, nội dung 20 nhân tố ảnh hởng đến cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết khách quan phải cải cách 20 sách thuế kinh tế c¸ thĨ, tiĨu chđ ë ViƯt Nam 1.2.2 Néi dung cải cách sách thuế kinh 26 tế c¸ thĨ, tiĨu chđ ë ViƯt Nam 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ 29 1.3 Kinh nghiệm xây dựng ban hành sách 35 thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ số nước giới 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 35 1.3.2 Kinh nghiệm Hồng Kông 36 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 37 Bài học cho Việt Nam 39 Chương 2: Thực trạng sách thuế kinh tế cá thể, 41 tiểu chủ Việt Nam 2.1 Khái qt q trình cải cách sách thuế 41 Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn 1990-1995: Cải cách thuế bước 41 2.1.2 Giai đoạn 1996 đến 2004: Cải cách thuế bước 48 2.1.3 Giai đoạn 2005 đến nay: Cải cách thuế bước 49 2.2 Thực trạng hệ thống sách thuế có tác động 51 trực tiếp đến kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hệ thống văn sắc thuế 51 áp dụng kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 2.2.2 Thực trạng áp dụng sách thuế vào kinh tế 67 cỏ th, tiu ch Vit Nam 2.3 Đánh giá chung kết đ đạt đợc 77 vấn đề tồn sách áp dụng sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ 2.3.1 Những kết đà đạt đợc 77 2.3.2 Những vấn đề tồn 80 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề tồn 84 Chng 3: Quan điểm, phơng hớng số giải pháp chủ 85 yếu nhằm cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 3.1 Một số quan điểm cần quán triệt cải cách 85 sách thuế kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ ë ViƯt Nam 3.1.1 Cải cách hệ thống sách thuế kinh 85 tế cá thể, tiểu chủ nhằm tạo điều kiện cho kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ ë ViƯt Nam hội nhập với kinh tế thị trờng 3.1.2 Cải cách hệ thống sách thuế kinh 87 tế cá thể, tiểu chủ phải thể đợc chủ trơng quán, lâu dài Đảng Nhà nớc ta chiến lợc phát triển kinh tế nhiều thành phần 3.1.3 Cải cách hệ thống sách thuế kinh 88 tế cá thể, tiểu chủ phải đợc đặt thống với hệ thống sách kinh tế chung Nhà nớc 3.2 Phng hng cải cách sách thuế 89 kinh tế cỏ th, tiu ch 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải cách hệ thống sách thuế đối víi kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ nỊn kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 91 3.3.1 Đơn giản hoá phơng pháp tính thuế hộ 91 kinh doanh cá thể 3.3.2 Đơn giản hoá thủ tục kê khai nộp thuế; 94 Cải cách hành thuế phải có thay đổi chÊt 3.3.3 Áp dụng chế độ kế toán hộ KDCT, 98 tiểu chủ 3.3.4 Ứng dụng mô hình thuế đại vào cơng tác 98 quản lý thuế cấp Chi cục để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế phận kinh tế cá th, tiu ch 3.3.5 Đổi tổ chức máy ë Chi cơc Th qn, 104 hun cho phï hỵp với phơng pháp quản lý theo chế sở kinh doanh tù kª khai, tù tÝnh thuÕ, tù nép thuế việc uỷ nhiệm thu 3.3.6 Nâng cao ý thức tự giác, tuân thủ pháp luật 109 kinh doanh c¸ thĨ, tiĨu chđ KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Free Trade Area AFTA Bộ Tài BTC Cơng thương nghiệp dịch vụ quốc doanh CTNDVNQD Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Doanh nghiệp quốc doanh DNNQD Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Đối tượng nộp thuế ĐTNT Giá trị gia tăng GTGT 10 Gros Domestic Product GDP 11 Gros National Product GNP 12 Ngân sách Nhà nước NSNN 13 Ngân hàng giới WB 14 Người nộp thuế NNT 15 Kinh doanh cá thể KDCT 16 Kinh tế cá thể KTCT 17 Quản lý thuế QLT 18.Quản lý Nhà nước QLNN 19 Thu nhập cá nhân TNCN 20 Thu nhập doanh nghiệp TNDN 21 Tổng cục Thuế TCT 22 Xã hội chủ nghĩa XHCN 23 World Trade Organization WTO DANH MỤC BẢNG BIU Bảng 1.1 Đóng góp kinh tế cá thể vµo GDP Trang Bảng 1.2 Thống kê số hộ KD cá thể theo ngành nghề, quy mô sử dụng lao động, nguồn vốn KD, giá trị TSCĐ doanh thu thực năm 2005, 2006 Việt Nam Trang 10 Bảng 1.3 Thống kê số hộ KDCT phân theo khu vực thành thị nông thôn Việt Nam Trang 24 Bảng 1.4 Số liệu bình quân sử dụng lao động, nguồn vồn, giá trị TSCĐ, doanh thu tính thuế hộ KDCT Việt Nam Trang 25 Bảng 1.5 Thống kê số lượng lao động sở KDCT phân theo ngành kinh tế Việt Nam Trang 26 Bảng 2.1 Quy định mức thu thuế môn vào vốn đăng ký ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trang 52 Bảng 2.2 Quy định mức thuế môn hộ KDCT Trang 53 Bảng 2.3: Thu ngân sách Nhà nước theo khu vực kinh tế Trang 78 Bảng 2.4 Biểu thuế luỹ tiến ban hành kèm theo Luật thuế Thu nhập cá nhân (Áp dụng từ 01/01/2009) 81 Trang Bảng 2.5 Kết điều tra xác định tỷ lệ % hộ KDCT có nộp thuế Mơn số hộ có nộp thuế hàng tháng năm 2005 82 Trang Trờng đại học Kinh tế quốc dân *** Nguyễn Hồng Hải cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam Chuyên ngnh: Kinh tế trị Tóm tắt luận văn thạc sỹ Hà Nội - 2008 102 xương sống, sở tảng để từ hoạch định dự án cụ thể thực mơ hình thuế điện tử Năm 2006, ngành Thuế triển khai chương trình ứng dụng thí điểm theo chế tự khai tự nộp thuế, xây dựng ứng dụng nghiệp vụ thuế chủ yếu bắt đầu xây dựng chương trình kê khai điện tử Ngoài ra, việc xây dựng kho sở liệu DN phát triển hạ tầng truyền thông rộng khắp toàn ngành (tất huyện) triển khai Năm 2007, ngành Thuế bắt đầu triển khai toàn quốc ứng dụng nghiệp vụ chủ yếu phục vụ chiến lược cải cách, thiết lập trung tâm liệu tập trung Tổng Cục Thuế xây dựng chương trình ứng dụng hỗ trợ cơng tác tra, kiểm tra thuế Năm 2008, hệ thống quản lý thuế thu nhập cá nhân xây dựng, cấu phần kê khai thuế điện tử hỏi đáp thuế qua mạng Internet mở rộng Bên cạnh đó, hệ thống lựa chọn ĐTNT để tra, kiểm tra, xây dựng trung tâm hỗ trợ ĐTNT việc thiết lập trung tâm liệu vùng triển khai Trong năm 2009 2010, ngành Thuế tiếp tục tập trung triển khai hệ thống thuế thu nhập cá nhân, nâng cao ứng dụng theo chế tự khai tự nộp thuế thiết lập trung tâm liệu thuế quốc gia kết nối mạng Chính phủ điện tử Trong lộ trình triển khai này, công tác ứng dụng CNTT mục tiêu xây dựng mơ hình quản lý thuế điện tử ngành Thuế phải phục vụ chương trình cải cách quản lý thuế ứng dụng hợp phục vụ công tác quản lý thuế theo cải cách đăng ký thuế, xử lý tờ khai, chứng từ thuế, tính thuế, theo dõi đơn đốc thu nợ, phân tích thơng tin theo mức độ đánh giá rủi ro để lựa chọn đối tượng tra, đối tượng cần tra tăng cường cung cấp thông tin dịch vụ phục vụ ĐTNT Hệ thống ứng dụng CNTT ngành Thuế phải tích hợp với hệ thống ứng dụng thống tồn ngành tài Điểm ý thứ hai cấu phần xây dựng trung tâm xử lý phân tích thơng tin Tổng cục Thuế, phục vụ công tác đạo thu, cung cấp dịch vụ thuế cho đối 103 tượng nộp thuế xử lý tập trung liệu thuế thu nhập cá nhân giải pháp mang tính đột phá xử lý liệu thơng tin Bên cạnh đó, Hệ thống tin học cấp Cục Thuế, Chi cục Thuế hệ thống thực xử lý thông tin trực tiếp nghiệp vụ quản lý thuế Giải pháp CNTT việc xây dựng sở liệu thống tồn ngành Thuế, cấp có hệ thống sở liệu tác nghiệp riêng Tổng cục hình thành kho liệu trung tâm toàn ngành giúp ngành Thuế giải tốn tình trạng phân tán liệu Ngồi ra, việc tăng cường tự động hóa việc trao đổi thông tin cấp ngành, ngành Thuế với Kho bạc, Hải quan, quan Tài ngành liên quan, hướng dần đến phương thức xử lý liệu tập trung theo vùng, miền để tăng khả xử lý thông tin, đảm bảo an toàn liệu… hỗ trợ ngành Thuế việc quản lý ĐTNT cách đại thông qua việc tra thuế dựa giải pháp phân tích rủi ro thơng tin Tuy nhiên, ngành Thuế gặp nhiều trở ngại đường hướng đến mơ hình quản lý thuế điện tử đại, đó, nhận thức định hướng ứng dụng CNTT phục vụ chiến lược cải cách thuế yêu cầu cấp bách yếu tố đảm bảo tiến trình cải cách thuế tới thành cơng Một khó khăn lớn khác vấn đề phát triển đào tạo nguồn lực, trước hết ngành Thuế, để thích ứng với mục tiêu, yêu cầu cải cách Xét công nghệ, mô hình thuế điện tử cịn xa lạ với Việt Nam, ngành Thuế chưa có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống ứng dụng CNTT lớn lĩnh vực thuế Bên cạnh đó, Việt Nam cịn thiếu đối tác, cơng ty CNTT có kinh nghiệm, khả việc xây dựng hệ thống thuế điện tử quy mô theo yêu cầu cải cách, đại hóa ngành Thuế Cho đến nay, ngành Thuế tạo dựng tảng hệ thống ứng dụng CNTT thống quy mơ tồn ngành với nguồn nhân lực CNTT từ trung ương đến địa phương kỹ làm việc mạng máy tính đội ngũ cán thuế (ngành Thuế xem đơn vị có “chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT-TT” cao nước, đoạt giải nhì giải thưởng quốc tế 104 ứng dụng CNTT đạt hiệu cao khu vực Châu Á – Thái Bình Dương – giải thưởng ADOC) Thời gian vừa qua, Tổng cục Thuế lựa chọn 20 Chi cục Thuế số gần 600 Chi cục nước để triển khai thí điểm mơ hình thuế điện tử; Có Chi cục Thuế bước đầu có thành cơng tốt từ việc triển khai mơ hình thuế điện tử (Chi cục Thuế Ba Đình- Hà Nội; Chi Cục Thuế Cửa Lò- Nghệ An; Chi cục Thuế Quận I- Thành phố HCM) Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm triển khai thực mơ hình thuế điện tử Chi cục Thuế thí điểm, chúng tơi thấy đến lúc cần phải có thay đổi tổ chức máy cấp Chi cục để đáp ứng nhiệm vụ thời kỳ 3.3.5 Đổi tổ chức máy chi cục thuế quận, huyện cho phù hợp với phơng pháp quản lý theo chế sở kinh doanh tự kê khai, tù tÝnh th, tù nép th vµ viƯc ủ nhiÖm thu 3.3.5.1 Giảm số lượng Chi cục Thuế trực thuộc Cục thuế để nâng cao chất lượng công tác, đáp ứng yêu cầu cải cách đại hoá công tác thu thuế gắn liền với hiệu tiết kiệm chi tiêu hành Theo mơ hình Hệ thống ngành thuế nay, đơn vị hành cấp huyện tương đương có 01 Chi cục Thuế Mơ hình phù hợp với quy trình quản lý thuế năm 1990 đến 2005, ưu điểm sau: - Các Chi cục Thuế chủ yếu quản lý nguồn thu nhỏ, đa phần hộ KDCT, tiểu chủ Quy trình quản lý theo hình thức giao nhiệm vụ cho cán thuế chuyên quản, có phối hợp đạo quyền Phường, Xã thơng qua Hội đồng tư vấn thuế - Ngồi đạo theo hệ thống ngành dọc, Chi cục Thuế quan tâm lãnh đạo cấp uỷ, quyền cấp huyện, phối hợp Đảng uỷ, UBND phường, xã công tác quản lý thu thuế Công thương nghiệp dịch vụ quốc doanh (CTNDVNQD) Trong trình thực phát sinh số nhược điểm: 105 - Áp lực thực nhiệm vụ thu NSNN hàng quý, hàng năm gắn với nhiệm vụ chi NSNN cấp quận huyện, cấp phường xã Do vậy, xảy tình trạng bất bình đẳng việc thực sách thuế đơn vị hành quận huyện Ví dụ: Các hộ KDCT tương đương với quy mô, ngành nghề, doanh thu, thu nhập phát sinh kinh doanh không quận, huyện có mức thuế chênh lệch lớn Lý giải vấn đề này, nghe qua thấy vô lý người kinh doanh đành chấp nhận: Hộ kinh doanh Quận, huyện nghèo, dự toán thu NSNN cao khó đạt kế hoạch họ phải chấp nhận mức thuế cao - Nhiều Chi cục Thuế huyện vùng sâu, vùng xa, vùng nông, vùng kinh tế chậm phát triển xảy tình trạng lãng phí nhân lực kinh phí quản lý Hầu hết Chi cục số thu NSNN giao dự toán hàng năm chưa đủ bù đắp chi phí hành thu (chi lương, chi hành chính, chi phí phối hợp ) - Với yêu cầu nhiệm vụ cải cách hành đại hố ngành thuế dù Chi cục Thuế nhỏ tối thiểu phải trang bị điều kiện hạ tầng thông tin, sở vật chất nhân lực tương ứng với máy hành thu cấp Chi cục Điều đứng giác độ hiệu khơng hợp lý Nhưng bỏ qua cơng tác cải cách hành đại hoá thu thuế , chấp nhận cho Chi cục quản lý thuế theo mơ hình thủ cơng khơng thể được, Hệ thống quản lý thuế thống từ TW đến địa phương Để đáp ứng yêu cầu cải cách hành đại hố ngành thuế, theo chúng tơi nên thành lập Chi cục Thuế vùng liên huyện (gộp số Chi cục nhỏ thành 01 Chi cục) Với cấu tổ chức máy phù hợp với Chi cục thuế Quận, đô thị (TP, Thị xã) thuộc Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW Hiện nay, nước có 659 Chi cục Thuế giảm xuống 200 Chi cục vừa 3.3.5.2 Gộp nhiều Đội thuế phường xã thành Đội Kiểm tra thuế Kinh tế cá thể Toàn ngành thuế có 40.000 CBCC có 80% biên chế cấp Chi cục Thuế Từ 01/01/2009 ngành Thuế có trách nhiệm triển khai 106 thêm nhiệm vụ quản lý thu thuế TNCN, giữ nguyên cấu tổ chức cấp Chi cục (659 Chi cục- số liệu năm 2004) chắn ngành thuế buộc phải tăng biên chế Trên thực tế, vài năm vừa qua hầu hết Cục thuế địa phương Tổng cục Thuế cho phép tăng biên chế cách khơng thức thơng qua việc hợp đồng lao động với người có đủ lực trình độ quản lý thu thuế vào ngành Theo chúng tơi, tốn cải cách đại hố ngành thuế cấp Chi cục Thuế triển khai tốt, khơng cần tăng thêm biên chế Mơ hình cấu tổ chức Chi cục Thuế gồm Đội: - Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; - Đội kê khai - kế toán thuế tin học; - Đội Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế; - Đội Nghiệp vụ- dự toán; - Đội quản lý thuế thu nhập cá nhân; - Đội kiểm tra nội bộ; - Đội Hành - nhân - tài vụ - ấn chỉ; - Một số Đội kiểm tra thuế; - Đội Quản lý thu lệ phí trước bạ thu khác; - Một số Đội thuế liên xã phường Hiện tại, hầu hết Chi cục Thuế có bình qn đến Đội thuế liên Phường xã Với kinh nghiệm thực tế trải qua công tác quản lý ngành thuế, thấy mơ hình cấu tổ chức Chi cục Thuế khơng cịn phù hợp, nên giải thể Đội thuế liên phường xã, thành lập 01 Đội Kiểm tra thuế Kinh tế cá thể Nếu theo mô hình giảm số đầu mối trực thuộc Chi cục Lý do: Thứ nhất, để tồn nhiều Đội thuế phường , xã xảy tình trạng thực sách thuế khơng thống địa bàn cấp quận, huyện Thứ hai, Các Đội thuế thường cách xa Chi cục nên việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế theo mơ hình quản lý thuế điện tử khó khăn, tốn kém, khơng hiệu Thứ ba, giữ ngun mơ hình Đội thuế phường xã 107 thiếu nhân lực khơng có điều kiện chun mơn hố để thực mơ hình quản lý thuế đại (Mơ hình tác giả xin thực thí điểm Chi cục thuế thị xã Cửa Lò, Nghệ An từ quý năm 2008, cho phép đại hố cơng tác quản lý thuế cách đồng bộ) 3.3.5.3 Tinh giản biên chế, nâng cao thu nhập thực tế cho CBCC, tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại CBCC Chi cục thuế nhằm thực thành công mô hình quản lý thuế đại Nếu thực theo mơ hình nói tinh giản biên chế cách Hệ thống thuế cấp Chi cục (Do giảm số lượng Chi cục, giảm số lượng Đội thuế Chi cục) Đây điều kiện tiền đề cho phép tiết kiệm chi phí quản lý nâng cao thu nhập cho CBCC có chế phù hợp Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách hành đại hố ngành thuế theo mơ hình thuế điện tử, cần phải tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao trình độ CBC cách thường xuyên có hệ thống Kinh nghiệm thực tế thấy công tác đào tạo lại tự tổ chức lớp học Chi cục hiệu Ví dụ: Năm 2003 trước Chi cục Thuế thị xã Cửa Lò, Nghệ An có vài người biết sử dụng máy tính, cơng tác quản lý thuế hồn tồn theo hình thức thủ công Nhờ tổ chức tốt công tác tự đào tạo, đến Chi cục Thuế Cửa Lò 20 Chi cục nước Tổng cục Thuế triển khai thí điểm ứng dụng CNTT theo mơ hình cấp Cục Thuế (Được phép ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để quản lý tất loại hình DN, đối tượng nộp thuế phát sinh địa bàn) Trước lựa chọn thí điểm, Chi cục tập trung tổ chức lớp đào tạo chỗ, mời cán chuyên gia có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu giảng dạy, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý thu thuế, kiến thức tin học, quản lý Nhà nước… cho đội ngũ CBCC Về sở vật chất, Chi cục trang bị hệ thống máy tính đủ mạnh Cục Ứng dụng CNTT Tổng cục Thuế, Cục Thuế Nghệ An triển khai ứng dụng tin học: Phần mềm QHS (ứng dụng theo dõi nhận, trả hồ sơ thuế); QLT (Hệ thống quản lý thuế tự khai, tự nộp); QCT (Hệ thống quản lý hộ KDCT), QTT (Hệ thống phân tích tình trạng thuế); 108 TINC (Hệ thống đăng ký thuế); Phần mềm quản lý ấn chỉ; Quản lý thu lệ phí trước bạ; Quản lý cấp hóa đơn lẻ… Bên cạnh đó, Chi cục chủ động triển khai ứng dụng, cập nhật nâng cấp số phần mềm mang lại hiệu tốt như: Phần mềm Pháp điển; Phần mềm Quản lý địa chính, cho phép tra cứu thơng tin địa Cửa Lò; Nâng cấp phần mềm trước bạ, cho phép tự động áp giá, in tờ khai, in thông báo, in giấy nộp tiền vào NSNN; Phần mềm đối chiếu chứng minh nhân dân phục vụ quản lý ấn chỉ; Chi cục xây dựng trang thông tin điện tử nội để phục vụ đối tượng nộp thuế cán cơng chức Chi cục Thuế Cửa Lị khai thác hiệu hệ thống mạng nội ngành thuế vào công tác đạo, điều hành quản lý thu thuế Theo đó, việc giải công việc nội quan thông qua mạng máy tính trở thành thói quen hàng ngày cán công chức Cùng với việc tạo dựng điều kiện nội tại, Chi cục thuế Cửa Lò triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 với phương châm: “ Chinh phục Niềm tin hài lòng Nhân dân Bằng tận tụy, hiệu Ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ Người nộp thuế” Đây nỗ lực quan trọng, có tính định tới hiệu việc cải cách thủ tục hành thuế mơ hình giao dịch cửa Chi cục Thuế Cửa Lò Theo định nghĩa Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đối tượng có giao dịch với Chi cục thuế coi khách hàng – từ người dân, DN, quyền địa phương, quan Nhà nước quan thuế cấp Đồng thời, nội Chi cục, định nghĩa: Bộ phận trước khách hàng phận sau Do vậy, hồ sơ thủ tục người nộp thuế, công việc phận cán công chức thực giám sát lẫn nhau, tuân theo quy trình chặt chẽ thống Chính nhờ vậy, thủ tục hành người nộp thuế tiếp nhận xử lý cách nhanh chóng, 109 trước tính theo ngày có việc tính theo giờ, theo phút, việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế công nghệ mã vạch chiều, thu lệ phí trước bạ Với việc triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, nên toàn khâu nghiệp vụ Chi cục Thuế Cửa Lị có giám sát chặt chẽ hệ thống hệ thống Trong đó, việc giám sát hệ thống tức phận giám sát công việc lẫn theo quy trình, quy định cơng bố, quan thuế cấp giám sát theo quy định ngành; Còn giám sát hệ thống giám sát quan tư vấn tồn qui trình làm việc hệ thống Với giám sát chặt chẽ vậy, phận hay cá nhân lơ là, không làm bị bộc lộ xử lý kịp thời (Nguồn website Bộ Tài chớnh, 18/07/2008) 3.3.6 Nâng cao ý thức tự giác, tuân thđ ph¸p lt cđa c¸c kinh doanh c¸ thĨ, tiĨu chđ Lâu dường cảm thấy có rào cản tâm thức người dân Việt Nam thuế Ý niệm thuế giống tuớc đoạt nhiều đóng góp, nghĩa vụ quyền công dân Chẳng mà ngôn ngữ tiếng Việt có động từ tạo thành cụm từ “đánh thuế” Về ngữ nghĩa, “đánh” tác động trực diện từ bên ý muốn đối tượng “bị đánh” “Đánh thuế” dấu ấn lịch sử ăn sâu vào tiềm thức dân ta lưu dấu ngơn ngữ thường dụng Đó dấu ấn trường kỳ lịch sử mà thuế hành vi cưỡng bức, chứa đựng bất công, nguồn gốc biểu áp trị… gắn với chế độ phong kiến đặc biệt thời thuộc địa kéo dài kỷ XX Muốn nâng cao ý thức tự giác hộ KDCT, tiểu chủ cần phải có bình đẳng sách Trước hết, cần thay đổi tư quan điểm “bên trọng, bên khinh” Các loại hình DN, sở kinh doanh tư nhân kinh tế có điểm mạnh, yếu khác bổ sung cho Thị trường phát triển ngày cao đa dạng luân chuyển nguồn lực, hàng hóa loại ngày hiệu linh hoạt 110 Liệu có nên tiếp tục sử dụng khái niệm “thành phần kinh tế” hoạch định đường lối, chủ trương, sách luật pháp? Câu hỏi đặt phân chia DN theo thành phần kinh tế để làm gì, sở kinh doanh có sở hữu khác có địa vị pháp lý ngang nhau, đối xử cơng nhau? Cịn phân biệt thành phần kinh tế có nghĩa cịn phân biệt đối xử quan điểm đường lối; từ đó, phân biệt đối xử sách, luật pháp, phương thức tâm lý làm việc máy nhà nước Các khái niệm “công bằng”, “bình đẳng”, “khơng phân biệt đối xử” thiếu sức sống thực tế Nên mở rộng tối đa, khuyến khích hỗ trợ quyền kinh doanh người dân Xây dựng áp dụng thống hệ thống luật pháp tất loại hình DN, không phân biệt Nhà nước với tư nhân, không phân biệt nước với ngồi nước Thực cơng bình đẳng quyền kinh doanh: xóa bỏ hết dư địa hay khu vực mà có DN nhà nước quyền kinh doanh; xóa bỏ hết hạn chế tạo điều kiện thuận lợi để DN tư nhân thực quyền kinh doanh, mà lâu chưa thực (ví dụ quyền liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài) Thực cơng bình đẳng quyền tài sản, xóa bỏ hạn chế tư nhân tiếp cận đến quyền tài sản mà DN nhà nước có Thực cơng bình đẳng sách, chế độ ưu đãi; xem xét bãi bỏ hết “bao cấp” dành cho DN nhà nước; (trường hợp chế độ bao cấp theo mục tiêu áp dụng chung cho DN không phân biệt chế độ sở hữu) Luật pháp phải xây dựng nguyên tắc bảo vệ lợi ích đa số nhân dân phải dựa niềm tin tính trung thực, tự giác sẵn sàng thực thi pháp luật người dân, người chủ sở hữu quản lý DN, kể DN tư nhân Luật pháp phải xây dựng thực theo nguyên tắc DN tuân thủ luật pháp luật pháp bảo hộ bảo đảm quyền lợi tốt hơn, nhiều so với DN không tuân thủ luật pháp Trong điều kiện trình độ văn hóa nhận thức pháp luật người dân chưa cao, luật pháp phải đơn giản, rõ ràng dễ hiểu, dễ thực Trường hợp có qui định pháp luật bị người dân bỏ qua, “lách qua” phải xem xét thay 111 đổi theo tâm lý thói quen ứng xử ngày người dân vấn đề đó; khơng phải “bồi đắp” thêm qui định ép buộc người dân, ngăn chặn việc “lách luật” người dân Bởi vì, làm tạo hệ thống pháp luật ngày phức tạp, “thân thiện” với dân, xa rời xa lạ với sống thực tế người dân, tốn hiệu lực Hậu hệ thống pháp luật khơng thúc đẩy tạo điều kiện thực giao dịch chủ thể tham gia thị trường với số lượng ngày cao, qui mô ngày lớn; hiệu ngày cao an toàn Nên thực nguyên tắc “Chính phủ nhỏ, xã hội lớn” quản lý nhà nước; giảm tối đa quyền quan công chức nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền “thẩm định”, “phê duyệt”, “chấp thuận”, quyền cho phép cấp phép kinh doanh , đồng thời phải “cá thể hóa” trách nhiệm cơng chức thi hành công vụ Đối với công chức quan nhà nước, pháp luật phải qui định không họ “làm gì”, “làm đâu”, mà làm “như nào”; đồng thời phải có chế thể chế thường xuyên giám sát đánh giá công việc họ Trước năm 1990, chưa thực quan tâm đến phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt kinh tế cá thể Những năm gần đây, với chủ trương đắn Đảng Nhà nước, ngành thuế thực quan tâm mực đến việc tuyên truyền vận động nhân dân hiểu chấp hành sách thuế cách tự nguyện Hệ thống sách thuế đổi cách bản, hướng tới người phải tự kê khai tự chịu trách nhiệm trước pháp luật số thuế mà phải nộp theo luật Ở cấp Chi cục thuế từ ngày 01/07/2007 hình thành Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế tương ứng với mơ hình hệ thống từ Tổng cục Thuế đến Chi cục Trong kinh tế thị trường, theo nguyên tắc quản lý tương tác đại, hệ thống thuế Nhà nước cần xây dựng dựa tinh thần win - win Nhà nước người dân Tức để Nhà nước lẫn người đóng thuế có lợi, thắng đóng thu thuế 112 KÕt luËn Qua nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn hệ thồng sách thuế Kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Để có giải phóng thực cho kinh tế tư nhân nói chung, kinh tế cá thể- tiểu chủ nói riêng, để khu vực kinh tế đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước cần có sách phù hợp, giải pháp đồng tất lĩnh vực có liên quan đến tồn phát triển Kinh tế cá thể, tiểu chủ Trong cải cách sách thuế mảng quan trọng, cần phải quan tâm từ cải cách thể chế đến việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý thu NSNN cách hài hồ ChÝnh s¸ch th hệ thống biện pháp, quy định, công cụ mà Nhà nớc ban hành để giải mối quan hệ Nhà nớc với tổ chức cá nhân việc huy động khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nớc theo quy định ph¸p lt Cùng với tiến trình đổi đất nước gần 20 năm qua, hệ thống thuế có nhiều bước cải cách quan trọng Chính sách thuế có tác dụng thúc đẩy kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển sản xuất kinh doanh phát triển góp phần tăng thu cho NSNN, đáp ứng kịp thời địi hỏi phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trước yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống thuế bộc lộ hạn chế, cần phải tiếp tục cải cách sách thuế hệ thống quản lý thuế thực có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Luận văn luận giải vấn đề lý luận thực tiễn sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ; đánh giá thực trạng kết đạt vấn đề tiếp tục phải bổ xung, hồn chỉnh hệ thống sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam Trên sở luận văn để đề xuất phương hướng giải pháp cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm khơi thông nguồn lực, tạo điều kiện cho kinh tế cá thể tiểu chủ phát triển có đóng góp thiết thực vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt giai đoạn Việt Nam bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh đường phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh (2004), “Vai trò Khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN” T/c lý luận trị, số 5/2004 Ban Tư tưởng Văn hoá trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập NQ Hội nghị lần thứ BCHTW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2002 Ban đổi DN (2004), “Báo cáo phát triển Việt Nam” - Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, HN - 12/2004 Ban đổi DN (2007), “Báo cáo số nét thực trạng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam” Tạp chí Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 1- 2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), “Báo cáo dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010”, HN - 2002 Bộ Tài (2008), Báo cáo số thu NSNN 1999-2007, Web http://mof.gov.vn Trần Ngọc Bút (2007), Phát triển kinh tế tư nhân theo định hướng XHCN, NXB Chính trị quốc gia, HN - 2007 8- Chính phủ (2004), Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 Nguyễn Thị Cành (2002), “Quan điểm sách phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên CNXH”, T/c phát triển kinh tế, số tháng - 2002 10 Nguyễn Đình Cung tác giả khác (2000), DN vừa nhỏ, trạng kiến nghị, giải pháp, NXB Giao thông vận tải, HN - 2000 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật, HN - 1987 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật, HN - 1992 114 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, tháng - 1994 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, HN - 1996 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH TW khố IX.NXB Chính trị quốc gia, HN - 2002 16 Nguyễn Hữu Đạt (1998), “Phát triển DN vừa nhỏ với nhu cầu hỗ trợ tài chính, tín dụng Nhà nước”, T/c nghiên cứu kinh tế, - 1998 17 Nguyễn Hữu Đạt (1999), “Kinh tế cá thể, tiểu chủ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ”, T/c nghiên cứu kinh tế, số 239, tháng 4- 1999 18 Nguyễn Hữu Đạt (1999), “Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ tư nhân công nghiệp, xây dựng vận tải” T/c nghiên cứu kinh tế, số 253, tháng 6-1999 19 Động thái phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn 1990 – 2000 20- Tô Đức Hạnh (2006), “Phát triển kinh tế cá thể Việt Nam- Sách chuyên khảo”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội- 2006 21 Đinh Xuân Hạ (2005), “Phát triển kinh tế tư nhân từ giải pháp tín dụng Ngân hàng” T/c nghiên cứu kinh tế, tháng - 2005 22 Trần Văn Hiếu (2003), “Liên kết DN Nhà nước với kinh tế hộ nông dân qua thực tiễn nông trường Sơng Hậu” T/c lý luận Chính trị, số - 2003 23 Học viện Tài (2002), Hội thảo "Giải pháp kinh tế - tài hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển", HN - 2002 24 Diệu Hương, Hà Tiểu Lâm (2002), “Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc, sách, q trình phát triển trở ngại trước mắt” T/c nghiên cứu kinh tế, số 287, tháng - 2002 25 Lê Khoa (2002), “Chính sách vĩ mơ khu vực tư nhân” T/c phát triển kinh tế, số 239, tháng - 2002 115 26 Ngô Lâm Khuê (2002), “Thuế thu nhập DN - số nội dung cần tiếp tục hồn thiện” T/c Tài - tín dụng, số 18, tháng - 2002 27 Trần Hoàng Kim (1992), Các thành phần kinh tế Việt Nam, thực trạng, xu giải pháp NXB Thống kê, HN - 1992 28 Kinh tế - xã hội Việt Nam - thực trạng, xu giải pháp NXB Thống kê, HN - 1996 29 Kinh tế - xã hội - nhân văn phát triển kinh tế tư nhân nước ta NXB Chính trị Quốc gia, HN - 2004 30 Kinh tế cá thể kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta T/c hoạt động khoa học, số - 1993 31 Hồ Sĩ Lộc (1996), “Kinh tế quốc doanh thời kỳ 1955 - 1991, kết hạn chế” T/c nghiên cứu kinh tế số 220, tháng - 1996 32 Trần Đức Lộc (2004), “Giải pháp để huy động có hiệu vốn DN tư nhân dân cư” T/c tài tháng - 2004 33 Phan Sĩ Mẫu (1999), “Kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn” T/c nghiên cứu kinh tế số 256 -1999 34- Dương Thị Bình Minh - Bạch Minh Huyền (2006), “Hồn thiện sách thuế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, tháng 6/2006 35 Trần Hoài Nam (2000), “Kinh tế tư nhân Việt Nam, số khó khăn cần tháo gỡ” T/c phát triển kinh tế, số 117, tháng -2000 36 Nguyễn Đăng Nam (2002), “Tài với phát triển kinh tế tư nhân” T/c nghiên cứu kinh tế số 292, tháng - 2002 37 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, thực trạng giải pháp” T/c Cộng sản số 6, tháng -2004 38 Quách Đức Pháp (2004), “Chính sách thuế với phát triển kinh tế nhiều thành phần” T/c Cộng sản số 22, tháng 11 - 2004 39 Phát triển kinh tế tư nhân HN NXB Chính trị quốc gia, HN - 2004 116 40 Đoàn Ngọc Phúc (2003), “Kinh tế tư nhân nước ta trước thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” T/c Lý luận trị số - 2003 41 Lương Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta, lý luận thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia, HN - 2001 42 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Khu vực kinh tế tư nhân ngày khẳng định vị quan trọng Việt Nam” T/ c Kinh tế dự báo, số - 2005 43 Nguyễn Thanh Sơn (2002), “Cơ chế tài kinh tế tư nhân : nắm thả gì” ? Tạp chí : Tài chính, số 5, 2002 44 Lê Thị Băng Tâm (2003), “Chính sách tài thúc đẩy kinh tế tư nhân Việt Nam” T/c Tài - tín dụng, tháng - 2003 45 Hà Huy Thành ( 2002), Thành phần kinh tế cá thểm, tiểu chủ tư tư nhân - lý luận sách NXB Chính trị quốc gia 2002 46 Nguyễn Quốc Thái (2005), “Một số vấn đề sách đất nông nghiệp nước ta nay” T/c Nghiên cứu kinh tế tháng - 2005 47 Nguyễn Văn Thường Nguyễn Kế Tuấn (2005), Kinh tế Việt Nam năm 2004, vấn đề bật NXB Lý luận trị, HN - 2005 48 Nguyễn Văn Tuấn (2003), “Xu hướng vận động phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta” T/c Cộng sản số 33 - 2003 49 Tổng cục Thống kê (2007) Niên giám thống kê 1990 - 2006 NXB Thống kê HN 50 Tổng cục thuế (2008), Tập hợp văn pháp luật hướng dẫn thực Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN, Luật thuế TNCN - 2008 51 Tổng cục Thuế (2008), Báo cáo số liệu thu NSNN 2000-2007 52 Viện Quản lý kinh tế trung ương (2005), Tài liệu hội thảo khung pháp lý cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w