MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM .4 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm sách tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Vai trị tiêu thụ sản phẩm sách tiêu thụ sản phẩm Tập đồn Cơng nghiệp 1.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP 1.2.1 Những sách thị trường 1.2.2 Những sách lựa chọn phương thức tiêu thụ 14 1.2.3 Những sách giá tiêu thụ 15 1.2.4 Những sách sản phẩm 17 1.2.5 Những sách xúc tiến yểm trợ cho hoạt động tiêu thụ 19 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THAN CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 20 1.3.1 Đặc điểm ngành 20 1.3.2 Xu hướng vận động chiến lược phát triển ngành 25 1.3.3 Các sách kinh tế vĩ mô Nhà nước 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 31 2.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh 33 2.1.3 Vị trí ngành Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam kinh tế quốc dân 37 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ THAN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 43 2.2.1 Thực trạng sách tiêu thụ than thị trường nội địa 43 2.2.2 Thực trạng sách tiêu thụ than thị trường xuất 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THAN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN – KHỐNG SẢN VIỆT NAM 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 68 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM 74 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THAN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN – KHỐNG SẢN VIỆT NAM 74 3.1.1 Định hướng chiến lược sách phát triển Tập đồn 74 3.1.2 Quan điểm xây dựng sách tiêu thụ sản phẩm Than 81 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ THAN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 83 3.2.1 Những giải pháp hoàn thiện nội dung sách: 83 3.2.2 Những giải pháp cho việc thực sách: 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 97 3.3.1 Kiến nghị đề xuất Chính phủ quan quản lý Nhà nước 97 3.3.2 Kiến nghị đề xuất địa phương quản lý : 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Yêu cầu quy cách than sử dụng cho nhà máy xi măng 21 Bảng 1.2: Mục tiêu sản lượng than thương phẩm toàn ngành 30 Bảng 2.1: Sản lượng than tiêu thụ nước giai đoạn 2001 - 2007 43 Bảng 2.2: Sản lượng than xuất giai đoạn 2001 – 2007 54 Bảng 2.3: Giá trị than xuất giai đoạn 2001 - 2007 55 Bảng 2.4: Kết khai thác, tiêu thụ xuất than giai đoạn 2001 - 2007 61 Hình 1.1: Cơ cấu sản xuất lượng Thế giới 26 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hội nhập vào kinh tế giới, để đứng vững đơi chân mình, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức vơ to lớn, địi hỏi phấn đấu, nỗ lực để bắt kịp với phát triển chung Trước tình hình đó, việc hình thành tập đồn kinh tế lớn có tác dụng đầu kéo cho toàn kinh tế nhu cầu tất yếu cho phát triển Dựa tảng Tổng Công ty Than Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam tập đoàn kinh tế thành lập nước ta Với nhiệm vụ ban đầu hoạt động lĩnh vực khai thác, sản xuất kinh doanh than khống sản, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam bước định hình cấu tổ chức lẫn chiến lược phát triển theo mơ hình Tập đồn lớn Ngay từ buổi ban đầu thành lập, bên cạnh khó khăn việc cấu lại tổ chức theo mô hình mới, Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt vấn đề xây dựng sách tiêu thụ sản phẩm Than Với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện sách tiêu thụ sản phẩm Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách tiêu thụ sản phẩm Than Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận sách tiêu thụ sản phẩm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình Tập đồn - Phân tích, đánh giá thực trạng sách tiêu thụ sản phẩm Than Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện sách tiêu thụ sản phẩm Than Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu sở lý luận sách tiêu thụ sản phẩm hoạt động kinh doanh, thực trạng giải pháp để hồn thiện sách tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Được xác định khuôn khổ hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam nói chung vấn đề sách tiêu thụ sản phẩm Than Tập đồn nói riêng giai đoạn từ năm 2004 - 2007 Phƣơng pháp nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu dựa lý thuyết tiêu thụ hoạt động kinh doanh, kết hợp với vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tổng hợp liệu để nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, phân tích so sánh - Phương pháp chuyên gia Kết cấu đề tài: Kết cấu luận văn, lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm chương nội dung chính, cụ thể sau: Chƣơng 1: Những lý luận sách tiêu thụ sản phẩm hoạt động kinh doanh ngành Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng sách tiêu thụ sản phẩm Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm hồn thiện sách tiêu thụ sản phẩm Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm sách tiêu thụ sản phẩm Để hiểu khái niệm sách tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, trước tiên, ta phải nắm khái niệm hoạt động tiêu thụ hàng hóa Theo nghĩa đầy đủ, hoạt động tiêu thụ hàng hóa q trình người có hàng hóa tìm hiểu, khám phá gợi mở nhu cầu người mua tìm cách thỏa mãn nhu cầu cách tốt sở lợi ích thỏa đáng lâu dài hai bên Cũng có quan niệm cho rằng: “Tiêu thụ tổng thể biện pháp mặt tổ chức, kinh tế kế hoạch nhằm thực việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa xuất bán theo yêu cầu khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất” Với khái niệm đầy đủ sách tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp trình bầy trên, thực chất sách tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp gì? Chính sách tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thƣờng đƣợc hiểu hệ thống phƣơng thức, quy định mang tính nguyên tắc chi phối hoạt động tiêu thụ hƣớng đến việc thực cách tối ƣu mục tiêu tiêu thụ sản phẩm thời kỳ định Về mặt hình thức, sách tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể dạng văn liên quan đến lĩnh vực định hoạt động tiêu thụ, dạng quy định bất thành văn trở thành truyền thống, tập quán doanh nghiệp ứng xử với khách hàng thị trường Thậm chí, ý tưởng khơng công bố nhà lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp sử dụng điều hành hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.1.2 Vai trị tiêu thụ sản phẩm sách tiêu thụ sản phẩm Tập đồn Cơng nghiệp 1.1.2.1 Vai trị tiêu thụ sản phẩm sách tiêu thụ sản phẩm Tập đồn Cơng nghiệp Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển Tập đồn Cơng nghiệp nói riêng tồn doanh nghiệp nói chung Tiêu thụ sản phẩm thực mục đích sản xuất hàng hóa, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Nó khâu lưu thơng hàng hóa, cầu nối trung gian bên sản xuất bên tiêu dùng Trong q trình tuần hồn nguồn vật chất, việc mua bán sản phẩm doanh nghiệp thực Giữa hai khâu có khác nhau, định chất hoạt động thương mại đầu vào thương mại đầu doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, thích ứng với chế quản lý, công tác tiêu thụ sản phẩm thực hình thức khác Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh Các quan hành kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm định Hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời kỳ chủ yếu giao nộp sản phẩm cho đơn vị theo địa giá Nhà nước định sẵn Tóm lại, kinh tế tập trung, mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất gì? Bằng cách nào? Cho ai? Nhà nước định tiêu thụ sản phẩm việc tổ chức bán sản phẩm hàng hóa sản xuất theo kế hoạch giá ấn định từ trước Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự định ba vấn đề trung tâm việc tiêu thụ sản phẩm cần hiểu theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất đến thực nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm đạt hiệu cao Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hóa, lao vụ, dịch vụ việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ thực cho khách hàng đồng thời thu tiền hàng hóa quyền thu tiền bán hàng Đối với Tập đồn Cơng nghiệp nói riêng doanh nghiệp nói chung, việc chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng hoạt động tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thông Các nghiệp vụ sản xuất kho gồm: Tiếp nhận, phân loại, bao gói, lên nhãn hiệu sản phẩm, xếp hàng kho, bảo quản chuẩn bị đồng hàng để xuất bán vận chuyển hàng theo yêu cầu khách Những nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng sản phẩm, bảo đảm tính liên tục q trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm nâng cao trách nhiệm bên quan hệ thương mại Đối với Tập đồn cơng nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị vô quan trọng, định tồn phát triển Tập đồn Khi sản phẩm Tập đồn tiêu thụ, tức thị trường chấp nhận Sức tiêu thụ sản phẩm Tập đồn cơng nghiệp thể mức bán ra, uy tín Tập đồn, chất lượng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Tập đồn cơng nghiệp Đi liền hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm sách liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Những sách doanh nghiệp nói riêng Tập đồn Cơng nghiệp lớn nói chung có vai trị vơ đặc biệt hoạt động tiêu thụ nói riêng hoạt động kinh doanh Tập đồn nói chung Vai trị thể mặt chủ yếu sau: - Là điều kiện quan trọng nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm lực cạnh tranh Tập đoàn thị trường đặc biệt thị trường quốc tế - Tạo điều kiện phát huy tính chủ động sáng tạo đội ngũ nhân viên tham gia vào hoạt động tiêu thụ Tập đồn khơng xa rời nguyên tắc, truyền thống chung Tập đoàn - Là phận trọng yếu hệ thống sách kinh doanh Tập đồn, có quan hệ tương hỗ với sách khác (chính sách tài chính, sách nhân lực ) Với vai trị quan trọng song nhìn chung, nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tập đồn Cơng nghiệp vừa hình thành nói riêng chưa có chưa xây dựng cho hệ thống sách tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa đầy đủ Việc đạo thực hoạt động tiêu thụ thường tùy theo tình riêng lẻ Điều hạn chế đến hiệu hoạt động khả thực mục tiêu dài hạn Tập đồn, doanh nghiệp 100 phục vụ cho công tác đầu tư mở rộng phát triển sản xuất Chính vậy, Chính phủ quan chủ quản Nhà nước cần ban hành nhiều sách hỗ trợ thiết thực cho cơng tác xuất có ưu đãi thuế (nếu cần hạn chế lượng xuất ban hành hạn ngạch xuất than), hỗ trợ ưu đãi cho công tác tiếp thị, khai thác thị trường Tập đoàn Đối với hoạt động nhập than Tập đồn, phủ quan Nhà nước cần ban hành sách ưu đãi thuế để giúp ngành Than giảm giá thành nhập khẩu, qua giảm giá thành sản xuất ngành công nghiệp sử dụng than nhập - Ban hành sách, quy định cụ thể nhằm hỗ trợ khuyến khích ngành than đầu tư vào việc khai thác sử dụng công nghệ Trên thực tế, đa phần mặt hàng than thương phẩm Việt Nam cịn dạng thơ, chưa thực qua chế biến nâng cao phẩm cấp nên nhìn chung hiệu sử dụng chưa cao, chưa đáp ứng đòi hỏi khắt khe khách hàng sử dụng, nước Để giúp ngành than nâng cao phẩm cấp chất lượng cho sản phẩm mình, Chính phủ cần có sách đãi ngộ thuế công nghệ chế biến khai thác than mới, đại Ngoài ra, Chính phủ nên xem xét ban hành ưu đãi sách tài tín dụng hoạt động đầu tư vào nâng cao công nghệ chất lượng dây truyền sản xuất Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam - Chỉ đạo Bộ ban ngành liên quan phối hợp với Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam việc nhanh chóng quy hoạch phát triển khu vực khai thác than mới, chẳng hạn quy hoạch phát triển 101 than vùng đồng Sông Hồng 3.3.2 Kiến nghị đề xuất địa phƣơng quản lý : - Phối kết hợp chặt chẽ với Tập đoàn việc quản lý tài nguyên ngăn chặn việc khai thác tiêu thụ than lậu Trong năm vừa qua, tình trạng khai thác, vận chuyển, chế biến tiêu thụ than lậu diễn phổ biến công khai khu vực tỉnh Quảng Ninh Để xảy tình trạng nói khơng có phần trách nhiệm Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam việc quản lý tài ngun mà cịn có trách nhiệm từ phía quyền cấp địa phương chí từ phận nhỏ hải quan cửa Để ngăn chặn việc khai thác tiêu thụ than lậu, quyền cấp địa phương, bên cạnh việc phối kết hợp chặt chẽ với Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam việc quản lý tài nguyên, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân địa phương đội ngũ cán quản lý việc bảo vệ gìn giữ tài ngun Ngồi ra, quyền địa phương cần ban hành quy định xử phạt nghiêm minh hành vi xâm phạm đến tài nguyên quốc gia khai thác, vận chuyển, chế biến tiêu thụ than trái phép - Tạo điều kiện hỗ trợ Tập đồn Cơng nghiệp Than – khống sản Việt Nam việc rà soát quy hoạch cách có hiệu bến cảng, kho bãi mặt khai thác, chế biến giao nhận than địa bàn Điều giúp cho hoạt động kiểm sốt q trình lưu trữ, chế biến tiêu thụ than có hiệu hơn, tránh tình trạng thất than tiêu cực, tệ nạn kèm - Kiểm tra chặt chẽ để ngăn chặn xử lý kịp thời dự án lợi dụng việc cấp phép để tận dụng quỹ đất địa bàn để tiến hành khai thác tận thu than cách trái phép - Ban hành quy định nhằm hỗ trợ phối hợp với ngành than 102 công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, di dời nhà dân phục vụ cho công tác khai thác chế biến than Điều đòi hỏi địa phương cần phối hợp tốt với đơn vị khai thác than công tác quy hoạch khu vực khai thác than hay đổ thải đất đá trình khai thác - Tiếp tục đẩy mạnh việc hỗ trợ giúp đỡ ngành Than công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực công tác bảo vệ môi trường Về công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực, địa phương cần hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ, đồng thời phối kết hợp với ngành than việc mở trường lớp đào tạo dạy nghề cho người dân địa phương, qua vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành than, vừa giúp địa phương cơng tác giải công ăn việc làm cho người dân Đối với công tác quản lý bảo vệ môi trường, bên cạnh quy định ban hành công tác bảo vệ môi trường, địa phương cần hỗ trợ kết hợp với doanh nghiệp khai thác than địa bàn hoạt động bảo vệ môi trường tưới nước, trồng xanh hay hoạt động chế biến xử lý bụi, nước thải từ hoạt động khai thác, vận chuyển chế biến than 103 104 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nguồn lượng, có than, đóng vai trị sống cịn phát triển quốc gia không giác độ kinh tế mà đời sống xã hội, việc khai thác, sử dụng tiêu thụ nguồn lượng đóng vai trị vơ quan trọng, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Than nguồn tài ngun vơ q giá Việc hồn thiện để nâng cao hiệu sách tiêu thụ sản phẩm than mục tiêu nhiệm vụ vô quan trọng không riêng thân Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam mà với phát triển chung tồn kinh tế Nó khơng có ý nghĩa việc thực chiến lược kinh doanh thân Tập đồn mà cịn góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lượng quý giá với tư cách đầu vào cho sản xuất hầu hết ngành sản xuất quan trọng, tác động to lớn tới mặt đời sống kinh tế - xã hội Sau trình nghiên cứu thực trạng sách tiêu thụ sản phẩm than Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, với mong muốn vận dụng nghiên cứu tích lũy vào thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu sách tiêu thụ sản phẩm năm tiếp theo, luận văn giải vấn đề sau: Hệ thống hóa lý luận sách tiêu thụ Than hoạt động kinh doanh Tập đoàn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam Luận văn sâu vào phân tích sách tiêu thụ sản phẩm Than Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, 105 ưu nhược điểm tồn sách giai đoạn Từ lý luận tổng hợp thực trạng sách tiêu thụ sản phẩm Than Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giai đoạn nay, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm hồn thiện sách tiêu thụ Tập đồn, qua góp phần nâng cao hiệu sách thời gian tới 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Đình Đào (2001), “Những sở pháp lý kinh doanh thương mại - dịch vụ”, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Đặng Đình Đào (2004), “Giáo trình thương mại doanh nghiệp”, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Đặng Đình Đào (2003), “Giáo trình kinh tế ngành thương mại - dịch vụ”, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân (2003), “Giáo trình kinh tế thương mại”, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2005), “Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội TS Vương Huy Hùng (1999), “Quản trị kinh doanh doanh nghiệp Mỏ”, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, TS Nguyễn Xuân Quang (1999), “Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại (dùng cho cao học)”, NXB Thống kê, Hà Nội Philip Kotler (1998), “Quản trị Marketing”, NXB Thống kê, Hà Nội Garry D.Smith, Danny R Arnold, Boby R.Bizzell (Bùi Văn Đông dịch) (2003), “Chiến lược sách lược kinh doanh”, NXB Thống Kê, Hà Nội 10 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Giáo trình quản trị chức thương mại doanh nghiệp công nghiệp”, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Tạp chí Than - Khống sản Việt Nam 107 12 Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam 13 Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động sản xuất tiêu thụ than giai đoạn 2001 – 2007, Hà Nội 14 Tập đoàn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Tổng sơ đồ khai thác than đến năm 2025, Hà Nội 15 Các trang web: www.vinacomin.vn www.moi.gov.vn irv.moi.gov.vn 108 PHỤ LỤC 109 Phụ lục 1: Bảng tiêu chuẩn chất lƣợng than thƣơng phẩm Việt Nam Loại than Cỡ hạt (mm) Tỷ Độ ẩm Độ tro Chất Lƣu Nhiệt lệ (W%) (A%) bốc huỳnh lƣợng chì dƣới TB Max TB Max (V %) (S%) (Q) cỡ (Kcal/kg) A Than sử dụng cho nhu cầu đặc biệt Cục 2A Cục 3A Cục 4A Cục 5A 50 20 2,5 3,5 5,5 0,5 7.850 35-50 15 3,5 4,5 6 0,5 7.800 15-35 15 3,5 4,5 4,5 6 0,5 7.680 6-15 15 3,5 5 0,5 7.630 7.500 7.480 7.450 7.420 5.860 6.860 B Than sử dụng cho nhu cầu thƣờng Than cục Cục 50-80 Cục 35-50 Cục 15-35 Cục 6-15 Cục 25-50 Cục 5-25 Than cám Cám 0,5 Cám 0,5 Cám 0,5 3A Cám 0,5 3B Cám 0,5 4A Cám 0,5 4B Cám 0,5 Cám 0,5 - 2,5 3,5 4,5 5,5 5,5 - 8 10 26 24 10 10 10 12 27 26 6 6 6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - 7,5 7,5 7,5 11,5 11,5 11,5 11 10 16 6 0,5 0,5 0,5 - 7,5 11,5 13 15 0,5 - 7,5 11,5 16 20 0,5 - 7,5 11,5 24 26 0,5 - 7,5 7,5 11,5 11,5 26 32 33 36 6 0,5 0,5 110 Phụ lục 2: Sản lƣợng tiêu thụ than kế hoạch điều hành phối hợp kinh doanh Tập đồn Cơng ty TKV năm 2007 Tổng Số TT Tên đơn vị số tiêu Xuất Trong thụ nƣớc 1000t Tổng số Than giao cho Trong Điện Đạm Giấy 260 40.000 21.500 18.500 6.320 440 230 Nhà máy Tuyển Xi Hộ măng khác 2.550 8.930 10 26 12 20 45 Tổng số Nguyên Than khai 13.500 13.350 100 460 460 200 1455 1450 40 180 1040 1040 150 C.ty Xây dựng Mỏ 298 20 278 C.ty Than Khe Chàm 255 90 165 C.ty Than Mông Dương 470 230 240 40 C.ty Than Thống Nhất 520 230 290 70 C.ty CP Than Đèo Nai 950 280 670 40 630 1845 1820 25 C.ty CP Than Cọc Sáu 1250 370 880 30 850 2270 2250 20 C.ty CP Than Cao Sơn 700 200 500 90 100 C.ty Than Dương Huy 750 320 430 180 C.ty Tuyển than Cửa Ông 10 C.ty Cảng KD Than 9744 7795 1949 25 70 190 150 2200 2100 70 60 95 1110 1110 10700 10550 703 1246 HG - 20 TTCƠ 11 C.ty Than Hịn Gai 1315 590 725 570 45 110 120 120 12 C.ty Than Hà Lầm 880 330 550 200 90 260 700 700 13 C.ty CP Than Hà Tu 1930 1080 850 60 230 560 880 880 150 111 14 C.ty CP Than Núi Béo 2570 1300 1270 200 15 C.ty Tuyển than Hòn Gai 2196 1160 1036 80 16 C.ty TNHH than ng Bí 2580 1550 1030 750 17 C.ty TNHH than Mạo Khê 1440 350 1090 750 18 C.ty Than Vàng Danh 2550 1200 1350 850 19 C.ty TNHH CN mỏ Việt Bắc 1595 145 1450 780 20 C.ty Than Quang Hanh 860 340 520 450 21 C.ty Than Hạ Long 1835 1000 835 600 70 20 250 820 1100 1100 410 456 2800 2800 120 120 280 40 300 500 46 624 70 20 45 170 Bao gồm than chế biến XN DVKD 22 Tổng Công ty Đông Bắc 3345 1465 1880 350 130 23 C.ty CP Than TN Đá Mài 475 260 215 70 15 24 C.ty CP Đầu tư TM & DV 870 670 200 200 25 Các đơn vị khác 622 525 97 97 Trường Hữu Nghị 25 15 10 10 Trường Hồng Cẩm 10 10 Trường N/Mỏ Xây dựng 17 17 17 100 380 920 30 100 C.ty CBKD than Miền Bắc 250 220 30 30 C.ty CBKD than Cẩm Phả 210 180 30 30 C.ty Du lịch & TM 110 100 10 10 180 180 112 Phụ lục 3: Kế hoạch điều hành than giao cho Tập đoàn để bán vào hộ lớn hộ lẻ khác năm 2007 Than Điện Tổng Đạm Xi măng lò quay Cám Cám Cám Cám 4b 3a 3b Cám Cám 3c (Đơn vị tính: 1000 tấn) Giấy Hộ khác 4a Cục Cám Cám Than cục Than Loại xô 4b 4a 1-5 cám 1-6 khác 190 250 260 Tập đồn 18.500 Cảng KD 1.949 Tuyển Hịn Gai 1.036 80 ng Bí 1.030 750 55 225 21 49 80 700 140 190 209 101 40 11 289 45 20 29 98 10 15 28 Quang Hanh 730 5.590 520 20 430 Đông Bắc 1.880 90 260 Vàng Danh 1.350 500 350 Mạo Khê 1.090 750 Hạ Long 835 600 TNĐM 215 70 Hòn Gai 725 Hà Lầm 550 40 180 1.390 65 545 93 100 150 160 15 250 20 530 200 930 55 50 70 115 130 832 5.109 2.989 383 855 86 370 20 100 43 72 45 74 35 29 231 30 113 Hà Tu 850 60 100 130 Núi Béo 1.270 200 100 100 XD Mỏ 278 210 10 16 10 Khe Chàm 165 20 25 20 Mông Dương 240 40 Thống Nhất 290 70 Đèo Nai 670 Cao Sơn 500 Cọc Sáu 880 Dương Huy 430 20 160 10 50 1.450 10 770 30 16 Việt Bắc Đơn vị khác 20 30 60 100 90 50 14 275 271 11 383 426 6 20 80 172 40 50 130 40 110 170 14 136 43 807 17 70 83 371 170 165 127 30 70 297 Ghi chú: Hộ tiêu thụ khác bao gồm bán cho xi măng lò đứng Lân 70 20 350 114 Phụ lục 4: Kế hoạch điều hành than giao cho Tập đoàn để xuất năm 2007 (Đơn vị tính: 1000 tấn) Than bán NMT để xuất Than xuất Tập đồn Cảng KD T Hịn Gai ng Bí Quang Hanh Đơng Bắc Vàng Danh Mạo Khê Hạ Long TNĐM Hòn Gai Hà Lầm Hà Tu Núi Béo XD Mỏ Khe Chàm Mông Dƣơng Thống Nhất Đèo Nai Cao Sơn Cọc Sáu Dƣơng Huy Việt Bắc Đơn vị khác Cục 3a Cục 4a Cục 5a Cục xôHG 13 13 220 200 420 310 75 214 202 10 10 Cục Cục UB/VD 40-90 UB/VD khác 50 410 25 115 Cám số Cám số Cám số Cám số 9a Cám số 9b Cám số 10 1207 908 180 230 95 80 1724 1052 320 1575 1025 180 1015 520 155 3025 11097 1080 2390 160 130 1220 120 220 250 720 100 540 350 220 775 245 210 380 330 180 585 340 760 20 30 10 230 25 205 30 250 50 150 150 220 85 145 15 10 1183 25 140 25 100 220 295 50 12 55 120 50 70 60 20 90 50 10 10 66 30 60 25 10 Cám 11,12 Cám 10c UB 300 Cục Cục Cục Cục xô Cám số 13 14 21 100 2 60 240 13 12 100 20