Cải thiện môi trường kinh doanh trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

105 0 0
Cải thiện môi trường kinh doanh trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, t i MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu Tóm tắt luận văn M[.]

i MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu Tóm tắt luận văn Mở đầu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CẢI THIỆN MƠI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG Q TRÌNH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa tác động tới mơi trƣờng kinh doanh .5 1.1.1 Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN VN 1.2 Nội dung, cần thiết nhân tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh 14 1.2.1 Nội dung quan niệm chung môi trƣờng kinh doanh .14 1.2.2 Sự cần thiết phải cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 18 1.2.2.1 Vai trị mơi truờng kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng 18 1.2.2.2 Những nhân tố quy định cần thiết khách quan phải cải thiện môi trƣờng kinh doanh 20 1.2.2.3 Nội dung cải thiện mơi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam 22 1.3 Những học kinh nghiệm cải thiện môi trƣờng kinh doanh Trung Quốc học rút cho Việt Nam 27 1.3.1 Cải thiện môi trƣờng trị, luật pháp, mở cửa hội nhập kinh tế 27 1.3.2 Chính sách tạo mơi trƣờng thuận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc 29 ii 1.3.2.1 Nhất quán quan điểm phát triển dựa nguồn lực bên bên 29 1.3.2.2 Mở cửa tùng bước, họp lý vững 30 1.3.2.3 Thống môi trường pháp lý đầu tư nước nước ngoài31 1.3.2.4 Thực sách biện pháp hiệu thu hút đâu tư nước 32 1.3.3 Chính sách phát triển thành phần kinh tế 32 1.3.3.1 Thống nhận thức, quan điểm thành phần kinh tế 32 1.3.3.2 Mở cửa thị trường cho doanh nghiệp .33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát q trình hình thành mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam kể từ chuyển sang kinh tế thị trƣờng 35 2.2 Thực trạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam số mặt cụ thể 40 2.2.1 Phân tích thực trạng mơi trƣờng kinh tế 42 2.2.2 Phân tích thực trạng mối trƣờng trị luật pháp .44 2.2.3 Phân tích thực trạng mơi trƣờng xã hội 46 2.2.4 Phân tích thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế 50 2.2.5 Phân tích thực trạng mơi trƣờng công nghệ .53 2.3 Đánh giá chung thực trạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam 56 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG Q TRÌNH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu quan điểm cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 62 3.1.1- Mục tiêu 62 3.1.2- Quan điểm .63 iii 3.2 Biện pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam 65 3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý 65 3.2.1.1 Hoàn thiện phát triển hệ thống luật pháp .70 3.2.1.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành .72 3.2.1.3 Tăng cƣờng pháp chế nhằm đảm bảo MTKD lành mạnh 73 3.2.2 Hồn thiện mơi trƣờng cạnh tranh 75 3.2.3 Hoàn thiện phát triển đồng loại thị trƣờng 73 3.2.3.1 Đối với thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ 78 3.2.3.2 Đối với thị trƣờng tài 79 3.2.3.3 Đối với thị trƣờng bất động sản 89 3.2.3.4 Đối với thị trƣờng lao động .91 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 93 3.2.5 Hồn thiện mơi trƣờng công nghệ 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á.(Association of Southeast Asian Nations ) CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nƣớc GDP: Tổng sản phẩm quốc nội MTKD: Môi trƣờng kinh doanh NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTMNN: Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội NHTW: Ngân hàng trung ƣơng NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán R&D: Nghiên cứu triển khai TPCP: Trái phiếu phủ TTTC: Thị trƣờng tài VNĐ: Việt Nam đồng XHCN: Xã hội chủ nghĩa WTO: Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Chỉ số phát triển GDP theo giá so sánh 1994 42 Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp lực lƣợng lao động độ tuổi 48 Bảng 2.3: Số lƣợng sinh viên tốt nghiệp trƣờng hàng năm 49 Bảng 2.4: Năng lực vận tải năm 2006 52 Bảng 2.5: Bảng xếp hạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam 57 } PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đƣờng lối đổi kinh tế theo hƣớng thị trƣờng đƣợc thức khẳng đinh ̣ tƣ̀ Đa ̣i hô ̣i VI của Đả ng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1986), Đƣờng lối sau đ ã đƣơ ̣c thể chế hóa Hiế n pháp (1992) đƣợc tiếp tục phát triển văn kiê ̣n của các Đa ̣i hô ̣i Đảng và các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t của Chính phủ Viê ̣t Nam về “phát triển kinh tế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc , theo đinh ̣ hƣớng XHCN” Ðƣờng lối đổi Ðảng đƣợc thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển, tạo lập sân chơi, mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp Chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế đƣợc đổi từ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể chủ yếu sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp, kinh tế nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo, tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nƣớc vào phát triển kinh tế - xã hội Các loại thị trƣờng đời bƣớc phát triển thống nƣớc, gắn với thị trƣờng khu vực giới Cơ chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc vào sống, doanh nghiệp doanh nhân đƣợc tự chủ kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh để phát triển Quản lý nhà nƣớc kinh tế đƣợc đổi từ can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành vào hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển sang quản lý luật pháp, sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội công cụ điều tiết vĩ mô khác Tuy nhiên, q trình cải thiện mơi trƣờng kinh doanh xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chậm, chƣa theo kịp yêu cầu công đổi hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Xuấ t phát tƣ̀ tính cấp thiết thực tiễn nhƣ tác giả c họn đề tài “Cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu } Đề tài luận giải vấn đề lý luận thực tế môi trƣờng kinh doanh, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trƣờng nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh nhƣ: Đề tài: “Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để tăng cƣờng thu hút FDI Việt Nam (lấy ví dụ đầu tƣ Nhật Bản)” - Nguyễn Văn Hảo Đề tài: “Đổi tài nhằm tạo lập mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam” - Nguyễn Quang Thuỵ Đề tài: “Các giải pháp hoàn thiện khung pháp lý môi trƣờng kinh doanh thúc đẩy kinh tế tƣ nhân Việt Nam” – TS Nguyễn Đình Tài Đề tài: “ Cải thiện môi trƣờng thu hút vốn đầu tƣ tỉnh Hồ Bình”- Đỗ Hải Hồ Một số viết báo, tạp chí nƣớc: “Xây dựng luật đầu tƣ chung - giải pháp quan trọng để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ” PGS.TS Nguyễn Đình Tài – Tạp chí quản lý kinh tế số 1/2005 Tuy nhiên đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống : “Cải thiện môi trƣờng kinh doanh trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Do chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ kinh tế } Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy đối tƣợng nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh yếu tố ảnh hƣởng tới mơi trƣờng kinh doanh q trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung phân tích số yếu tố mơi trƣờng kinh doanh, q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu Từ nghiên cứu thực trạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam nay, luận văn nêu lên định hƣớng giải pháp thiết thực nhằm cải thiện mơi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam Nhiệm vụ khoa học luận văn: + Góp phần vào việc xác định sở lý luận, thực tiễn cho việc xây dựng môi trƣờng kinh doanh bình đẳng lành mạnh + Đánh giá thực trạng, định hƣớng giải pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng, phân tích thống kê, đối chứng so sánh, để làm rõ trình cải thiện mơi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dự kiến đóng góp Góp phần làm rõ sở lý luận mơi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết cải thiện môi trƣờng kinh doanh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế } Định hƣớng sở khoa học thực tiễn cải thiện mơi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam 7, Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam } CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG QUÁ TRÌNH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa tác động tới môi trƣờng kinh doanh 1.1.1 Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa * Khái niệm thể chế Hiện có nhiều tổ chức, cá nhân đƣa khái niệm khác thể chế: - Douglass C.North (1990) cho thể chế quy tắc trò chơi xã hội, giới hạn đƣợc vạch phạm vi khả hiểu biết ngƣời hình thành nên mối quan hệ qua lại ngƣời - Năm 2001 Sokolof dƣa định nghĩa mở rộng tiếp quan niệm thể chế, ông cho thể chế khung khổ trị pháp lý tạo nguyên tắc luật lệ cho hoạt động cá nhân tổ chức; tổ chức mang tính tự nguyện hợp tác chủ có tác động đến chất tổ chức trao đổi; giá trị văn hố niềm tin có ảnh hƣởng tới hành vi kinh tế thông qua tác động chúng sẵn lòng tham gia tuân thủ nguyên tắc thị trƣờng nội dung hàng hoá, dịch vụ Ở Việt Nam khái niệm thể chế đƣợc đề cập từ nhiều năm nay, nhiều nhà khoa học đƣa nhiều quan niệm thể chế: - Theo TSKH Trần Nguyễn Tuyên: “Thể chế bao gồm quy định, quy tắc, luật pháp, điều lệ chế tài xử lý vi phạm; máy nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, yếu tố văn hố, tâm lý, thói quen, trình độ tri thức” - TS Lê Ngọc Tịng lại cho nói đến thể chế phải nói đến luật lệ, quy định điều chỉnh quan hệ xã hội, tổ chức vận hành xã hội nói chung, kinh tế nói riêng coi học thuyết phát triển, đƣờng lối trị đƣờng lối kinh tế nội dung quan trọng thể chế

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan