1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may của cộng hoà dân chủ nhân dân lào

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hồn tồn trung thực Các kết nghiên cứu Luận văn chưa người khác cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Phatsalinh PHOMAVANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Hệ thống tổ chức ngành .7 1.2 Những quan điểm phát triển ngành .10 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển ngành 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp dệt may 19 1.4.1 Các nhân tố bên 19 1.4.2 Các nhân tố bên .22 1.5 Đặc điểm ngành dệt may 24 1.5.1 Sản phẩm cơng nghiệp dệt may .24 1.5.2 Nhân công 25 1.5.3 Sản phẩm ngành dệt may mang tính chất thời trang 25 1.6 Bài học kinh nghiệm từ phát triển ngành công nghiệp dệt may nước giới 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA NƢỚC CHDCND LÀO 35 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 35 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 35 2.1.2 Những đặc điểm phát triển dệt may Lào 37 2.1.3 Tình hình sản xuất, quy mơ tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 39 2.1.4 Các nguyên liệu ngành dệt may 43 2.1.5 Sản phẩm may 45 2.1.6 Tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp dệt may Lào 46 2.2 Nhân tố tác động đến phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào .47 2.2.1 Các nhân tố bên 47 2.2.2 Các nhân tố bên .52 2.3 Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp dệt may nước Lào .56 2.3.1 Điều kiện thị trường 56 2.3.2 Điều kiện nhân lực 59 2.3.3 Điều kiện vốn đầu tư cho ngành công nghiệp dệt may Lào 61 2.4 Đánh giá tổng quát khả phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Những hạn chế ngành 63 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA CHDCND LÀO 66 3.1 Quan điểm định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào 66 3.1.1 Quan điểm phát triển 66 3.1.2 Định hướng phát triển 68 3.1.3 Mục tiêu phát triển 70 3.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 71 3.2.1 Chính sách đầu tư 71 3.2.2 Chính sách khuyến khích xuất 77 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ .78 3.2.4 Giải pháp lao động .80 3.2.5 Giải pháp marketting 82 3.2.6 Phát triển công nghiệp phụ trợ 85 3.3 Kiến nghị với Nhà nước 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào CN : Công nghiệp DM : Dệt May KCN : Khu Công Nghiệp DNNN : Doanh Nghiệp Nhà Nước ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BOT : Xây dựng vận hành chuyển giao ( Build Operation Transfer ) CAD : Máy tính hỗ trợ thiết kế ( Computer Aided Design ) CAM : Máy tính hỗ trợ sản xuất ( Computer Aided Manufacture ) EU : Khối cộng đồng chung Châu Âu ( Eropean Union ) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ( Foreign Direct Investment ) FOP : Miễn trách nhiệm Boong tàu nơi ( Free On Board ) TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp ( Total Factor Productivity ) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Domestic Product ) GO : Tổng giá trị sản xuất ( Gross Output ) VA : Giá trị gia tăng ( Value Added ) IC : Chi phí trung gian ( Intermediate Consumption ) ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) ICOR : Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn ( Incremental capital-Output ratio ) WTO : Tổ chức thương mại giới ( World Trade Organization ) NICs : Nước công nghiệp ( Newly Industrialized Country ) ODA : Vốn viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance ) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê lực sản xuất dệt may Lào năm 2014 40 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp dệt may theo giá thực tế từ 2010-2014 .41 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng sản xuất dệt may từ năm 2010-2014 41 Bảng 2.4: Quy mô doanh nghiệp dệt may Lào theo vốn điều lệ 42 Bảng 2.5: Quy mô doanh nghiệp dệt may theo lao động 43 Bảng 2.6: Cơ cấu xuất mặt hàng dệt may vào thị trường .50 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động dệt may Lào theo giới tính 59 Bảng 2.8: Trình độ học vấn người lao động ngành dệt may đến năm 2014 60 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Ngành công nghệp dệt may ngành sản xuất hình thành từ sớm Sản phẩm ngành dệt may vật dụng thiếu sống hàng ngày người Những sản phẩm ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã đáp ứng đuợc nhu cầu tầng lớp , lứa tuổi xã hội Ngày hàng dệt may truyền thống văn hố, mà cịn thể trình độ phát triển kinh tế nước, khu vực Ngành cơng nghiệp dệt may ngành có truyền thống từ lâu nước CHDCND Lào ngành công nghiệp mũi nhọn Lào Đây ngành quan trọng kinh tế phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngành mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước CHDCND Lào nay, ngành dệt may chứng tỏ ngành mũi nhọn kinh tế thể qua kim ngạch xuất liên tục tăng năm gần đây, thị trường rộng mở, số lao động ngành ngày nhiều chiếm tỷ trọng lớn ngành cơng nghiệp, giá trị đóng góp ngành ngày nhiều chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp, giá trị đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân Trong suốt nhiều năm, ngành dệt may đạt tốc độ tăng trưởng cao, giai đoạn 2010-2014 tốc độ tăng trưởng trung bình đạt xấp xỉ 13%/năm Thiết bị, dây chuyền sản xuất ngành trọng đầu tư, đổi Thị trường xuất khách hàng tương đối ổn định, khách hàng thị trường xuất dệt may Lào khu vực Đông Âu, Mỹ EU Theo đánh giá chuyên gia kinh tế quốc tế, với điều kiện kinh tế - xã hội Lào, thời gian tới ngành dệt may chiếm vị trí quan trọng cấu cơng nghiệp nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào ngành có lợi cạnh tranh so với nước khu vực giới Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng ngành tiếp tục mối quan tâm lo ngại bối cạnh hội nhập khu vực quốc tế, đặc biệt sau Lào gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, kiện vừa tạo cho ngành dệt may nước CHDCND Lào hội, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế, đặt khơng thách thức ngành giai đoạn hội nhập sâu rộng nay, đặc biệt trước nguy cạnh tranh gay gắt quốc gia khác mạnh ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc hay Việt Nam Mặc dù công nghệ sản xuất từ khâu dệt đến may trọng đầu tư hơn, song nhìn chung mức trung bình thấp so với khu vực Công nghệ nhuộm dệt may sản phẩm cao cấp chậm cải tiến, chủ yếu công nghệ thấp Lao động ngành dệt may chiếm tỷ trọng cao, chủ yếu lao động có tay nghề thấp, hàm lượng giá trị gia tăng chuỗi dệt may tồn cầu khơng cao, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Cho đến chủ yếu dừng lại giai đoạn gia công, nguyên phụ liệu cao cấp hầu hết nhập khẩu, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành dệt may thấp, giá trị gia tăng thấp, tỷ suất giá trị gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ( VA/GO) có xu hướng giảm, dẫn đến tỷ xuất lợi nhuận thấp, nằm chủ yếu khâu gia công Thị trường hàng dệt may giới liên tục phát triển chục năm sau chiến tranh giới thứ hai Mậu dịch hàng dệt may tăng nhanh(trừ vài năm kinh tế giới bị khủng hoảng tác động tới) Quy mô thị trường dệt may toàn cầu đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá trị mậu dịch đạt 700 tỷ USD Đây thị trường tiềm cho ngành dệt may Lào Trong q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế biến động môi trường kinh tế, ngành dệt may Lào đứng trước khó khăn thách thức cho phát triển Từ vấn đề cần có nghiên cứu chun sâu phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp dệt may nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào để từ đưa giải pháp phát triển ngành hiệu phù hợp với thực tiễn ngành thị trường giới Với mục đích tìm hiểu vấn đề lớn liên quan đến ngành giai đoạn tìm giải pháp để phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào tương lai, tác giả xin lựa chọn đề tài : ” Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm mục tiêu sau Tổng hợp lý thuyết, nghiên cứu phát triển nghành công nghiệp dệt may, xây dựng quan điểm phát triển tiêu chí đánh giá phát triển ngành Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành dệt may điều kiện Phân tích thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp dệt may nước CHDCND Lào Phân tích nhân tố điều kiện phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Từ đánh giá khả phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Đưa nguyên nhân tồn ảnh hưởng tới phát triển ngành dệt may nước CHDCND Lào Đưa quan điểm định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Từ đề mục tiêu phát triển ngành Đề xuất phương hướng phải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào Đưa kiến nghị với cấp nhà nước để phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu ngành công nghiệp dệt may phạm vi nước CHDCND Lào Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu ngành công nghiệp dệt may phạm vi nước CHDCND Lào khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục tiêu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế Luận văn triển khai sở tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích so sánh tổng hợp Luận văn đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp dự báo Tổng quan nghiên cứu Các vấn đề phát triển ngành công nghiệp dệt may nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phát triển qua nhiều nghiên cứu khoa học khác với khác biệt định quan điểm khía cạnh nghiên cứu Trong báo:” Ngành dệt may: trọng may, quên dệt”, ông Nguyễn Sơn nêu lý luận đưa quan điểm mình, ngành dệt may cịn nút thắt quan trọng có khâu nhuộm dệt chưa tốt, dẫn đến nút “ thắt cổ chai” phát triển ngành Bài nghiên cứu có đánh giá sơ đưa lý luận phù hợp, nhiên việc chưa đưa nghiên cứu cách tổng thể toàn ngành khiến cho việc đưa kiến nghị giải pháp phát triển ngành cịn mang tính cục bộ, chưa phải giải pháp toàn diện để phát triển ngành Luận án tiến sỹ kinh tế: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập quốc tế ( nghiên cứu điển hình ngành dệt may )” tác giả Hồ Tuấn , tác giả hệ thống hóa tương đối đầy đủ tốc độ chất lượng tăng trưởng, tác giả đưa quan điểm cá nhân tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh điều kiện đặc thù Việt Nam Từ việc ứng dụng mơ hình chuỗi giá trị, luận án phân khúc rõ đoạn giá trị để phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may tồn cầu Từ đó, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, nhà lập sách nhận diện phân đoạn phương thức mở rộng phân đoạn chuỗi giá trị để đưa hướng phát triển phù hợp với thực trạng phát triển Trên sở luận điểm phân tích chuỗi giá trị ngành, luận án đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam trung dài hạn Đặc biệt giải pháp công nghiệp hỗ trợ, phát triển công nghiệpthời trang làm điểm tựa cho trình nâng cao khả thiết kế sản phẩm, phát triển hoạt động marketing để xây dựng phát triển thương hiệu Luận văn thạc sỹ “ công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam- thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Bích Hằng – trường Đại Học Ngoại thương, tác giả làm rõ, hệ thống hóa vấn đề lý luận cơng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Tác giả vào phân tích thực trạng cơng nghiệp dệt may Việt Nam mối tương quan với phát triển ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam Qua tồn tại, yếu nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Luận văn nghiên cứu chi tiết chuyên sâu công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam để từ đưa giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt mayphù hợp với lý luận thực tiễn Luận văn thạc sỹ “ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty dệt may Kienvilay nước CHDCND Lào” tác giả Viliam Phomvaxay, tác giả xây dựng khung lý thuyết hoạt động xuất dệt may tổng cơng ty, phân tích tương đối rõ nét nội dung chủ yếu quy trình xuất dệt may doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến tới hoạt đọng xuất doanh nghiệp Đồng thời tác giả phân tích nêu bật thực trạng hoạt động xuất công ty dệt may Kienvilay mặt : giá trị xuất khẩu, cấu mặt hàng, thị trường xuất khẩu, có đánh giá phù hợp mặt đạt mặt hạn chế tồn hoạt động xuất công ty Trên sở thực trạng phát triển tác giả mạnh dạn đề xuất phương án phát triển hoạt 77 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 3.2.3.1 Tổ chức lại viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may Công tác giúp cho doanh nghiệp dệt may Lào có hội tiếp xúc, đưa công nghệ vào sản xuất cách có chuẩn bị rủi ro Tuy nhiên viện nghiên cứu cần tổ chức lại theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Bản thân viện phải thực nghiên cứu mang tính ứng dụng cao, có giá trị thực tiễn việc phát triẻn ngành Trên sở đó, tự hợp tác triển khai với doanh nghiệp ngành chuyển giao lại toàn cho doanh nghiệp thu kinh phí trì phát triển viện từ hoạt động Điều thúc đẩy nâng cao hiệu nghiên cứu , đảm bảo phát triển bền vững, lâu dài viện tạo nhiều lợi ích cho ngành dệt may Lào 3.2.3.2 Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm có tính khác biệt Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt tăng tính cạnh tranh củng cố thương hiệu sản phẩm dệt may Lào Triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng tới khu công nghiệp, nhà máy dệt - may, đáp ứng yêu cầu môi trường, công nghệ sản xuất khắt khe thị trường khó tính Áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm dệt may nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, đảm bảo tính ổn định, xác thống sản phẩm 3.2.3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may, hỗ 78 trợ cho doanh nghiệp dệt may quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật Có sách hỗ trợ hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp may nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ( ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 ), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp thị trường quốc tế mà trước hết thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada 3.2.3.4 Xây dựng sở liệu ngành dệt may Xây dựng sở liệu ngành dệt may, nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử Đảm bảo thông tin kịp thời đẩy đủ thị trường xuất nhập sản phẩm dệt may thị trường cung cấp công nghệ, nguyên phụ liệu, đối thủ cạnh tranh dệt may Lào Việc cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời định tới thành bại việc kinh doanh sản phẩm dệt may Cần trì tăng cường công tác thu thập thông tin, thống kê toàn ngành, đánh giá kết hoạt động từ kịp thời đưa giải pháp , điều chỉnh hợp lý 3.2.3.5 Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ ngành dệt may Chuyển giao cơng nghệ có vai trò quan trọng tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh Lào, góp phần thu hẹp khoảng cách công nghệ Lào quốc gia tiên tiến khác cách nhanh chóng Chuyển giao cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích cho nước nhận chuyển giao tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu Tuy nhiên việc áp dụng chuyển giao công nghệ đồng nghĩa với việc phải thay đổi cách thức thói quen làm việc, sản xuất, phải đầu tư vốn lớn, phải đào tạo nâng cao trình độ lao động đối mặt với nhiều nguy rủi ro Chính phủ ngành dệt may cần phải đưa sách khuyến khích doanh nghiệp ngành tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua biện pháp như: hỗ trợ vốn, hỗ trợ đào tạo, bảo lãnh rủi ro 79 3.2.4 Giải pháp lao động Ngành dệt may sử dụng nhiều lao động, chất lượng nguồn lực lao động nhân tố mang tính sống cho ngành Việc nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt lực lượng quản lý cấp trung góp phần quan trọng việc nâng cao giá trị gia tăng, cải thiện mức thu nhập cho ngừoi lao động, góp phần khỏi tình trạng thâm dụng lao động, dựa vào nguồn lao động giá rẻ Thực giải pháp này, trước hết cần 3.2.4.1 Nâng cao nghiệp vụ lực làm việc lao động ngành may Đối với lao động ngành may, cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực, đến lực trình độ nghiệp vụ loại lao động doanh nghiệp, cụ thể sau: Đối với cán quản lý cấp, kinh tế kỹ thuật, cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng sát hạch nghiệp vụ Có tiêu chuẩn chức danh quản lý nghiệp vụ rõ ràng Những người không đảm bảo yêu cầu, cần phải đưa khỏi vị trí quản lý Các doanh nghiệp cần thường xuyên tổ chức tham quan, học hỏi doanh nghiệp điển hình, ngành, mơ hình quản lý tốt liên doanh, kể mơ hình quản lý tốt nước Đối với lực lượng nghiên cứu khoa học: cần tạo mơi trường cho họ có điều kiện nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế Muốn vậy, cần trang bị loại máy móc phương tiện thí nghiệm đại,đủ khả thiết kế sản phẩm giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ cho ngành Cần nhanh chóng chuyển cơng tác nghiên cứu khoa học từ hình thức nghiên cứu theo đề tài kinh phí nhà nước sang hình thức nghiên cứu theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Đó điều kiện tiên để hoa học - công nghệ thực trở thành động lực phát triển ngành dệt may mảnh đất tốt để tài khoa học sáng tạo hưởng thụ theo cống hiến Đối với cán kinh doanh, tiếp thị bán hàng: tiếp thị không hiểu đơn việc đem sản phẩm sẵn có chào mời khách hàng mà phải cịn khâu trước thiết kế mẫu , mốt Đây khâu yếu 80 ngành may Lào nay, đội ngũ làm công tác đào tạo năm gần cịn kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Để hoạt động lĩnh vực nhanh chóng bắt kịp với trình độ quốc tê, giảm bớt thua thiệt kinh doanh xuất , cần tập trung đầu tư mạnh cho đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang trình độ kiến thức sở vật chất cho thực hành, đồng thời xúc tiến hoạt động giao lưu nước để học hỏi trao đổi kinh nghiệm Đối với công nhân, lực lượng lao động trực tiếp tạo giá trị thặng dư sản xuất, cần quan tâm để không ngừng nâng cao tay nghề, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường ngồi nước Các điển hình thợ giỏi, bàn tay vàng ngành cần nhân rộng Thông qua thi thợ giỏi, tay nghề cơng nhân có điều kiện để tập dượt nâng cao Huy động nguồn nhân lực từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt để bổ sung cho doanh nghiệp gặp khó khăn thực dự án đầu tư sau qua khóa đào tạo ngắn hạn quản lý kỹ thuật 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hầu hết doanh nghiệp ngành may cịn hạn chế chun mơn, kỹ thuật quản lý Nhiều doanh nghiệp may khơng đủ kinh phí cho đào tạo có người đào tạo sau lại chuyển nơi khác gây thiệt hại cho doanh nghiệp Do nhà nước cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ sở đào tạo thuộc ngành địa phương, doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực hình thức thích hợp Các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành may Không ngừng nâng cao chất lượng lao động thông qua việc tiếp tục đào tạo đội ngũ cán có đầy đủ lực phẩm chất, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động Củng cố trường đào tạo, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu đào tạo (kể việc thuê chuyên gia đào tạo nước ) để đáp ứng nhu cầu tăng vọt cán quản lý cán kỹ thuật thời gian tới 81 Đầu tư thêm thiết bị máy móc cho trường cơng nhân kỹ thuật may thời trang nhằm nâng cao lực đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển chung doanh nghiệp cung cấp lao động có tay nghề cao ngành Xin phép sử dụng vốn ngân sách cho trường đào tạo, viện nghiên cứu chuyên ngành bình đẳng loại hình trường, viện phủ quản lý 3.2.4.3 Hồn thiện hệ thống sách chế độ khuyến khích động viên người lao động ngành may thỏa đáng Điều kiện làm việc ngừoi lao động phải cải thiện để với kỹ năng, có điều kiện tăng suất lao động , rút ngắn đần khoảng cách tiến tới theo kịp với suất lao động nước khu vực, đảm bảo phát triển bền vững ngành Lao động ngành may loại lao động nặng nhọc , môi trường lao động bị ô nhiễm bụi, nóng, ồn Nhiều loại bệnh nghề nghiệp xuất hiện, mà đa phần lao động nữ thu nhập chưa cao, chưa tương xứng với sức lao động bị hao phí Ngành cần kiến nghị với cấp quan liên quan để bổ sung chế độ ngộ thích hợp với lao động ngành, đặc biệt lao động nữ như: chế độ tiền lương, bồi dưỡng độc hại, thai sản, hưu trí Việc đầu tư cho ngừoi phải tiến hành đồng tất khâu tạo sức mạnh tổng lực cho tăng trưởng nhanh chất lượng tăng trưởng cao 3.2.5 Giải pháp marketting Hoạt động marketting đặc biệt quan trọng hàng dệt may, đặc thù sản phẩm đòi hỏi phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu, kiểu dáng, phong tục tập quán văn hóa vùng, nước, xu hướng thời trang thay đổi thời kỳ Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp dệt may chủ động đầu tư tốt cho hoạt động marketting, công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp may xuất Tuy nhiên nhiều mặt hạn chế yếu việc chủ động đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu đòi hỏi ngày khắt khe thị trường nước xuất nay, 82 ngành may Lào tăng trưởng tương đối nhanh, chưa đảm bảo tăng trưởng ổn định vững chắc, cần biến động thị trường quốc tế ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng chất lượng tăng trưởng ngành 3.2.5.1 Mở rộng mạng lưới kênh phân phối hàng dệt may Thời gian qua hoạt động xuất ngành may Lào phụ thuộc vào hạn ngạch chưa tận dụng hết khả khai thác thị trường mặt hàng xuất không quy định hạn nghạch, chưa thâm nhập sâu vào mạng lưới phân phối thị trường lớn, phần lớn phải xuất qua trung gian giá trị gia tăng thấp Xu hướng buôn bán hàng dệt may giới giai đoạn tới buộc nhà sản xuất phải chun mơn hóa cao nhà nhập tập trung vào số quốc gia định Để chủ động cạnh tranh thời kỳ mới, doanh nghiệp may phải sớm trang bị thêm cho khả nhạy bén, sáng tạo kinh doanh , có chiến lược thích hợp, chủ động việc khai thác phát triển mối quan hệ với khách hàng Xây dựng tổ chức, thâm nhập sâu vào mạng lưới bán lẻ thị trường nước nước Hiện nay, mạng lưới phân phối hàng dệt may nước chia thành hai loại : mạng lưới bán lẻ tập đồn bán lẻ lớn có thương hiệu nhà phân phối mạng lưới cửa hàng bán lẻ đại chúng Xây dựng chiến lược thị trường phù hợp cho đẳng cấp sản phẩm Để thâm nhập vào hệ thống bán lẻ tập đoàn lớn, doanh nghiệp cần nâng cao lực quản lý sản xuất kinh doanh tích cực xây dựng mối quan hệ trực tiếp với tập đoàn qua nhà sản xuất đại lý sẵn có họ 3.2.5.2 Tăng cường hệ thống xúc tiến thương mại Phối hợp với sở, ban ngành đơn vị có liên quan để hình thành hệ thống xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản, Mỹ tìm kiếm thăm dị thị trường Châu Phi,Trung Đơng Từ hình thành điểm thương mại Các đại diện thương mại bên cạnh việc nghiên cứu thị trường cịn có nhiệm vụ giúp cho doanh nghiệp nước tìm hiểu, tiếp cận đối tác, nâng cao hiệu việc tham gia quảng cáo hội chợ, triển 83 lãm, mặt khác cịn cung cấp thơng tin kịp thời biến động thị trường đối tác trình kinh doanh 3.2.5.3 Giữ vững mở rộng thị trường xuất hàng dệt may Cần quan tâm đến thị trường xuất khẩu, mặt giữ vững phát triển có hiệu thị trường truyền thống : Đức, EU, Nhật Bản Mặt khác tập trung khai thác mở thêm thị trường Bên cạnh việc trì hợp đồng sản xuất gia công, doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc khai thác hợp đồng kinh doanh thương mại FOB Bên cạnh việc đàm phán để tăng hạn ngạch thị trường có hạn ngạch doanh nghiệp phải tìm biện pháp để tăng sản xuất xuất sang thị trường phi hạn ngạch, tìm kiếm thị trường Cần trọng, nghiên cứu tập quán, thông lệ để mở rộng buôn bán với thị trường khác Nhưng điều quan trọng phải chuyển hình thức sản xuất tiêu thụ để nâng cao hiệu kinh doanh xuất khẩu, tận dụng lợi so sánh tính cạnh tranh sản phẩm Chính sách xuất xuất hàng dệt - may tương lại gần theo phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm định hướng đắn cho việc phát triển ngành dệt - may Hiện tượng giảm giá gia công kéo dài nhiều năm qua dường chưa có dấu hiệu chấm dứt năm tiếp theo, ngành dệt may phải có giải pháp để đối phó với tình hình Chỉ có đường sản xuất sản phẩm toàn cho xuất thị trường nước đem lại lợi ích cho ngành dệt - may người lao động Trong phương thức toán với nguồn hàng bạn hàng quốc tế, nhà kinh doanh hàng dệt - may nên thực hình thức phù hợp với điều kiện linh hoạt dễ dàng sở đơi bên có lợi Việc cung cấp nguồn cung cấp hàng, nhà xuất tạo nên điều kiện toán hạn với phương thức thỏa thuận hợp lý đơi bên, chí có sở cung ứng gặp khó khăn tài ứng vốn trước để họ sản xuất hàng Việc thiết lập thủ tục toán đơn giản, gọn nhẹ tạo điều kiện cho nhà xuất chuẩn bị đầy đủ kịp thời mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo thực hợp 84 đồng xuất khẩu, tạo lập uy tín khách hàng, đồng thời trì nguồn cung hàng khan 3.2.5.4 Tăng cường hệ thống thông tin thị trường ngành may Hệ thống thông tin khoa học công nghệ may chưa tổ chức cách chặt chẽ Sự liên kết, hợp tác trao đổi thông tin khoa học công nghệ, kinh tế viện nghiên cứu, trường doanh nghiệp may chưa thành hệ thống có thống Để hỗ trợ cho phát triển chung ngành, thúc đẩy tăng trưởng ngành nên tập trung vào: Các doanh nghiệp phối kết hợp việc thông tin thời trang, hướng dẫn thị hiếu xã hội vào sản phẩm doanh nghiệp may nước, kích thích phát triển ngành Định hướng thời trang Lào theo hướng kết hợp hài hòa sắc dân tộc xu hướng thời trang giới Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác tốt phần mềm tin học, phương tiện thông tin đại sản xuất kinh doanh ngành dệt may Áp dụng kinh doanh qua mạng, tăng cường quảng cáo marketting trực tuyến qua mạng Tăng cường phận thông tin khoa học công nghệ may Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế khoa học công nghệ ngành may Xây dựng kho tin khoa học ngành dệt may Tăng cường hợp tác doanh nghiệp, với trung tâm thiết kế, viện nghiên cứu trường đào tạo 3.2.6 Phát triển công nghiệp phụ trợ Trong năm qua, ngành cơng nghiệp dệt may Lào có bước phát triển đáng kể Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cao, kim ngạch xuất lớn ngày tăng khẳng định vị trí quan trọng ngành công nghiệp dệt may kinh tế quốc dân Tuy nhiên đằng sau phát triển ngành dệt may lại ngành công nghiệp phụ trợ cịn q yếu ớt Mặc dù hình thành tảng phát triển ban đầu, quy mơ sản xuất ngành cịn q nhỏ lẻ, manh mún, lực sản xuất thấp nên không đủ đáp ứng cho nhu cầu thị trường nội địa Hơn nữa, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, chậm đổi nên ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn q yếu ớt Mặc dù hình thành tảng 85 phát triển ban đầu, quy mô ngành nhỏ lẻ, manh mún lực sản xuất thấp nên không đủ đáp ứng cho nhu cầu thị trường nội địa Hơn trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, chậm đổi nên ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Lào chưa sản xuất nhiều sản phẩm quan trọng cung cấp cho ngành dệt may loại xơ - sợi tổng hợp, loại hóa chất thuốc nhuộm số thiết bị, máy móc linh kiện phức tạp Thực trạng yếu cơng nghiệp phụ trợ dẫn đến tình trạng ngành dệt may phải nhập hầu hết sản phẩm phụ trợ hầu hết doanh nghiệp sản xuất xuất hình thức gia cơng Do đó, việc phát triển cơng nghiệp phụ trợ dệt may yêu cầu tất yếu để thúc đẩy công nghiệp dệt may phát triển Sau trở thành thành viên WTO, doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi từ hiệu ứng hội nhập thuế quan, theo chi phí nhập nguyên vật liệu ngày giảm dần Tuy nhiên thực tế chi phí đầu vào ngành dệt may tăng làm giảm khả cạnh tranh hàng dệt may Lào so với nước Có thể nói, điểm yếu lớn không giải nguồn cung cấp nguyên liệu chỗ Trên thực tế, dù không phát triển tất khâu hệ thống sản xuất dệt may cách đồng đều, tạo mối liên kết chặt chẽ khâu tác động đến tính tự chủ, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh sản phẩm dệt may Lào nước thị trường giới Căn vào định hướng thị trường trung tâm, vị trí ngành quan hệ ngành tiến trình phát triển chung, chia ngành dệt may thuộc nhóm ngành cơng nghiệp hướng xuất nhóm ngành dệt thuộc nhóm ngành thay nhập Phát triển ngành dệt sợi khuôn khổ phát triển ngành thay nhập với mục tiêu chủ yếu đáp ứng yếu tố thượng nguồn chủ yếu công nghiệp dệt may: đảm bảo tính chủ động hiệu phát triển công nghiệp dệt may nay, tạo thị trường rộng lớn ổn định cho số ngành 86 nông nghiệp, tạo điều kiện tiền đề để chuyển dịch cấu công nghiệp, tạo thêm việc làm Trong năm tới, việc phát triển công nghiệp dệt sợi Lào thực theo hai hướng: đầu tư chiều sâu, cải tạo nâng cấp có hiệu nhà máy kéo sợi dệt vải có, đồng thời đầu tư xây dựng số nhà máy kéo sợi sản xuất sợi tổng hợp, dệt vải nhẹ ( cho áo sơ mi ), vải nặng ( cho may quần âu veston ), vải tổng hợp, dệt kim dệt vải cơng nghiệp… Định hướng góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm đến năm 2010 75% Để phát triển công nghiệp dệt theo định hướng này, phủ cần quy hoạch phát triển sản xuất thượng nguồn, định hướng đầu tư sách ưu đãi đầu tư, xem xét chế độ thuế hợp lý, triển khai đào tạo lực lượng lao động trình độ cao bắt kịp với phát triển ngành giới Phát triển nguồn nguyên liệu bông, phát triển thượng nguồn ngành dệt điều kiện đảm bảo tính chủ động hiệu ngành công nghiệp Cần trọng đầu tư quản lý đầu tư chặt chẽ, áp dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ ( giống, canh tác, nước tưới xen canh ) tăng cường đầu tư cho khâu chế biến bơng, bơng xơ Lào hồn tồn có khả đáp ứng phần lớn nhu cầu công nghiệp kéo sợi Hơn việc đầu tư phát triển bơng cịn giải pháp tích cực thực chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, giải việc làm xóa đói giảm nghèo Do cần có điều kiện như: quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, giải vấn đề giống Định hướng đầu tư sách ưu đãi đầu tư 3.3 Kiến nghị với Nhà nƣớc Việc điều hành quản lý nhà nước cấp vĩ mô, giải pháp phủ ngành có vai trị quan trọng q trình hồn thiện mơi trường kinh doanh góp phần hỗ trợ tích cực cho ngành doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh khuôn khổ cam kết WTO dệt may Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyển, phổ biến thông tin hội nhập quốc tế Lào nói chung cam kết WTO nói riêng cho doanh nghiệp, tổ 87 chức, hiệp hội ngành dệt may Lào Việc tuyên truyền phổ biến cần thực linh hoạt, chủ động, thông qua nhiều kênh thơng tin khác nhau, đồng có tính định hướng cao Các đối tượng khác từ quan nhà nước, chủ thể sản xuất kinh doanh, hiệp hội ngành nghề, cần cung cấp thông tin theo cách phù hợp khác để đảm bảo hiệu tuyên truyển Đây yếu tố quan trọng để thay đổi tư theo hướng tích cực dẫn đến thành cơng Hỗ trợ tài có điều kiện cho doanh nghiệp dệt may có khả cạnh tranh hiệu xuất thông qua việc: tăng cường đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may toán xuất nhập khẩu, tiếp tục hồn thiện giải pháp ưu đãi tín dụng cho xuất hàng dệt may phù hợp với nguyên tắc WTO, hoàn thiện quỹ hỗ trợ xuất theo chế phù hợp với nguyên tắc WTO cho phép Tiếp tục mở cửa thị trường ngành dệt may, hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may trình nghiên cứu, phát triển, tiếp thị sản phẩm tạo điều kiện bước đột phá cần thiết cho xâm nhập lớn mạnh sản phẩm dệt may Lào vào thị trường nước tiềm Tiếp tục cải thiện thủ tục hành để hấp dẫn nhà đầu tư nước vào ngành dệt may, đặc biệt doanh nghiệp phụ trợ, dần tiến đến chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước Khuyến khích, tạo khung pháp lý chế để phát triển liên kết, hợp tác doanh nghiệp dệt doanh nghiệp may, doanh nghiệp nước doanh ngiệp FDI 88 KẾT LUẬN Cuộc sống phát triển, thu nhập tăng yêu cầu làm đẹp người cao, khả phát triển ngành dệt may giới nói chung ngành dệt may Lào nói riêng lớn Tuy nhiên với phát triển chung xã hội yêu cầu sản phẩm dệt may tăng cao số lượng, chất lượng, yếu tố xã hội, môi trường ẩn chứa sản phẩm Nắm bắt xu yếu tố vô quan trọng việc lựa chọn đề chiến lược phát triển thực chiến lược Trong năm qua ngành dệt may Lào thành tựu to lớn Điều thể thơng qua tốc độ tăng trưởng sản xuất, tăng trưởng xuất khẩu, tỷ trọng tổng kim ngạch xuất danh tiếng, uy tín sản phẩm dệt may mang thương hiệu Lào Những thành tựu có đóng góp to lớn phát triển chung kinh tế đất nước Tuy nhiên phát triển chưa thực xứng đáng phát huy hết tiềm vốn có ngành Chính cịn nhiều nhiệm vụ khó khăn đạt ngành công nghiệp dệt may Lào đường phát triển Đề tài luận văn thạc sỹ “Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào" nêu phương hướng, chiến lược phát triển, mục tiêu trước mắt dài hạn công nghiệp dệt may Lào, theo nghiên cứu, tổng kết thực trạng phát triển ngành thời gian qua, đánh giá kết đạt hạn chế cịn tồn ngành Trên sở tìm hiểu nguyên nhân, đưa số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp dệt may Lào TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thị Hồi Lam, Nguyễn Kế Tuấn, Chiến lược sách cơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế quản lý công nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2007 Lê Công Hoa, Quản trị Hậu Cần, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2012 Ngô Kim Thanh, Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2013 Lê Công Hoa, Tổ chức công nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2014 Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội, 2007 Phan Đăng Tuất, Bộ công nghiệp, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước công nghiệp, 2005 Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Những tiêu đánh giá hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, 2006 Cơ chế sách hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Tạp chí cơng nghiệp kỳ 1, tháng 8/2007 10 Đi tìm lời giải cho ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam thời kỳ chiến lược tới, Nguyễn Công Liêm, Nguyễn Mạnh Hà – tạp chí thơng tin dự báo kinh tế xã hội , số 19 (7.2007) 11 Phát triển nguyên liệu dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,Trương Thanh Long ( 2006 ), luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học ngoại thương Hà Nội 12 Kêu gọi đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam, Hồ Nga (2007), tạp chí cơng nghệp kỳ 1, tháng 1/2007 13 Biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam , luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Văn Tạo (2005), đại học thương mại Hà Nội 14 Làm để phát triển ngành bơng Việt Nam, Phương Thảo (2007), tạp chí cơng nghiệp số 1, tháng 4/2007 15 Chiếc Lexus Oliu, Thomas L.Friedman, nhà xuất khoa học xã hội, 2005 16 Quyết định thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020, thủ tướng phủ (2010), Lào 17 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngang tầm chiến lược, Nguyễn Ngọc Trọng (2007) tạp chí cơng nghiệp số 1, tháng 4/2007 18 Thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, trung tâm thông tin dự báo kinh tế – xã hội quốc gia (2011), tuần tin kinh tế – xã hội, số ngày 8/3/2007 19 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường dệt may Việt Nam đến năm 2020, Nguyễn Thanh Vân (2012), luận văn tiến sỹ kinh tế, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Quyết định số 39/2011/QĐ, phê duyệt chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may Lào đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 21 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Hà Nội, Thân Danh Phúc (2005), luận án PTS khoa học kinh tế 22 Công nghiệp phụ trợ Lào, thực trạng khuyến nghị, Trung tâm thông tin kinh doanh thương mại (2010) 23 Chất lượng tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam, Ngô Kim Thanh, Hồ Tuấn (2005), đề tài nghiên cứu công nghiệp 2005, Hà Nội 24 Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp (2010), công thương Hà Nội 25 Institutions and productivity in History, Doughlass, N.c (2008), st,Louis, MO Washington University

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w